Giáo án Hóa lớp 9 cả năm

Tiết 33 : CAC BON

I. Mục tiêu

1.Kiến thức: Biết được:

 - Cacbon có 3 dạng thù hình chính: kim cương, than chì và cacbon vô định hình.

 - Cacbon vô định hình (than gỗ, than xương, mồ hóng ) có tính hấp phụ và hoạt động hoá học mạnh chất. Cacbon là phi kim hoạt động hoá học yếu: tác dụng với oxi và một số oxit kim loại.

 - Ứng dụng của cacbon.

2.Kĩ năng

 - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh thí nghiệm và rút ra nhận xét về tính chất của cacbon.

 - Viết các phương trình hoá học của cacbon với oxi, với một số oxit kim loại

 - Tính lượng cacbon và hợp chất của cacbon trong phản ứng hoá học.

3. Giáo dục : lòng yêu thích môn học, Tinh thần hợp tác trong học tập

 

doc206 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1506 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hóa lớp 9 cả năm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ào ? (luyện gang )
GV goi HS viết PTPƯ của CO với oxit sắt trong lò luyện gang
GV sử dụng tranh vẽ hình 3.11 giới thiệu thí nghiệm CO t/d CuO
Gọi HS viết PTPƯ
- Gv giới thiệu phản ớng của CO với oxi 
? Nêu ứng dụng của CO dựa và cho biết ứng dung của đó dựa vào tính chất nào ? 
GV cho HS quan sát lọ đựng CO2 
GV làm thí nghiệm rót CO2 từ lọ sang cốc có nến cháy bên trong 
? dựa vào kiến thức vừa tìm hiểu phát biểu tính chất vật lí của CO2 ?
?Nêu các t/c hoá học của CO2, vì sao CO2 có các t/c hh đó 
GV gọi HS viết PTPƯ minh hoạ
GV treo tranh hình 3.13 giới thiệu thí nghiệm: cho một mẩu giấy quì vào ống nghiệm đựng nước, rồi sục khí cacbonic vào. Đun nóng d/d thu được
Hiện tượng: Giấy quì tím chuyển sang màu hồng 
? Vì sao khi đun lại chuyển tím?
? H2CO3 là axit như thế nào?
GV giới thiệu CO2 t/d NaOH xảy ra 2 trường hợp , tuỳ thuộc vào tỉ lệ số mol giữa CO2 và NaOH mà có thể tạo ra muối
\
GV: Giải thích cơ sở KH của việc sử dụng CO2 trong SX nước giải khát có gaz và bảo quản thực phẩm bằng tuyết cacbonic
I. Cacbon oxit (CO) 
-HS nghe và ghi bài 
- học sinh sử dụng phần em có biết để trả lời 
- HS trả lời câu hỏi
- HS viết PTPƯ
- HS rút ra nhận xét
1. Tính chất vật lí 
CO là chất khí ko màu, ko mùi, ít tan trong
nước, hơi nhẹ hơn kk, rất độc
2. Tính chất hoá học
a) CO là oxit trung tính:
ở điều kiện thường, CO ko p/ư với nước, kiềm và axit
b) CO là chất khử
Ví dụ: 4CO + Fe3O4 4CO2 + 3Fe 
 CO + CuO CO2 + Cu
n/x: ở nhiệt độ cao , CO khử được nhiều oxit kim loại
- CO cháy trong oxi hoặc trong kk với ngọn lửa màu xanh, toả nhiều nhiệt
 2CO + O2 2CO2
3) Ứng dụng: ( SGK ) 
HS rút ra ứng dụng của CO từ t/c hoá học của CO 
II. Cacbon đioxit: (CO2) 
HS quan sát lọ đựng CO2 
HS tính tỉ khối của CO2 với kk
HS nhận xét hiện tượng (nến tắt)
HS trả lời câu hỏi
1) Tính chất vật lí:
CO2 là chất khí ko màu, không mùi, nặng hơn kk 
2) Tính chất hoá học:
HS CO2 là oxit axit nên có đủ các t/c hh của oxit axit
HS viết PTPƯ minh hoạ
Hs quan sát thí nghiệm và nêu hiện tượng
Hs trả lời câu hỏi
 -CO2 t/d nước tạo dd axit
- axit bị phân huỷ, trong d/d ko còn axit nữa
- Ko bền 
a) Tác dụng với nước: 
CO2 phản ứng với nước tạo dung dịch axit (P/ư xảy ra 2 chiều)
 CO2 + H2O H2CO3
b) Tác dụng với d/d ba zơ:
Khí CO2 t/d NaOH :
 CO2 + 2NaOH Na2CO3 + H2O
c) Tác dụng với oxit bazơ:
 CO2 + CaO CaCO3
* Kết luận: CO2 có những t/c của oxit axit
3) ứng dụng: 
HS đọc SGK về ứng dụng của CO2, tóm tắt những ý chính vào vở
CO2 dùng để chữa cháy, bảo quản thực phẩm. CO2 còn được dùng trong sản xuất nước giải khát có gaz, sản xuất sôđa, phân đạm, urê...
3. Củng cố 
 - Gọi HS nêu những ý chính trong bài
 ? Vì sao CO2 được dùng làm chữa cháy ?
 ? Trả lời câu hỏi 3,4 trong sgk
 4. Dặn dò
	- L àm toàn bộ bài tập có trong vở bài tập
 - Xem lại toàn bộ kiến thức đã học chuẩn bị ôn tập
 *Rút kinh nghiệm
.
	 -------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 14/12/2014
 Ngày dạy : 17/12/2014
Tiết 35: ÔN TẬP HỌC KÌ I
I. Mục tiêu bài học
-Củng cố, hệ thống hoá kiến thức về tính chất hoá học của các loại hợp chất vô cơ, kim loại, để HS thấy được mối quan hệ giữa đơn chất với hợp chất vô cơ
-Từ tính chất hoá học của các hợp chất vô cơ, kim loại, phi kim, biết thiết lập sơ đồ chuyển đổi từ kim loại thành các hợp chất vô cơ và ngược lại, đồng thời xác lập được mối liên hệ giữa từng loại chất; Biết chọn đúng các chất cụ thể làm thí dụ và viết các PTPƯbiểu diễn chuyển đổi giữa các chất; từ các chuyển đổi cụ thể rút ra được mối quan hệ giữa các loại chất
II. Chuẩn bị: Hệ thống câu hỏi, bài tập các dạng, máy chiếu 
III. Tổ chức dạy học
 1. ổn định tổ chức lớp
 2. Tiến trình ôn tập
GV đặt vấn đề: Các em đã học t/c của các loại h/c vô cơ và t/c hh của kim loại, phi kim. Vậy mối quan hệ giữa chúng như thế nào? chúng ta sẽ thiết lập mối quan hệ đó thông qua các bài tập cụ thể sau:
 Hoạt động của GV 
 Hoạt động của HS 
GV yêu cầu HS các nhóm thảo luận theo nội dung:
- Từ kim loại có thể chuyển hoá thành những loại hợp chất nào? Viết sơ các chuyển hoá đó.
- Viết PTHH minh hoạ cho các chuyển hoá mà các em đã lập được ? Cho ví dụ ?
HS thảo luận nhóm, ghi kết quả vào bảng phụ và báo các kết quả
GV cho HS các nhóm thảo luận nhóm để viết các sơ đồ chuyển hoá các hợp chất vô cơ thành kim loại (lấy ví dụ minh hoạ và viết PTHH)
HS thảo luận nhóm,Viết kết quả vào bảng phụ và báo các kết quả.
I./ Kiến thức cần nhớ
1) Sự chuyển đổi kim loại thành các loại hợp chất vô cơ
a) Kim loại -> muối
Ví dụ:
 Zn + H2SO4 -> ZnSO4 + H2
b) Kim loại -> bazơ -> muối1 -> muối2
Ví dụ:
Na -> NaOH -> Na2SO4 -> NaCl
c) Kim loại -> oxit bazơ -> bazơ -> muối1 -> muối2
Ví dụ:
Ba -> BaO ->Ba(OH)2 -> BaCO3 -> BaCl2
d) Kim loại -> oxit bazơ -> muối1 -> bazơ
->muối2 -> muối3
Ví dụ: Cu -> CuO -> CuSO4 -> Cu(OH)2 -> 
 CuCl2 -> Cu(NO3)2
2) Sự chuyển đổi các loại hợp chất vô cơ thành kim loại: 
a) muối -> kim loại
Ví dụ: CuCl2 -> Cu
 CuCl2 + Fe -> Cu + FeCl2
b) Muối -> bazơ -> oxit bazơ -> kim loại
Ví dụ: 
Fe2(SO4)3 -> Fe(OH)3 -> Fe2O3 -> Fe
(1) Fe2(SO4)3 + 6KOH 2Fe(OH)3 3K2SO4
(2) Fe(OH)3 Fe2O3 + H2O
(3) Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3CO2
c) Bazơ -> muối -> kim loại
Ví dụ: Cu(OH)2 -> CuSO4 -> Cu
Cu(OH)2 + H2SO4 CuSO4 + 2H2O
3CuSO4 + 2Al Cu + Al2(SO4)3 
GV giới thiệu bài tập 1 bằng cách chiếu máy
GV hướng dẫn HS làm bài bằng cách kẻ bảng
GV giới thiệu bài tập 2 bằng máy chiếu
Bài tập 2: Hoà tan hoàn toàn 4,54 gam hỗn hợp gồm Zn, ZnO bằng 100 ml d/d HCl 1,5M. Sau p/ư kết thúc thu được 448 cm3 khí (ở ĐKTC)
Viết các PTPƯ xảy ra
Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu
Tính nồng độ mol của các chất có trong d/d sau khi p/ư kết thúc (giả thiết Vdd sau p/ư thay đổi ko đáng kể so với thể tích của dd axit
Gọi một HS lên viết PTPƯ và đổi số liệu, các HS làm bài tập vào vở
GV gợi ý để HS so sánh sản phẩm của p/ư 1 và 2. Từ đó biết sử dụng số mol H2 để tính ra số mol Zn ->gọi HS làm tiếp phần b
Bài tập 3 : Ngâm một vật bằng sắt nặng 100 gam trong 300 gam dung dịch PbCl2 35% 
Viết PTHH xãy ra 
Tính Khối lượng sắt còn dư lại sau khi phản ứng kết thúc
Tính khối lượng Pb tạo ra và khối lượng của vật sắt sau khi phản ứng kết thúc biết toàn bộ lương Pb tạo ra bám hết lên vật bằng sắt ?
II. Bài tập
Bài tập 1: Cho các chất sau: CaCO3, FeSO4 H2SO4, K2CO3, Cu(OH)2, MgO
-Gọi tên, phân loại các chất trên
-Trong các chất trên, chất nào t/d được với:
D/d HCl
D/d KOH
D/d BaCl2
 Viết các PTPƯ xảy ra
Bài tập 2
Bài giải:
a) Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 (1)
 ZnO + 2HCl ZnCl2 + H2O (2)
b. mZn = 1,3 g ; mZnO = 3,24g
c. CM (HCl dư) = 0,3 (mol);
Bài tập 3
a. PT: Fe + PbCl2 FeCl2 + Pb
b. nFe = 100 : 56 = 1,8 mol
 m PbCl2 = 300.35) : 100 = 70 g
 n PbCl2 = 70 ; 278 = 0,25
nFe dư = 1,78 - 0,25 = 1,53 
mFe = 1,53 . 56 = 85,7 gam
c. mPb = 0,25 . 207 = 51,75
mvật = 85,7 + 51,75 =137,5gam
4. Dặn dò
 - HS ôn tập để chuẩn bị kiểm tra học kì
 - Bài tập: 1,2,3,4,5,6,7,8,9,10 SGK-72
 -In đề cương ôn tập cho HS
Câu1 : Hoàn thành dãy biến hóa sau : 
 a. Al2O3 AlCl3 Al(OH)3 Al2(SO4)3 Al Al2O3
 b. Cu(OH)2 CuO Cu Cu(NO3)2 Cu(OH)2 CuCl2 
 a. Fe2O3 FeCl3 Fe(OH)3 Fe2(SO4)3 Fe FeCl3
c. Ca CaO Ca(OH)2 CaCO3 CaCl2 CaCO3 CaO
Câu 2 : Nhớ lại và nêu hiện tượng của các thí nghiệm đã được làm hoặc quan sát tại lớp 
Đốt bột nhôm trong không khí
Cho dung dịch BaCl2 tác dụng với dụng với dung dịch H2SO4
 Cho Fe tác dụng với dung dịch CuSO4
Ag và dung dịch HCl
 e. Đốt dây sắt trong không khí ở nhiệt độ cao
Cho dung dịch BaCl2 tác dụng với dụng với dung dịch Na2SO4
l. Cho Zn tác dụng với dung dịch CuSO4
 AgNO3 và dung dịch HCl
Cho Na vào dung dịch CuSO4
Cho Na vào nước
Fe vào dung dịch HCl
Cho Cu(OH)2 rắn vào dung dịch HNO3
Câu 3 : Viết lại dãy hoạt động hóa học của kimloại ? nêu ý nghĩa của dãy hoạt động cho ví dụ minh họa ?
Câu 4 : a. Nêu tất cả các cách dùng để phân biệt kim loại sắt và nhôm ?
 b. Hãy nêu phương pháp để bảo vệ kim loại khỏi bị ăn mòn?
 c. Em là người bán hàng vậy em phải làm gì để chứng minh với khách là sợi dây vàng này là thật ? vì sao em làm như vậy ?
Câu 5 : Có 3 mảnh kim lọa giống hệt nhau là Al, Cu , Fe nêu phương pháp phân biệt chúng ?
Câu 6 : Ngâm một vật bằng Pb nặng 207 gam trong 300 gam dung dịch CuCl2 35% 
Viết PTHH xãy ra 
Tính Khối lượng Pb còn dư lại sau khi phản ứng kết thúc
Tính khối lượng Cu tạo ra và khối lượng của vật Pb sau khi phản ứng kết thúc biết toàn bộ lương Cu tạo ra bám hết lên vật bằng chì ?
Câu 7:(2,0điểm)
a/ Giải thích nguồn gốc các mỏ muối ở trong lòng đất ?
b/ Mẹ em bảo em đi mua một loại phân bón hóa học về bón cho cây lạc em sẽ chọn loại phân bón nào? vì sao ? 
Câu 8 : (3,0điểm) Cho a gam hỗn hợp gồm Cu và Fe vào 400ml dung dịch H2SO4 loãng dư. Sau khi phản ứng kết thúc thấy thoát ra 5,6 lít khí H2(đktc) và 9 g một chất rắn không tan.
	a. Tính a và % về khối lượng của 2 kim loại trong hh ?
	b.Tính nồng độ mol của H2SO4 loãng đã dùng?
	c.(NC) Đem toàn bộ H2SO4 ở trên phản ứng vừa đủ với V lít KOH 0,2 M . Tính V ?
Câu 9. (1điểm) Nối các cột chỉ thí nghiệm với các cột chỉ hiện tượng cho phù hợp
 Thí nghiệm Hiện tượng 
1. Nhỏ dung dịch HCl vào dung dịch Na2CO3 a. Dung dịch vẩn đục có kết tủa trắng
2. Ngâm dây đồng vào dung dịch AgNO3 b. Có kết tủa nâu đỏ
3. Nhỏ dung dịch NaOH vào dung dịch FeCl3 c. Có chất rắn màu xám bám ngoài dây đồng
4. Thổi khí CO2 vào dung dịch Canxi Hiđrôxítd d. Có bọt khí thoát ra
 e. Kết tủa trắng xanh và hóa nâu ngoài kk 
Câu 10: Cho hỗn hợp gồm Ạl và Cu vào dung dịch HCl dư?
a. Nêu hiện tượng xãy ra ? viết PTHH
b. Nếu hỗn hợp đó có khối lượng là 180 gam trong đó Cu chiếm 40% khối lượng, thì thể tích chất khí sinh ra là bao nhiêu (đktc)?
c.(NC) Đốt cháy lượng Cu trên rồi cho vào 250g dung dịch H2SO4 thì thu được muối có nồng độ % là bao nhiêu
*Rút kinh nghiệm
.
	 -------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 10/12/2014
Ngày dạy : 22/12/2014
Tiết 36: KIỂM TRA HỌC KÌ I
I- Mục tiêu 
1- Kiến thức 
- Kiểm tra đánh giá kiến thức về bốn loại hợp chất vô cơ : Oxi, axit, bazơ, muối và chương kim loại
2- Kĩ năng 
- Rèn luyện kỹ năng tư duy lô gic làm bài kiểm tra
3- Thái độ 
-	 Giáo dục tính cẩn thận, nghiêm túc, tôn trong mọi người trong kiểm tra
4. Phát triển năng lực
 + Năng lực chung: Tính toán, giải quyết vấn đề, hợp tác, tư duy, giao tiếp
 + Năng lực chuyên biệt: sử dụng ngôn ngữ hóa học, vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống
II- Chuẩn bị
GV: 	- Đề kiểm tra
HS:	- Ôn lại kiến thức về kiến thức về bốn loại hợp chất vô cơ : Oxi, axit, bazơ, muối và chương kim loại
PP: 	- Kiểm tra đánh giá
III: Nội dung và đáp án đề kiểm 
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I LỚP 9
Các mức độ
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
VD thấp
VD cao
Tổng
Kim loại
Câu1:1,5đ
1 câu:1,5đ
Kim loại – h/c vô cơ
Câu3:1,5đ
Câu2:2,0đ
3câu :3,5đ
Nhôm- sắt
Câu4:2,0đ
1Câu:2,0đ
Kim loại
Câu5a,b:1,5đ
Câu5c:1,5đ
1Câu :2,5đ
Tổng
2Câu:3,0đ
2Câu:4,0đ
1Câu:1,5đ
1Câu: 1đ
5Câu:10đ
ĐỀ sè 1
Câu 1(1,5 điểm)
a. Hãy nêu phương pháp để bảo vệ kim loại khỏi bị ăn mòn?
b. Hãy sắp xếp các kim loại sau theo chiểu giảm dần mức độ hoạt động Ag, Al, Ba, Zn, Pb?
Câu 2(2.0 điểm) Hãy hoàn thành PTHH nếu có thể
a. Zn + Mg(NO3)2 b. Mg + HCl
c. Na2SO4 + Ba(OH)2 c. CuCl2 + AgNO3
Câu 3(1,5 điểm) Nêu hiện tượng xãy ra và viết phương trình cho các thí nghiệm sau 
a. Nhỏ dung dịch NaOH loãng vào bột nhôm ?
b. Ngâm một đinh sắt trong dung dịch CuSO4 
Câu 4 (2,5điểm) Hoàn thành dãy biến hóa sau
Al(OH)3 Al2O3 AlCl3 Al Al2S3 Al2(SO4)3
Câu 5*(2.5 điểm): Cho hỗn hợp gồm Fe và Cu vào dung dịch HCl dư?
a. Nêu hiện tượng xãy ra ? viết PTHH
b. Nếu hỗn hợp đó có khối lượng là 80 gam trong đó sắt chiếm 50% khối lượng, thì thể tích chất khí sinh ra là bao nhiêu (đktc)?
c.(NC) Đốt cháy lượng Cu trên rồi cho vào 200g dung dịch H2SO4 thì thu được muối có nồng độ % là bao nhiêu?
ĐỀ sè 2
Câu 1(1,5 điểm)
a. Em là người bán hàng vậy em phải làm gì để chứng minh với khách là sợi dây bạc(vàng) này là thật ? vì sao em làm như vậy ?
b. Hãy sắp xếp các kim loại sau theo chiểu tăng dần mức độ hoạt động Cu, Al, Na, Zn, Pb?
Câu 2(2.0 điểm): Hãy hoàn thành PTHH nếu có thể
a. Zn + Cu(NO3)2 b. Cu + HCl
c. NaOH + FeCl3 c. KCl + Ba(OH)2
Câu 3(1,5 điểm) Nêu hiện tượng xãy ra và viết phương trình cho các thí nghiệm sau
a. Đốt bột nhôm trong không khí 
b. Ngâm sợi dây đồng trong d d AgNO3
Câu 4(2.5 điểm) Hoàn thành dãy biến hóa sau
Fe(NO3)2 Fe(OH)2 FeCl2 Fe FeCl3	Fe2(SO4)3
Câu 5(2,5 điểm): Cho hỗn hợp gồm Ạl và Cu vào dung dịch HCl dư?
a. Nêu hiện tượng xãy ra ? viết PTHH
b. Nếu hỗn hợp đó có khối lượng là 80 gam trong đó Cu chiếm 60% khối lượng, thì thể tích chất khí sinh ra là bao nhiêu (đktc)?
c.(NC) Đốt cháy lượng Cu trên rồi cho vào 250g dung dịch H2SO4 thì thu được muối có nồng độ % là bao nhiêu
ĐÁP ÁN ĐỀ sè 1
Câu 1(1,5 điểm)
a.- Ngăn ko cho kim loại hoặc hợp kim tiếp xúc với môi trường bằng cách sơn, mạ, tráng men, làm vỏ bọc, lau chùi sạch sẽ và để nơi khô ráo..(0,5đ)
- Chế tạo hợp kim ít bị ăn mòn (0,5đ)
b. Sắp xếp các kim loại theo chiểu giảm dần mức độ hoạt động Ba, Al, Zn, Pb, Ag.(0,5đ)
Câu 2(2.0 điểm) Hãy hoàn thành PTHH nếu có thể
a. Zn + Mg(NO3)2 ko pư (0,5đ)
b. Mg + 2HCl	MgCl2 + H2 (0,5đ)
c. Na2SO4 + Ba(OH)2 ko pư (0,5đ)
d. CuCl2 + 2AgNO3	2AgCl + Cu(NO3)2	(0,5đ)
Câu 3(1,5 điểm) 
a. Nhỏ dung dịch NaOH loãng vào bột nhôm 
- Nhôm tan dần sủi bọt khí rất mạnh (0,5đ)
 PT: 2Al + 2H2O + 2NaOH 2NaAlO2 + 3 H2 (0,25đ)
b. Ngâm một đinh sắt trong dung dịch CuSO4 
- Có chất rắn màu đỏ bám ngoài đinh sắt, dung dịch màu xanh nhạt màu (0,5đ)
 PT Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu (0,25đ)
Câu 4 (2,5điểm) Hoàn thành dãy biến hóa 
(1)2Al(OH)3 Al2O3 + 3H2O (0,5đ) 
(2) Al2O3 + 6HCl 2AlCl3 + H2O (0,5đ)
(3) 2AlCl3 + 3Mg 2Al + 3MgCl2 (0,5đ)
(4) 2Al + 3S Al2S3 (0,5đ)
(5) Al2S3 + H2SO4 Al2(SO4)3 + H2S (0,5đ)
Câu 5*(2.5 điểm): 
a. một phần chất rắn bị tan sủi bọt khí mạnh, kết thúc pư có một phần chất rắn ko tan lắng xuống. PTHH: Fe + 2HCl FeCl2 + H2
b. mFe = (80. 50): 100 = 40g
nFe = m : M = 40 : 56 = 0,7mol
PTHH : Fe + 2HCl FeCl2 + H2
 1mol 2mol 1mol 1mol
 0,7mol 0,7mol
 VH2 = n. 22,4 = 0,7 . 22,4 =15,68 lit
c.(NC) mCu = 40g nCu = 40 : 64 = 0,625mol (0,2đ)
 PT: 2Cu + O2 2CuO
 CuO + H2SO4 CuSO4 + H2O (0,2đ)
nCuO = nCu = nCuSO4 = 0,625mol
mCuO = n. M = 0,625.80 = 50g (0,2đ)
mCuSO4 = n. M = 0,625. 160 = 100g(0,2đ)
mdd = 50 + 200 = 250g(0,2đ)
C% = (mct : md d ).100 = (100: 250).100 = 40%(0,2đ)
ĐÁP ÁN ĐỀ sè 2
Câu 1(1,5 điểm)
a. - Em sẽ đốt một điểm nhỏ bất kì trên sợi dây đó nếu ko bị biến đổi là đồ thật (0,5đ)
 - Vì vàng (bạc) thật ko tác dụng với oxi khi gặp nhiệt độ cao do đó sẽ ko bị biến đổi khi đốt (0,5đ)
b. Xếp các kim loại theo chiểu tăng dần mức độ hoạt động Cu, Pb, Zn, Al, Na (0,5đ)
Câu 2(2.0 điểm): Hãy hoàn thành PTHH nếu có 
a. Zn + Cu(NO3)2 Zn(NO3)2 + Cu (0,5đ)
 b. Cu + HCl ko pư	 (0,5đ)
c. 3NaOH + FeCl3 Fe(OH)3 + 3NaCl (0,5đ)
d. KCl + Ba(OH)2	ko pư (0,5đ)
Câu 3(1,5 điểm) 
a. Đốt bột nhôm trong không khí : nhôm cháy sáng tạo ra các hạt màu xám 
 4Al + 3O2 2Al2O3 (0,75đ)
b. Sợi dây đồng màu đỏ bị bám một lớp màu trắng bạc, d d chuyển dần thành màu xanh lam
 PT Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)2 + 2Ag ( 0,75đ)
Câu 4(2.5 điểm) Hoàn thành dãy biến hóa sau mối PT đúng 0,5đ
(1)Fe(NO3)2 + 2NaOH Fe(OH)2 + 2NaNO3 
(2) Fe(OH)2 + 2HCl 	FeCl2 + 2H2O
(3) FeCl2 + Zn ZnCl2 + Fe
(4) 2 Fe + 3 Cl2 2 FeCl3
(5) 2FeCl3 + 3H2SO4 Fe2(SO4)3 + 6HCl
Câu 5*(2,5. điểm): a. HT xãy ra : một phần chất rắn bị tan, sủi bọt khí mạnh, kết thúc phản ứng có một phần chất rắn ko tan lắng xuống màu đỏ 
 PTHH: Fe + 2HCl FeCl2 + H2 (0,5đ)
b. mCu = (80. 60): 100 = 48g mFe = 80- 48 = 32g (0,25đ)
nFe = m : M = 32 : 56 = 0,57mol (0,25đ)
PTHH : Fe + 2HCl FeCl2 + H2	 (0,25đ)
 1mol 2mol 1mol 1mol
 0,57mol 0,285mol
 VH2 = n. 22,4 = 0,285 . 22,4 =6,384 lit (0,25đ)
c.(NC) mCu = 48g nCu = 48 : 64 = 0,75mol (0,2đ) 
PT: 2Cu + O2 2CuO 
 CuO + H2SO4 CuSO4 + H2O (0,2đ)
nCuO = nCu = nCuSO4 = 0,75mol
mCuO = n.M = 0,75.80 = 60g (0.2đ)
mCuSO4 = n. M = 0,75. 160 = 120g
mdd = 60 + 250 = 310g (0,2đ)
C% = (mct : md d ).100 = (100: 310).100 = 32,26% (0,2đ)
*Rút kinh nghiệm
.
	 -------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 2/1/2015
 Ngày dạy : 5/1/2015
Tiết 37
AXITCACBONIC VÀ MUỐI CACBONAT
I. Mục tiêu
1.Kiến thức: Biết được 
- H2CO3 là axit yếu, không bền
- Tính chất hoá học của muối cacbonat (tác dụng với dung dịch axit, dung dịch bazơ, dung dịch muối khác, bị nhiệt phân huỷ)
- Chu trình của cacbon trong tự nhiên và vấn đề bảo vệ môi trường.
-Tính chất hóa học của H2CO3 và muối cacbonat.
2.Kĩ năng
- Xác định phản ứng có thực hiện được hay không và viết các phương trình hoá học.
- Tính thành phần phần trăm thể tích khí CO và CO2 trong hỗn hợp.
3. Giáo dục : lòng yêu thích môn học, Tinh thần hợp tác trong học tập
4. Phát triển năng lực
 + Năng lực chung: Tính toán, giải quyết vấn đề, hợp tác, tư duy, giao tiếp
 + Năng lực chuyên biệt: thực hành thí nghiệm, sử dụng ngôn ngữ hóa học, vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống
II. Chuẩn bị 
-Tranh vẽ chu trình cacbon trong tự nhiên, máy chiếu
-Hoá chất: d/d NaHCO3,, d/d Na2CO3,d/d HCl, d/d K2CO3, d/d Ca(OH)2, d/d CaCl2 
-Dụng cụ: 5 ống nghiệm, ống hút, 
-> Sử dụng cho 3 thí nghiệm phần 2b, mỗi lớp 4 nhóm Hs làm thí nghiệm
III. Tiến trình lên lớp
 1. Trả bài kiểm tra học kì
 2. Bài mới
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS 
GV thuyết trình 
GV thuyết trình
GV giới thiệu có hai loại muối: cacbonat trung hoà và cacbonataxit
- GV yêu cầu HS lấy ví dụ về các muối cacbonat theo phân loại trên
- GV cho HS quan sát bảng tính tan, xác định tính tan của muối cacbonat trung hoà
- GV giới thiệu tính tan của muối cacbonat axit
- Gv yêu cầu hs nhắc lại tính chất hóa học chung của muối
?(NC)Dự đoán tính chất của muối cacbonat
- GV chốt lại
- GV yêu cầu học sinh làm thí nghiệm, sau đó báo cáo kết quả
-GV giới thiệu t/c này
-GV hướng dẫn HS viết PTPƯ
- GV giới thiệu và yêu cầu học sinh lấy ví dụ minh họa
- GV sửa sai cho HS nếu có
I. Axit cacbonic (H2CO3) 
-HS đọc SGK sau đó tóm tắt và ghi vào vở
1) Trạng thái tự nhiên và tính chất vật lí:
	SGK 
-HS ghi bài vào vở
2) Tính chất hoá học:
- H2CO3 là một axit yếu, d/d H2CO3 làm quì tím ngả đỏ nhạt- H2CO3 là axit ko bền, dễ bị phân huỷ ngay thành CO2 và H2O
 H2CO3 H2O + CO2 
-HS đọc SGK sau đó tóm tắt và ghi vào vở
-HS lấy ví dụ về các muối cacbonat theo phân loại trên
II. Muối cacbonat: 
1. Phân loại: 
 - Muối cacbonat trung hoà
VD: CaCO3, Na2SO4...
 - Muối cacbonat axit: 
VD: NaHCO3, Ca(HCO3)2...
2. Tính chất:
-HS quan sát bảng tính tan, xác định tính tan của muối cacbonat trung hoà
a) Tính tan: 
- Đa số muối cacbonat ko tan trong nước, trừ muối cacbonat của KL kiềm như Na2CO3, K2CO3....
- Hầu hết các muối hiđro cacbonat đều tan trong nước
b) Tính chất hoá học:
-hs nhắc lại tính chất hóa học chung của muối
 -HS dự đoán tính chất của muối cacbonat
- Các nhóm HS làm thí nghiệm: Cho d/d 
NaHCO3, Na2CO3 lần lượt t/d với d/d HCl
- nêu ht: sủi bọt khí mạnh
1.Tác dụng với d/d axit
Muối cacbonat t/d với d/.d axit tạo thành muối mới và giải phóng khí CO2
HCl + Na2CO3 NaCl + H2O + CO2
- HS lắng nge
- HS viết pT minh họa
2. Tác dụng với d/d bazơ
K2CO3 + Ba(OH)2 BaCO3 + KOH
3.Muối cacbonat bị nhiệt phân huỷ
- Nhiều muối cacbonat (trừ muối cacbonat trung hoà của KL kiềm) bị nhiệt phân huỷ, giải phóng khí cacbonic
VD: 
 2NaHCO3 Na2CO3 + H2O + CO2
 Ca(HCO3)2 CaCO3 + H2O + CO2
 CaCO3 CaO + CO2
3) ứng dụng
 -HS đọc SGK và nêu ứng dụng
 SGK
III. Chu trình cacbon trong tự nhiên: 
 -HS quan sát H3.17 phân tích về chu trình của cacbon trong tự nhiên 
HS nghe và tự ghi bài
3. Luyện tập – củng cố 
Bài tập 1: (HS làm bài vào bảng nhóm- Cho HS các nhóm khác n/x bổ sung)
Trình bày phương pháp để phân biệt các chất bột: CaCO3 , NaHCO3, Ca(HCO3)2, NaCl.
Bài tập 2: ( HS làm bài tập vào vở, một HS lên bản

File đính kèm:

  • docgiao_an_20150726_102531.doc