Giáo án Hóa học 9 tuần 10 đến 12

Bi 17: DãY HOẠT ĐỘNG CỦA KIM LOẠI

I. Mục tiêu

1. Kiến thức

 - Học sinh biết dãy hoạt động hóa học của kim loại

 - Học sinh hiểu được ý nghĩa của dãy hoạt động hóa học của kim loại

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng

 - Biết cách tiến hành nghiên cứu một số thí nghiệm đối chứng để rút ra kim loại hoạt động mạnh, yếu và sắp xếp theo từng cặp. Từ đó rút ra cách sắp xếp của dãy

 - Biết rút ra ý nghĩa của dãy hoạt động hóa học của một số kim loại từ các thí nghiệm và các phản ứng đã biết.

 - Viết được các PTHH chứng minh cho từng ý nghĩa của dãy hoạt động hóa học các kim loại

 - Bước đầu vận dụng ý nghĩa dãy hoạt động hóa học của kim loại để xét phản ứng cụ thể của kim loại với chất khác có xảy ra hay không

 

doc21 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1084 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hóa học 9 tuần 10 đến 12, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ỗi tính chất. 
Từ các chất (2 hoặc 3 chất) đã cho, xác định và viết được PTHH (3 PTHH) của các chất đĩ với dd muối, với dd bazơ, với dung dịch axit.
Số câu 
Số điểm 
Tỉ lệ 
Số câu 1
Số điểm 2
20%
Số câu 1
Số điểm 3
30%
Số câu 2
Số điểm 5
50%
Phân biệt axit, bazơ, muối
Phân biệt 3 hợp chất đã học thuộc loại axit, bazơ, muối
Số câu 
Số điểm 
Tỉ lệ 
Số câu 1
Số điểm 1
10%
Số câu 1
Số điểm 1
10%
Điều chế 
Muối
Viết PTHH cho một oxit axit tác dụng với một dd bazơ điều chế một muối axit và một muối trung hịa
Số câu 
Số điểm 
 Tỉ lệ %
Số câu 1
Số điểm 1
10%
Số câu 1
Số điểm 1
10% 
Tính tốn 
hĩa học
Từ một lượng chất và thể tích đã cho. 
Tính khối lượng dư và khối lượng muối sau phản ứng
Tính nồng độ % hoặc nồng độ M của dung dịch tạo thành sau phản ứng
Số câu 
Số điểm 
 Tỉ lệ %
Số câu 1
Số điểm 3
30%
Số câu 1
Số điểm 3
30% 
Tổng số câu 
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
Số câu 3
Số điểm 4
40%
Số câu 1
Số điểm 3
30%
Số câu 1
Số điểm 3
30%
Số câu 5
Số điểm 10
100%
IV. TIẾN TRÌNH:
1. Kiểm tra:
 Đề:
Câu 1: (2 điểm)
Nêu tính chất hĩa học của muới. Viết phương trình phản ứng minh họa.
Câu 2: (3 điểm)
Có những chất sau: SO2, Na2O, NaCl. Hãy cho biết chất nào:
a. Tác dụng được với dung dịch NaOH.
b. Tác dụng được với dung dịch H2SO4.
c. Tác dụng được với dung dịch AgNO3.
Viết các phương trình hóa học.
Câu 3: (1 điểm)
Bằng phương pháp hĩa học hãy phân biệt 3 dung dịch sau: NaOH, HCl, NaNO3. Viết các phương trình phản ứng xảy ra (nếu cĩ).
Câu 4: (1 điểm)
Hãy viết các phương trình hóa học của phản ứng khi dung dịch Ca(OH)2 tác dụng với CO2.
Câu 5: (3 điểm) 
Dẫn từ từ 1,12 lít khí CO2 (đktc) vào mợt dung dịch có hoa tan 8 gam NaOH, sản phẩm là muới Na2CO3.
a. Tính khới lượng chất dư và muới thu được sau phản ứng?
b. Tính nờng đợ mol của dung dịch tạo thành sau phản ứng? Giả sử thể tích dung dịch thay đởi khơng đáng kể.
( Biết C = 12, O = 16, Na = 23, H = 1)
 Đáp án:
Câu
Đáp án
Điểm
Câu 1
- Muới tác dụng với kim loại: Tạo thành muới mới và kim loại mới
Cu + 2AgNO3 ® Cu(NO3)2+ 2Ag
- Muới tác dụng với axit: Tạo thành muới mới và axit mới
BaCl2 + H2SO4 ® BaSO4 ↓+ 2HCl
- Muới tác dụng với muới: Tạo thành 2 muới mới
AgNO3 + NaCl ® AgCl + NaNO3
- Muới tác dụng với bazơ: Tạo thành muới mới và bazơ mới.
CuSO4 + 2NaOH® Cu(OH)2 + Na2SO4 
-to
 Phản ứng phân hủy muới:
CaCO3® CaO+CO2↑
0,4đ
0,4đ
0,4đ
0,4đ
0,4đ
Câu 2
a. Chất tác dụng được với dung dịch NaOH: SO2
2NaOH + SO2 ® Na2SO3 + H2O
b. Chất tác dụng được với dung dịch H2SO4: Na2O
H2SO4 + Na2O ® Na2SO4 + H2O
c. Chất tác dụng được với dung dịch AgNO3: NaCl
NaCl + AgNO3 ® NaNO3 + AgCl
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
Câu 3
Dùng quì tím để nhận biết các dung dịch:
- Dung dịch làm quì tím chuyển sang xanh (NaOH)
 - Dung dịch làm quì tím chuyển sang đỏ ( HCl) 
 - Còn lại là dung dịch NaNO3
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
Câu 4
Ca(OH)2 + CO2 ® CaCO3 + H2O
Ca(OH)2 + 2CO2 ® Ca(HCO3)2 
0,5đ
0,5đ
Câu 5
a. 
PTHH: CO2 + 2NaOH ® Na2CO3 + H2O 
 1mol 2mol 
 0,05mol 0,2mol
 Lập tỉ số: 0,05/1 < 0,2/2 
Vậy NaOH dư.
Theo PTPƯ ta cĩ:
Theo PTPƯ ta có:
Vậy khới lượng chất dư là 4 gam NaOH, khới lượng muới thu được là 5,3 gam Na2CO3.
b. Nờng đợ mol của dung dịch sau phản ứng là:
Vậy nồng độ mol của dung dịch sau phản ứng là 0,45M dd NaOH dư và 0,89M dd Na2CO3.
0,25đ
0,25đ
0,5đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,5đ
0,5đ
2. Củng cố - Luyện tập:
- Thu bài kiểm tra.
- Nhận xét, đánh giá thái độ làm bài của học sinh.
3. Dặn dị:
- Xem trước bài mới.
IV. RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG:
TRƯỜNG TH TIÊN HẢI
Tuần11	Ngày soạn: 22/10/2014
Tiết 21	 
Chương II: KIM LOẠI
Bài 15: TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA KIM LOẠI
I. Mơc tiªu:
1. Kiến thức: Học sinh biết 
	- Một số tính chất vật lí của kim loại như: Tính dẻo, tính dẫn nhiệt, dẫn điện và ánh kim
	- Một số ứng dụng của kim loại trong đời sống, sản xuất có liên quan đến tính chất vật lí như chế tạo máy móc, dụng cụ sản xuất, dụng cụ gia đình, vật liệu xây dựng, 
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát tranh rút ra kết luận, biết liên hệ tính chất vật lí tính chất hóa học với moat số ứng dụng của kim loại.
3. Thái độ: Giáo dục an toàn điện
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Một số vật dụng bằng kim loại 
- Học sinh: Soạn trước bài mới 
III. TIẾN TRÌNH:
1. Ổn định lớp – Kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra: khơng kiểm tra
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG 
- Làm thí nghiệm bẻ cong 1 sợi dây kẽm. Yêu cầu học sinh nhận xét về đặc tính của sợi dây kẽm
- Yêu cầu học sinh đọc thông tin sách giáo khoa, nhận xét về đặc tính dẻo của các kim loại khác nhau thì như thế nào với nhau?
- Yêu cầu học sinh cho thí dụ về các vật dụng khác nhau bằng những kim loại khác nhau?
- Lưu bảng
- Giới thiệu: Người ta từng dùng cĩ 28 gam vàng mà kéo thành sợi vàng dài tới 65000 mét. Ngưới ta cũng đã dát mỏng để cĩ lá vàng độ dày 0,116 - 0,127mm, tức là bằng 1/600 độ dày trang giấy của quyển sách chúng ta đang xem thơi
- Quan sát thí nhiệm, nêu nhận xét kim loại có tính dẻo
- Đọc thông tin sgk, kết hợp vốn hiểu biết nêu được: các kim loại khác nhau có tính dẻo khác nhau.
- Vật dụng bằng sắt: cửa sắt, tủ sắt,
- Vật dụng bằng nhôm: tủ nhôm, ..
I. TÍNH DẺO:
Kim loại có tính dẻo, các kim loại khác nhau có tính dẻo khác nhau. Do có tính dẻo nên kim loại được rèn, kéo sợi, dát mỏng, tạo nên các đồ vật khác nhau.
- Quan sát các vật dụng được dùng làm đồ trang sức, nhờ đâu mà kim loại có được ứng dụng này?
- Vì chúng quí, đẹp, sáng lấp lánh,..Nhờ có ánh kim
II. ÁNH KIM:
Kim loại có ánh kim. Nhờ đó mà chúng được dùng làm đồ trang sức vật trang trí.
4. Củng cố - Luyện tập:
- Nêu các tính chất vật lí của kim loại.
- Làm bài tập 2 SGK.
5. Dặn dị:
- Học bài, làm bài tập 3,4, 5
- Soạn trước bài: Tính chất hóa học của kim loại: Viết PTHH của kim loại tác dụng với oxi, và các phi kim khác, xem trước nội dung các thí nghiệm
IV. RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG:
TRƯỜNG TH TIÊN HẢI
Tuần11	Ngày soạn: 24/10/2014
Tiết 22	
Bài 16: TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA KIM LOẠI
I. Mơc tiªu:
1. Kiến thức:
	Nắm được tính chấ t hóa học của kim loại nói chung: Tác dụng của kim loại với phi kim, với dung dịch axit, với dung dịch muối.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng biết rút ra kiến thức về tính chất hóa học của kim loại bằng cách:
	- Nhớ lại kiến thức đã học
	- Tiến hành thí nghiệm, quan sát hiện tượng, giải thích và rút ra nhận xét
	- Từ phản ứng của một số kim loại cụ thể, khái quát hóa để rút ra tính chất hóa học của kim loại
	- Viết các PTHH biểu diễn tính chất hóa học của kim loại
3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận khi làm thí nghiệm, tránh độc, phòng độc
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên:
	* Dụng cụ: Lọ thủy tinh miệng rộng có nút đậy, giá ống nghiệm, ống nghiệm, muỗng sắt, cốc thủy tinh, kẹp gỗ.
* Hóa chất: Lọ đã thu sẳn khí oxi, natri, dây sắt, dd CuSO4, dây kẽm.
- Học sinh: Viết PTHH của kim loại tác dụng với oxi, và các phi kim khác, xem trước nội dung các thí nghiệm
III. TIẾN TRÌNH:
1. Ổn định lớp – Kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra:
 - Kim loại có những tính chất vật lí nào? Làm bài tập 5a.
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG 
- Đặt vấn đề: Các em đã biết phản ứng của kim loại nào với oxi? 
- Yêu cầu học sinh quan sát hình 2.3 mô tả hiện tượng và viết PTHH
- Gọi hs nhận xét
- Giới thiệu về sự rỉ sét
- Chuyển ý : Với các phi kim khác thì sao?
- Yêu cầu hs nhận xét về màu sắt của khí clo trong bình?
- Tiến hành thí nghiệm. Yêu cầu học sinh quan sát hiện tượng ngọn lửa, trạng thái, màu sắt của sản phẩm tạo thành, Viết PTHH
- Gọi hs khác nhận xét
- Hoàn chỉnh kiến thức: Nếu có khói nâu là do sắt phản ứng với khí clo tạo thành sắt (III) clorua màu nâu
- Yêu cầu hs viết PTHH của đồng với lưu huỳnh, magie với lưu huỳnh
- Trả lời được: Natri, kali, kẽm, sắt, magie, với oxi
- Quan sát trả lời: Sắt cháy trong oxi mãnh liệt.
- Viết PTHH
3Fe + 2O2 Fe3O4
- Học sinh khác nhận xét
- Đọc nội dung thí nghiệm
- Quan sát nhận xét: Natri trước phản ứng có màu trắng, Clo màu vàng lục. 
- Quan sát thí nghiệm, nêu được Sau phản ứng xuất hiện khói trắng
- Viết PTHH
- Hs khác nhận xét
- Ghi bài
- Viết các PTHH:
Cu + S à CuS
Mg + S à MgS
I. PHẢN ỨNG CỦA KIM LOẠI VỚI PHI KIM:
 1. Tác dụng với oxi:
Nhiều kim loại như nhôm, sắt, kẽm, đồng, phản ứng với oxi tạo thành các oxit
PTHH:
3Fe + 2O2 Fe3O4
 2. Tác dụng với phi kim khác:
Ở nhiệt độ cao kim loại phản ứng với nhiều phi kim tạo thành muối
PTHH:
2Na + Cl2 2NaCl
- Đặt vấn đề: Nêu tính chất hóa học của axit sunfuric loãng?Sản phẩm khi cho kim loại tác dụng với axit loãng là gì?
- Viết PTHH
- Gọi hs nhận xét
- Nhấn mạnh: Kim loại phản ứng với axit sunfuric đặc nóng không giải phóng khí hiđro, hay đối với axit nitric cũng vậy.
- Nêu được: Tác dụng với baz ơ, với kim loại, 
. Với kim loại sản phẩm tạo thành là muối và giải phóng khí hi đro
- PTHH:
Zn + 2HCl " ZnCl2 + H2
- Chú ý lắng nghe
II. PHẢN ỨNG CỦA KIM LOẠI VỚI DUNG DỊCH AXIT: Với axit loãng tạo thành muối và giải phóng khí hiđro
PTHH:
Zn +2HCl "ZnCl2+ H2
- Đặt vấn đề: Khi cho sợi dây đồng vào dung dịch bạc nitrat, vài phút sau có hiện tượng gì?
- Yêu cầu hs viết PTHH
- Nhấn mạnh: Đồng nay bạc ra khỏi dung dịch muối bạc, đồng hoạt động hóa học mạnh hơn bạc. Như vậy kim loại hoạt động hóa học mạnh đẩy được kim loại hoạt động hóa học yếu hơn ra khỏi dung dịch muối.
- Đặt vấn đề: Khi cho kẽm vào dung dịch đồng sunfat, vài phút sau có hiện tượng gì?
Từ đó rút ra kết luận gì?
- Yêu cầu hs viết PTHH
- Hoàn chỉnh kiến thức, lưu bảng
- Trả lời được: Có lớp bạc màu trắng sáng lấp lánh bám bên ngoài dây đồng
- PTHH:
Cu + AgNO3 à Cu(NO3)2 + Ag
- Chú ý lắng nghe
- Trả lời được: Có lớp đồng màu đỏ bám bên ngoài vien kẽm. Như vậy kẽm hoạt động hóa học mạnh đẩy được đồng hoạt động hóa học yếu hơn ra khỏi dung dịch muối.
- PTHH 
Zn + CuSO4 à ZnSO4 + Cu
III. PHẢN ỨNG CỦA KIM LOẠI VỚI DUNG DỊCH MUỐI
1. Phản ứng của đồng với dung dịch bạc nitrat:
PTHH
Cu + 2AgNO3 à Cu(NO3)2 + 2Ag
2. Phản ứng của kẽm với dung dịch đồng(II) sunfat:
PTHH:
Zn +CuSO4 àZnSO4+ Cu
Kết luận: Kim loại hoạt động hóa học mạnh hơn( trừ Na, K, Ca,..) có thể đẩy kim loại hoạt động hóa học yếu hơn ra khỏi dung dịch muối, tạo thành muối mới và kim loại mới.
4. Củng cố - Luyện tập:
- Nêu tính chất hĩa học của kim loại.
- Làm bài tập 2
5. Dặn dị:
 - Học bài, làm bài tập: 4, 5, 6.
	 - Soạn trước bài: Dãy hoạt động hóa học của kim loại: Cho biết Dãy hoạt động hóa học của kim loại được xây dựïng như thế nào? Nó có ý nghĩa gì?
IV. RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG:
DUYỆT CỦA BGH	DUYỆT CỦA TCM	
HIỆU TRƯỞNG 	TỔ TRƯỞNG
TRƯỜNG TH TIÊN HẢI 
Tuần12	Ngày soạn: 22/10/2014
Tiết 23	 
Bài 17: DÃY HOẠT ĐỘNG CỦA KIM LOẠI
I. Mơc tiªu:
1. Kiến thức:
	- Học sinh biết dãy hoạt động hóa học của kim loại
	- Học sinh hiểu được ý nghĩa của dãy hoạt động hóa học của kim loại
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng
	- Biết cách tiến hành nghiên cứu một số thí nghiệm đối chứng để rút ra kim loại hoạt động mạnh, yếu và sắp xếp theo từng cặp. Từ đó rút ra cách sắp xếp của dãy
	- Biết rút ra ý nghĩa của dãy hoạt động hóa học của một số kim loại từ các thí nghiệm và các phản ứng đã biết.
	- Viết được các PTHH chứng minh cho từng ý nghĩa của dãy hoạt động hóa học các kim loại
	- Bước đầu vận dụng ý nghĩa dãy hoạt động hóa học của kim loại để xét phản ứng cụ thể của kim loại với chất khác có xảy ra hay không
	3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận khi làm thí nghiệm, thái độ tích cực trong học tập
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên:
	* Dụng cụ: Kẹp gỗ, ống nghiệm, giá ống nghiệm, pipet, cốc thủy tinh.
	* Hóa chất: dung dịch CuSO4, FeSO4, HCl, phenolphtalein, Đinh sắt, dây đồng, natri rắn, nước.
- Học sinh: Xem trước nội dung các thí nghiệm
III. TIẾN TRÌNH:
1. Ổn định lớp – Kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra:
- Học sinh 1: Nêu tính chất hóa học của kim loại, viết PTHH minh họa
- Học sinh 2: Làm bài tập 2
3. Bài mới:	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG 
- Yêu cầu hs đọc nội dung thí nghiệm.
- Làm TN 
- Yêu cầu hs quan sát nêu hiện tượng, rút ra kết luận cho từng TN. Viết PTHH.
- Cho hs cả lớp quan sát kết quả từng thí nghiệm. Gọi hs nhóm khác nhận xét.
- Dựa vào kết quả của 4 thí nghiệm yêu cầu hs thảo luận nhóm sắp sếp các kim loại trong các thí nghiệm trên thành 1 dãy theo chiều giảm dần mức độ hoạt động hóa học?
- Gọi đại diện các nhóm trình bài. Các nhóm khác nhận xét bổ sung
- Đưa ra đáp án đúng
- Đưa ra dãy hoạt động của một số kim loại
- Hs đọc nội dung thí nghiệm.
- Lắng nghe hướng dẫn của giáo viên
- Hs mỗi nhóm quan sát hiện tượng, rút ra kết luận. Viết PTHH
1. Thí nghiệm 1:
- Đinh sắt tác dụng với dung dịch CuSO4
- Dây đồng không tác dụng với dung dịch FeSO4
Nhận xét: Sắt hoạt động hóa học mạnh hơn đồng
PTHH:
Fe + CuSO4 à FeSO4 + Cu
2. Thí nghiệm 2:
- Đồng phản ứng với dung dịch AgNO3
- Bạc không phản ứng với dung dịch CuSO4
Nhận xét: Đồng hoạt động hóa học mạnh hơn bạc
PTHH:
Cu + AgNO3 à Cu(NO3)2 + Ag
3. Thí nghiệm 3: 
- Sắt phản ứng với dung dịch HCl
- Đồng không phản ứng với dung dịch HCl
Nhận xét: Sắt đẩy được hiđro ra khỏi dung dịch axit
Đồng không đẩy được hiđro ra khỏi dung dịch axit
Sắt đứng trước hiđro, đồng đứng sau hi đro.
PTHH:
Fe + HCl à FeCl2 + H2
4. Thí nghiệm 4:
- Natri tác dụng với nước
- Sắt không tác dụng với nước
Nhận xét: Natri hoạt động hóa học mạnh hơn sắt
PTHH:
2Na + H2O à 2NaOH
- Dựa vào kết quả của 4 thí nghiệm yêu cầu hs thảo luận nhóm đại diện nhóm sắp sếp các kim loại trong các thí nghiệm trên thành 1 dãy theo chiều giảm dần mức độ hoạt động hóa học
Na, Fe, H, Cu, Ag
- Quan sát dãy hoạt động
I. DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI ĐƯỢC XÂY DỰNG NHƯ THẾ NÀO:
1. Thí nghiệm 1:
- Cách tiến hành: SGK
- Hiện tượng:
(1) Đinh sắt tác dụng với dung dịch CuSO4
(2) Dây đồng không tác dụng với dung dịch FeSO4
Nhận xét: Sắt hoạt động hóa học mạnh hơn đồng. Ta xếp: Fe, Cu.
PTHH:
Fe + CuSO4 à FeSO4 + Cu
2. Thí nghiệm 2:
- Cách tiến hành: SGK
- Hiện tượng:
+ Đồng phản ứng với dung dịch AgNO3
+ Bạc không phản ứng với dung dịch CuSO4
Nhận xét: Đồng hoạt động hóa học mạnh hơn bạc. Ta xếp: Cu, Ag
PTHH:
Cu + AgNO3 à Cu(NO3)2 + Ag
3. Thí nghiệm 3: 
 (1) Sắt phản ứng với dung dịch HCl
(2) Đồng không phản ứng với dung dịch HCl
Nhận xét: Sắt đẩy được hiđro ra khỏi dung dịch axit
Đồng không đẩy được hi đro ra khỏi dung dịch axit
Sắt đứng trước hi đro, đồng đứng sau hi đro.
PTHH:
Fe + HCl à FeCl2 + H2
4. Thí nghiệm 4:
Natri tác dụng với nước
Sắt không tác dụng với nước
Nhận xét: Natri hoạt động hóa học mạnh hơn sắt
PTHH:
2Na + H2O à 2NaOH
Kết luận: Sắp xếp một số kim loại thành dãy theo chiều giảm dần mức độ hoạt động hóa học
K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, H, Cu, Ag, Au
- Yêu cầu hs nhận xét về mức độ hoạt động của kim loại đứng trước với kim loại đứng sau?
- Yêu cầu học sinh viết PTHH của kali với nước. Từ đó rút ra nhận xét?
- Viết PTHH của nhôm, kẽm với dung dịch axit. Rút ra nhận xét.
- Viết PTHH của nhôm với dung dịch đồng sunfat, kẽm với dung dịch bạc nitrat rút ra nhận xét.
- Quan sát dãy, viết PTHH sau đó rút ra được.
- Mức độ hoạt động hóa học của kim loại giảm dần từ trái qua phải
- Kim loại đứng trước Mg phản ứng với nước tạo thành kiềm và giải phóng khí hiđro
- Kim loại đứng trước hiđro phản ứng với axit loãng(HCl, H2SO4) giải phóng khí hiđro
- Kim loại đứng trước (trừ Na, K,..) đẩy kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối
II. DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI CÓ Ý NGHĨA NHƯ THẾ NÀO?
- Mức độ hoạt động hóa học của kim loại giảm dần từ trái qua phải
- Kim loại đứng trước Mg phản ứng với nước tạo thành kiềm và giải phóng khí hiđro
- Kim loại đứng trước hiđro phản ứng với axit loãng (HCl, H2SO4) giải phóng khí hiđro
- Kim loại đứng trước (trừ Na, K,..) đẩy kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối.
4. Củng cố - Đánh giá:
- Làm bài tập 2: Dung dịch ZnSO4 có lẫn tạp chất là CuSO4. Dùng kim loại nào để làm sach dung dịch ZnSO4? Hãy giải thích và viết PTHH.
Giải: Zn. Vì có phản ứng: Zn + CuSO4 à ZnSO4 + Cu. Tách đồng, tách kẽm dư ta thu được ZnSO4 tinh khiết
5. Dặn dị:
- Học bài, làm bài tập 1,3,4,5
- Soạn trước bài: Nhôm, Nhôm có những tính chất hóa học nào?
IV. RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG:
TRƯỜNG TH TIÊN HẢI Tuần12	Ngày soạn: 23/10/2014
Tiết 24	 Ngày dạy: 30/10/2014
Bài 18: NHƠM
I. Mơc tiªu:
1. Kiến thức
- Tính chất hố học của nhơm, chúng cĩ những tính chất hố học chung của kim loại; nhơm khơng phản ứng với H2SO4 đặc, nguội; nhơm phản ứng được với dung dịch kiềm.
- Phương pháp sản xuất nhơm bằng cách điện phân nhơm oxit nĩng chảy.
2. Kĩ năng
- Nhận xét tính chất vật lí của nhơm
- Dự đốn, kiểm tra và kết luận về tính chất hố học của nhơm. Viết các phương trình hố học minh hoạ.
- Quan sát sơ đồ, hình ảnh để rút ra được nhận xét về phương pháp sản xuất nhơm.
- Phân biệt được nhơm và sắt bằng phương pháp hố học.
- Tính thành phần phần trăm về khối lượng của hỗn hợp bột nhơm và sắt. Tính khối lượng nhơm hoặc sắt tham gia phản ứng hoặc sản xuất được theo hiệu suất phản ứng.
3. Thái độ: 
Giúp HS yêu thích bộ mơn hĩa học. Rèn luyện tính quan sát, cẩn thận, khéo léo. Hiểu được mối quan hệ giữa các chất trong tự nhiên.Giáo dục tính tiết kiệm ... trong học tập và thực hành hố học 
II. CHUẨN BỊ:
* GV:
- Dụng cụ: ống nghiệm, đèn cồn, diêm, bìa giấy, sơ đồ điện phân oxít nĩng chảy.
- Hố chất: dd CuCl2, NaOH đặc, dây nhơm, dd H2SO4 lỗng, bột nhơm, dd HCl
*HS: SGK, bài soạn trước ở nhà.
III. TIẾN TRÌNH:
1. Ổn định lớp – Kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra:
3. Bài mới:	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG 
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi về những tính chất vật lí mà HS đã biết. Ví dụ: Nêu một số tính chất vật lí của nhơm mà em đã biết. Tại sao em biết được điều đĩ?
- GV thơng báo thêm một số thơng tin như : khối lượng riêng, độ dẫn điện, nhiệt độ nĩng chảy.
- GV yêu cầu HS tĩm tắt lại tính chất vật lí của nhơm 
- HS trả lời câu hỏi (dẫn nhiệt à dụng cụ nấu nướng. Nhẹ à vỏ máy bay...)
I/ Tính chất vật lí
Màu trắng bạc , cĩ ánh kim, nhẹ(D= 2,7g/cm3), dẫn điện,dẫn nhiệt tốt, nĩng chảy ở 6600C ,dẻo..
GV yêu cầu HS nhắc lại những tính chất hố học chung của kim loại 
- GV đặt vấn đề nhơm là kim loại ...Các em hãy dự đốn tính chất hố học của nhơm 
- GV đề nghị lần lượt nghiên cứu các TN để chứng minh các dự đốn trên 
- GV làm TN nhơm tác dụng với oxi
- GV bổ sung thơng tin về lớp Al2O3 mỏng bề

File đính kèm:

  • docHÓA 9 x.doc