Giáo án Hóa học 9 - Nguyễn Thế Lâm - Tiết 14-24

TIẾT 17: MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC HỢP CHẤT VÔ CƠ

I, Mục tiêu:

- Học sinh biết được mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ, viết được các phương trình phản ứng thể hiện sự chuyển hoá giữa các loại hợp chất vô cơ.

- Rèn kỹ năng viết phương trình phản ứng, kỹ năng làm bài tập định tính.

II, Chuẩn bị

- Máy chiếu, giấy trong, bút dạ, bộ bìa màu có ghi các loại hợp chất vô cơ như axit, bazơ, oxit axit, oxit bazơ, muối.

- Phiếu học tập.

 

doc24 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 1369 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hóa học 9 - Nguyễn Thế Lâm - Tiết 14-24, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
O4
 d/d(xanh) d/d r	 d/d
 Fe2(SO4)3 + 6NaOH -> 2Fe(OH)3 + 2Na2SO4
 D/d d/d r(nâu) d/d
 b) Cu SO4 + 2NaOH -> Cu(OH)2 + Na2SO4
 Na2SO4 và NaOH ko có p/ư )
Bài mới:
GV giới thiệu thành phần của t/v 
Đã học ở môn Sinh học
HS đọc SGK
I.Những nhu cầu của cây trồng:
Bỏ
II. Những phân bón hh thường dùng:
1. Phân bón đơn:
Phân bón đơn chỉ chứa một trong ba ng/tố d/d chính là đạm(N), lân(P) và ka li(K)
GV giới thiệu: Phân bón hh có thể dùng ở dạng đơn và dạng kép
 GV thuyết trình, cho HS quan sát các mẫu phân hoá học
 HS đọc phần : “ Em có biết”
a) Phân đạm: Một số phân đạm thường dùng là:
Ure: CO(NH2)2 tan trong nước
Amoni nitrat: NH4NO3 tan trong nước
Amoni sunfat: (NH4)2SO4 tan trong nước
b) Phân lân: Một số phân lân thường dùng là:
- Phôt phat tự nhiên: Thành phần chính là Ca3(PO4)3 ko tan trong nước, tan chậm trong đất chua
- Supe phôt phat: là phân lân đã qua chế biến hoá học, thành phần chính có Ca(H2PO4)2 tan được trong nước
c) Phân ka li: Thường dùng là KCl, K2SO4 đều dễ tan trong nước. 
2. Phân bón kép:
Có chứa 2 hoặc cả3 ng/tố N, P, K.
3. Phân vi lượng
Có chứa một lượng rất ít các ng/tố hh dưới dạng h/c cần thiết cho sự p/triến của cây như bo, kẽm, mangan…
IV. Luyện tập củng cố:
 Bài tập : HS làm bài vào vở, gọi HS làm trên bảng 
Tính t/p phần trăm về khối lượng các ng/tố có trong đạm ure CO(NH2)2
 ( %C= 12: 60 . 100= 20%;
 %O= 26,67%; 
 %N= 46,67%;
 %H= 6,67%)
V. Bài tập: 1,2,3 (39-SGK)
Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn
Dạy 9CD
20/10/2013
23/10/2013
Tiết 17: Mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ
I, Mục tiêu:
Học sinh biết được mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ, viết được các phương trình phản ứng thể hiện sự chuyển hoá giữa các loại hợp chất vô cơ.
Rèn kỹ năng viết phương trình phản ứng, kỹ năng làm bài tập định tính.
II, Chuẩn bị
Máy chiếu, giấy trong, bút dạ, bộ bìa màu có ghi các loại hợp chất vô cơ như axit, bazơ, oxit axit, oxit bazơ, muối...
Phiếu học tập.
III, Tiến trình bài giảng
Phương pháp
ĐL
Nội dung
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’)
HS1: Kể tên các loại phân bón hoá học đơn thường dùng? Mỗi loại cho 2 ví dụ.
HS2: Làm bài tập 1 sgk
Hoạt động 2: Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ (13’)
Gv treo bảng phụ sơ đồ mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ:
1
A
3
4
Muối
7
6
B
Gv phát phiếu học tập, y/c Học sinh thảo luận, lên dán các tấm bảng bìa ghi tên các loại hợp chất vô cơ.
Y/c Học sinh hoàn thành các biến hoá từ 1 dến 9
Gọi Học sinh lên hoàn thành
Cho ví dụ minh hoạ
Y/c Học sinh khác nhận xét
Học sinh có thể lấy các dẫn chứng khác
Hoạt động 3: Những PTHH minh hoạ (5’)
Y/c Học sinh lên lấy các PTHH minh hoạ cho các tính chất vừa nêu
Học sinh ở dưới làm ra nháp, nhận xét bài làm trên bảng
Hoạt động 4: Luyện tập (20’)
Bài 1:
Hoàn thành sơ đồ biến hoá sau:
Na2O đNaOH đNa2SO4 đNaCl đNaNO3
Fe(OH)3đFe2O3đFeCl3 đFe(NO3)3đFe(OH)3đFe2(SO4)3
Bài 2: Cho các chất sau: CuSO4, CuO, Cu(OH)2, Cu, CuCl2
Hãy sắp xếp chúng thành 1 dãy biến hoá và viết phương trình phản ứng.
Y/c Học sinh sắp xếp
Về nhà viết phương trình phản ứng.
Học sinh 2 làm bài tập: Bài 1:
GV nhận xét, cho điểm.
C
2
5
8
9
D
Các nhóm hoàn thành:
Oxit Bazơ
Bazơ
Oxit axit
Axit
Oxit bazơ + Axit
Oxit axit + dd Bazơ(oxitbazơ)
Oxit bazơ + Nước
Bazơ không tan đ Oxit bazơ
Oxit axit + nước 
dd Bazơ + dd muối
dd Muối + dd Bazơ
Axit + bazơ (oxit bazơ, muối, kim loại)
Muối + axit
Cu + H2SO4đ CuSO4 + H2O
CO2 + NaOH đ Na2SO4 + H2O
CaO + H2O đ Ca(OH)2
Cu(OH)2 đ CuO + H2O
SO3 + H2O đ H2SO4
CuCl2+NaOHđCu(OH)2+ 2NaCl
FeCl2+NaOHđFe(OH)2+ 2NaCl
CuO + H2SO4đ CuSO4 + H2O
CaCO3+HClđCaCl2+ CO2ư+H2O
Học sinh làm bài
a.
Na2O + H2O đ 2NaOH 
NaOH + H2SO4đ Na2SO4 + H2O
Na2SO4 + BaCl2 đ BaSO4 + 2NaCl
NaCl + AgNO3 đ AgCl ¯+ NaNO3
b.
Fe(OH)3 đ Fe2O3 +H2O
Fe2O3+ HCl đ FeCl3 + H2O
FeCl3 + AgNO3 đ AgCl + Fe(NO3)3
Fe(NO3)3 + NaOH đ Fe(OH)3 + NaNO3
Fe(OH)3 + H2SO4 đ Fe2(SO4)3 + H2O
Bài 2
Cu đCuO đCuSO4 đCuCl2 đCu(OH)2
Hoạt động 5: Dặn dò (2’)
Về nhà làm bài tập 1,2,3,4 sgk
BTVN: Cho 16,8 lit CO2 (đktc) hấp thụ hoàn toàn vào 600ml dung dịch NaOH 2M thu được dung dịch A.
Tính tổng khối lượng muối thu được trong A
Lấy dung dịch A cho tác dụng với 1 lượng dư BaCl2 . Tính khối lượng kết tủa tạo thành.
Ngày soạn
Dạy 9C
Dạy 9D
20/10/2013
26/10/2013
25/10/2013
Tiết 18: Luyện tập chương I
I, Mục tiêu:
Học sinh biết được mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ, viết được các phương trình phản ứng thể hiện sự chuyển hoá giữa các loại hợp chất vô cơ.
Rèn kỹ năng viết phương trình phản ứng, kỹ năng làm bài tập định tính & định lượng.
II, Chuẩn bị
Máy chiếu, giấy trong, bút dạ, bộ bìa màu có ghi các loại hợp chất vô cơ như axit, bazơ, oxit axit, oxit bazơ, muối...
Phiếu học tập.
III, Tiến trình bài giảng
Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ (15’)
Hợp chất vô cơ
Phân loại hợp chất vô cơ
Phương pháp
ĐL
Nội dung
Gv phát phiếu học tập, y/c Học sinh thảo luận, lên dán các tấm bảng bìa ghi tên các loại hợp chất vô cơ.
Gv y/c Học sinh nhắc lại 1 số t/c của hợp chất vô cơ dựa theo tiết 17
Hoạt động 2: Luyện tập (28’)
GV treo bảng phụ số 1
Trình bày pp hoá học để nhận biết 5 lọ hoá chất sau mà chỉ dùng thêm quỳ tím
KOH, HCl, H2SO4, Ba(OH)2, KCl
Học sinh suy nghĩ và lên bảng làm
GV treo bảng phụ số 2
Cho các chất: Mg(OH)2, CaCO3, K2SO4, HNO3, CuO, NaOH, P2O5
1, Gọi tên và phân loại các chất
2, Trong các chất trên, chất nào tác dụng 
được với a, Ba(OH)2
 b, HCl
 c, BaCl2
Viết các Phương trình phản ứng minh hoạ
Bài 3
Hoà tan 9,2 gam hỗn hợp Mg, MgO cần vừa đủ m gam dd HCl 14,6%. Sau phản ứng thu được 1,12 lit Hiđro (đktc)
Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp.
Tính m?
Tính C% của dd thu được sau phản ứng
Gv yêu cầu Học sinh nêu cách làm bài.
Học sinh suy nghĩ và lên bảng làm
Học sinh chữa bảng theo bảng 1 - sgk
Lấy ở mỗi lọ một ít để làm mẫu thử
- Cho vào mỗi lọ 1 mẩu quỳ tím
+ Lọ nào quỳ không đổi màu là đựng KCl
+ Nhóm 1 là các lọ làm quỳ hoá đỏ: HCl, H2SO4
+ Nhóm 2 là các lọ làm quỳ hoá xanh: NaOH, Ba(OH)2
Lấy lần lượt các chất ở nhóm 1 cho vào từng chất ở nhóm 2. Lọ nào xuất hiện kết tủa thì chất ở nhóm 1 là H2SO4, chất ở nhóm 2 là Ba(OH)2
Ba(OH)2 + H2SO4 đ BaSO4¯ + H2O
Chất còn lại ở nhóm 1 là HCl
Chất còn lại ở nhóm 2 là NaOH
S
T
T
CT
HH
Tên
gọi
Phân
Loại
T/d được với
HCl
Ba(OH)2
BaCl2
Bài 3
Mg + 2HCl đ MgCl2 + H2 ư
0,05 0,1 0,05 ơ 0,05 (mol)
đmMg= 0,05.24 = 1,2 gam
đ%MgO = 100%- 13,04% = 86,94%
mMgO= 9,2-1,2 = 8 gam
MgO + 2HCl đ MgCl2 + H2O
0.2 đ 0,4 0,2 (mol)
nHCl= 0,1+0,4 = 0,5 mol
-> mHCl= 0,5. 36,5 = 18,25 gam
mct = mMgCl2 = 95(0,05+0,2) = 23,75 gam
mdd = m + 9,2 -mH2 = 125 + 9,2- 0,05.2
 = 134,1 gam
Hoạt động 3: Dặn dò (2’)
Về nhà làm bài tập 1,2,3 sgk
BTVN: Trộn 50ml dung dịch Na2CO3 0,2M với 100ml dung dịch CaCl2 0,15M thì thu được 1 lượng kết tủa đúng bằng lượng kết tủa thu được khi trộn 50 ml Na2CO3 cho ở trên với 100 ml dung dịch BaCl2 nồng độ a mol/l. Tính a?
Ngày soạn
Dạy 9CD
27/10/2013
30/10/2013
Tiết 19: Thực hành
I, Mục tiêu:
Học sinh được củng cố các kiến thức đã học bằng thực nghiệm.
Rèn kỹ năng viết phương trình phản ứng, kỹ năng làm bài tập định tính & định lượng. Rèn luyện khả năng làm thí nghiệm.
II, Chuẩn bị
Chuẩn bị cho mỗi nhóm:
Hoá chất: dd NaOH, dd FeCl3, dd CuSO4, dd HCl, dd BaCl2, dd Na2SO4, dd H2SO4, một số đinh sắt...
Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm , kẹp gỗ...
Bản tường trình
III, Tiến trình bài giảng
Phương pháp
ĐL
Nội dung
Hoạt động 1: Kiểm tra PTN (12’)
Y/c Học sinh kiểm tra toàn bộ các dụng cụ, hoá chất cần chuẩn bị cho các thí nghiệm trong bài thực hành
Đối chiếu, kiểm tra với nội dung đã chuẩn bị trong bản tường trình.
Hoạt động 2: Tiến hành TN (22’)
- Gv giới thiệu tác dụng, cách sử dụng các dụng cụ mới.
Gv hướng dẫn Học sinh làm thí nghiệm
Nhỏ vài giọt dd NaOH vào ống nghiệm có 1ml dd FeCl3. Qsát hiện tượng
Cho 1 ít Cu(OH)2 vào ống nghiệm, nhỏ một vài giọt dd HCl. Quan sát
Gv hướng dẫn Học sinh làm thí nghiệm
Cho 3 ml dd CuSO4 vào ống nghiệm. Ngâm vào đó một đinh sắt. Một thời gian lấy ra quan sát.
Nhỏ 1 giọt BaCl2 vào ống nghiệm có chứa 1 ml dd Na2CO3. Qsát hiện tượng
Nhỏ 1 giọt BaCl2 vào ống nghiệm có chứa 1 ml dd H2SO4. Qsát hiện tượng
Hoạt động 3: Tường trình TN (10’)
y/c Học sinh thu dọn PTN, kê lại bàn ghế và rửa sạch dụng cụ TN
Viết bảng tường trình theo mẫu, hoàn thiện các phần còn lại.
Học sinh kiểm tra theo hướng dẫn của giáo viên
1. Thí nghiệm 1: Tính chất hoá học của Bazơ.
Học sinh làm thí nghiệm theo hướng dẫn của GV
2. Thí nghiệm 2: Tính chất hoá học của Muối.
Học sinh làm thí nghiệm theo hướng dẫn của GV
Hoạt động 4: Dặn dò (1’)
Về nhà ôn tập toàn bộ kiến thức về các h/c vô cơ để kiểm tra 1 tiết.
Ngày soạn
Dạy 9C
Dạy 9D
Dạy 9C
Dạy 9D
Dạy 9E
Dạy 9G
28/10/2013
02/11/2013
01/11/2013
Tiết 20: Kiểm tra
Nhận biết
Thụng hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Cộng
TNKQ
TNTL
TNKQ
TNTL
TNKQ
TNTL
TNKQ
TNTL
Tớnh chất hoỏ học của bazơ
Tớnh chất hoỏ học của bazơ
- Nhận biết cỏc chất bazơ cú thể tham gia phản ứng hoỏ học
2
1
= 50%
1
1
= 50%
3
2
20 %
Tớnh chất hoỏ học của muối
-Biết cỏc muối cú thể biến đổi tạo ra chất mới
- Xỏc định được cỏc chất tham gia PƯHH trao đổi muối trong dung dịch
-Biết cỏc tớnh chất hoỏ học của muối
- Tớnh khối lượng của cỏc chất dựa vào phản ứng Hoỏ học
- Xỏc định khối lượng của chất tăng, giảm sau phẩn ứng
2
1
= 20%
1
2,5
= 50 %
1
1,5
= 30%
3
5
50%
Phõn bún hoỏ học
- Biết một số phõn bún HH thường dựng
-Viết đỳng CTHH của phõn bún
2
1
= 100 % 
2
1
10 %
 Mối quan hệ giữa cỏc hợp chất vụ cơ
-Biết được cỏc hợp chất vụ cơ cú thể chuyển đổi từ hợp chất này thành hợp chất khỏc
- Viết được cỏc PTHH thể hiện sự chuyển đổi hoỏ học
1
2
= 100 %
1
2
20 %
-Tổng số cõu
-Tổng số điểm
- tỷ lệ %
5
3
30%
3
3
30 %
1
2,5
25%
1
1,5
15%
9
10
100%
IV- Nội dung cõu hỏi
A- Trắc nghiệm khỏch quan: Khoanh trũn vào đầu cõu trả lời đỳng
Cõu 1: Bazơ nào phản ứng với Na2SO4 tạo kết tủa trắng
 A. NaOH C. Ba(OH)2
 B. Cu(OH)2 D. Fe(OH)3
Cõu 2: Chất nào cú thể phản ứng với nước tạo dung dịch làm giấy quỳ chuyển màu xanh, phenolphtalein chuyển màu hồng
 A. Na2O C. HCl
 B. CaCO3D. Cu(OH)2
Cõu 3: Loại phõn bún nào cú nhiều nguyờn tố dinh dưỡng cần thiết cho thực vật
 A. K2SO4 C. NH4NO3
B. Ca3(PO4)2 D. (NH4)2HPO
Cõu 4: Hàm lượng dinh dưỡng cú trong loại phõn bún K2SO4 chiếm bao nhiờu phần trăm
 A. 14 % C. 15 %
 B. 45 % D. 46 %
Cõu 5: Loại muối nào tỏc dụng với axit tạo ra chất khớ bay hơi
 A. Na2CO3 C. NaCl
 B. FeSO4 D. AgNO3 
Cõu 6: Muối nào cú thể phản ứng được với dung dịch bazơ
 A. FeSO4 C. AlPO4
 B. FeSO3 D. Mg3(PO4)2
B. Trắc nghiệm tự luận
Cõu7. Đỏnh dấu X vào những cặp chất cú thể phản ứng đươc với nhau và viết cỏc PTHH xảy ra:
Cỏc chất
CaO
HCl
Fe(OH)2
CuSO4
SO2
BaCl2
NaOH
H2SO4
Cõu 8: Cú 3 lọ hoỏ chất Na2CO3 , NaCl, hỗn hợp Na2CO3 và Na2SO4 bị mất nhón. Hóy nờn phương phỏp để nhận biết chỳng
Cõu 9: Nhúng 1 thanh Zn vào dung dịch chứa 8,5g AgNO3. Chỉ sau một thời gian ngắn, lấy thanh Zn ra rửa sạch, làm khô, cân lại thấy khối lượng Zn tăng thêm 5%. Biết tất cả Ag bị đẩy ra bám hết vào thanh Zn
a, Viết PTPU
b, Xác định khối lượng thanh Zn ban đầu. 
IV- Đỏp ỏn và thang điểm
A- Trắc nghiệm khỏch quan: 
Cõu 1: C 0,5 đ Cõu 4: B 0,5 đ 
Cõu 2: A 0,5 đ Cõu 5: A 0,5 đ 
Cõu 3: D 0,5 đ Cõu 6: A 0,5 đ 
B. Trắc nghiệm tự luận
Cõu 7: 
Cỏc chất
CaO
HCl
Fe(OH)2
CuSO4 
SO2
X
BaCl2
X
NaOH
X
H2SO4
X
Cỏc PTHH:
 CaO + H2SO4 CaSO4 + H2O 0,5 đ 
 CaO + SO2 CaSO3 0,5 đ 
 CuSO4 + BaCl2 BaSO4 + CuCl2 0,5 đ 
 CuSO4 + 2NaOH Cu(OH)2 + Na2SO4 0,5 đ 
Cõu 8: Đỏnh thứ tự cỏc lọ hoỏ chất và lấy hoỏ chất ở mỗi lọ ra một ớt vào cỏc lọ khỏc cũng đỏnh dấu tương tự
- Dựng HCl nhỏ lần lượt vào cỏc lọ nếu lọ nào khụng phản ứng đú là NaCl 0,5 đ 
- Dựng BaCl2 nhỏ vào 2 lọ cũn lại nếu lọ nào xuất hiện kết tủa trắng lọ đú chứa hỗn hợp Na2CO3 và Na2SO4. Lọ cũn lại là Na2CO3 0,5 đ
Cõu 9: 
 * Gíải
 a, Ta có phương trình hoá học:
 Zn + 2AgNO3 Zn(NO3)2 + 2Ag 0,5 đ
 b, Số mol AgNO3 tham gia phản ứng:
 n = = = 0,05 (mol) 	0,5 đ
 - Gọi x khối lượng Zn ban đầu => mZn tăng = 5%.x = 0,05x(g).	 0,5 đ
 Theo PTHH: 
 + nZn = n = . 0,05 = 0,025 (mol) 0,25 đ
 => mZn tham gia phản ứng = 0,025. 65 = 1,625(g) 0,5 đ
 + n = n = 0,05(mol) 0,25 đ
 => mtạo thành = 0,05. 108 = 5,4 (g) 0,5 đ
 Khối lượng Zn tăng là do chỉ có 1,625g Zn tan ra trong quá trình phản ứng nhưng có tới 5,4g Ag tạo thành bám luôn vào thanh kẽm.
 Theo giả thiết ta có phương trình: 	 0,5 đ
0,05x = 5,4 - 1,625 => x = 75,5 
 Vậy khối lượng Zn ban đầu là 75,5 gam. 0,5 đ
Ngày soạn
Dạy 9C
Dạy 9D
3/11/2013
6/11/2013
Tiết 21: tính chất vật lý chung của kim loại
I, Mục tiêu:
Học sinh nắm được 1 số tính chất vật lý của kim loại, hiểu được nguyên nhan vì sao kim loại lại có các tính chất đó.
Nắm được ứng dụng các tính chất vật lý của kim loại trong đời sống, sản xuất. Biết liên hệ với thực tế.
Biết cách thực hiện một số thí nghiệm đơn giản.
II, Chuẩn bị.
Hoá chất: Các kim loại: Al, Fe, Cu.... than chì (than gỗ)
Dụng cụ: Đèn cồn, cái kim, giấy gói kẹo, dụng cụ thử tính dẫn điện, búa nhỏ, đe...
III, Tiến trình bài giảng.
Phương pháp
T
Nội dung
Hoạt động 1: Kiểm tra:(5’) Gv treo tranh vẽ mô hình tượng trưng cho kim loại đồng:
Nêu đặc điểm cấu tạo của đơn chất kim loại.
Gv giới thiệu cấu tạo kim loại: Trong kim loại thường tồn tại các electron tự do mang điện tích âm và các ion mang điện tích dương. Chúng hút nhau và gây nên lực liên kết kim loại. Với cấu tạo như Vậy, kim loại sẽ có nhứng tính chất ntn? Vào bài:
Hoạt động 2: Tính dẻo (7’)
Yc Học sinh làm thí nghiệm:
Dùng búa đập đoạn dây nhôm.
Dùng búa đập mẩu than gỗ
Nhận xét: Nhôm bị dát mỏng
Gv: Người ta nói Nhôm có tính dẻo. Vậy tính dẻo là gì?
Tính dẻo có ý nghĩa ntn?
Kể các ứng dụng mà em biết dựa trên tính dẻo của kim loại?
(Giấy gói kẹo bằng nhôm, thợ rèn, tán đồng, ....)
Hoạt động 3: Tính dẫn điện (10’)
Gv làm thí nghiệm thử tính dẫn điện của các kim loại Al, Fe, Cu.
Nhận xét: Kim loại có tính dẫn điện
Tính dẫn điện là gì?
Các kim loại khác nhau có độ dẫn điện khác nhau. Tốt nhất là Ag sau đó là Cu, Al, Fe...
Tính dẫn điện của kim loại có ứng dụng gì?
Trong thực tế ta thường thấy dây điện làm bằng kim loại nào?
Sao ko làm bằng Ag?(đắt,nặng)đdùng ở CN điện tử.
GV chốt: Làm vật liệu dẫn điện phải là kim loại dẫn điện tốt nhưng phải dễ kiếm và phù hợp
Hoạt động 4: Tính dẫn nhiệt (7’)
Cho Học sinh làm thí nghiệm, đốt một đoạn dây kim loại, một thanh thuỷ tinh trên ngọn lửa dèn cồn.
Nhận xét: Phần không đốt của kim loại cũng nóng lên
Người ta nói kim loại có tính dẫn nhiệt, Vậy tính dẫn nhiệt là gì?
gv: các kim loại khác nhau có độ dẫn nhiệt khác nhau. Các kim loại dẫn điện tốt thì cũng dẫn nhiệt tốt
- Tính dẫn nhiệt của kloại có ứng dụng làm gì?
- Trong thực tế, các em thấy dụng cụ đun nấu thường được làm bằng kim loại gì?
- Người ta không làm bằng Cu vì độc và nhanh gỉ
Hoạt động 5: ánh kim (7’)
Cho Học sinh quan sát miếng kim loại đã đánh sạch, so sánh với miếng than đánh sạch. Nhận xét
Người ta nói kim loại có ánh kim, vậy ánh kim là gì?
ánh kim của kim loại có ứng dụng để làm gì?
Thường những kim loại nào được dùng để làm đồ trang sức? Đồng, sắt ít dùng vì nhanh bị OXH nên mất đi ánh kim.
Lưu ý: nên giữ gìn sạch sẽ kim loại để tránh bị han gỉ.
Hoạt động 6: Kim loại có TCVL nào khác (7’)
Yc Học sinh đọc phần “Em có biết”. Kim loại còn có TCVL nào khác?
ứng dụng 
Kim loại có khả năng bị biến dạng mà không bị vỡ vụn khi có lực tác động vào.
ứng dụng: Rèn, kéo sợi, dát mỏng tạo nên các đò vật khác nhau.
Các kim loại đều có khả năng cho dòng điện chạy qua.
Các kim loại khác nhau có độ dẫn điện khác nhau
ứng dụng: Làm dây dẫn điện 
Các kim loại có khả năng truyền nhiệt từ vị trí này tới vị trí khác
- Các kim loại khác nhau có độ dẫn nhiệt khác nhau
ứng dụng: làm dụng cụ truyền nhiệt
Các kim loại đều có khả năng phản xạ ánh sáng.
ứng dụng: làm đồ trang sức và đồ trang trí.
Khối lượng riêng.
Nhiệt độ nóng chảy
Độ cứng
Hoạt động 7: Luyện tập (7’)
Gv treo bảng phụ:
Bài 1: Hãy chọn các ý tương ứng ở cột A với cột B
A
Vì................
Nhôm rất nhẹ
Nhôm rất dẻo
Đồng dẫn điện tốt
Vonfam có nhiệt độ nóng chảy cao
Vàng, bạc có ánh kim đẹp
Nhôm bền và dẫn nhiệt tốt
B
..........nên...........
Được dùng làm dây dẫn điện
được dùng làm dây tóc bóng điện
được dùng chế tạo máy bay
được dùng làm dụng cụ nấu ăn
được dát mỏng để gói bánh kẹo
được làm đồ trang sức
Bài 3: Hướng dẫn bài 4/sgk
Yc Học sinh đọc bài và tóm tắt
Gv hướng dẫn bằng sơ đồ đi lên
Số mol (n) đ Khối lượng (m) đ Thể tích (V) ý nghĩa: Cùng số mol các kim loại khác nhau có thể tích khác nhau đ ứng dụng trong thực tế cho phù hợp.
Ngày soạn
Dạy 9C
Dạy 9D
03/11/2013
08/11/2013
Tiết 22: Tính chất hoá học của kim loại.
I, Mục tiêu:
Nắm được các Tính chất hoá học của kim loại,
Rút ra được Tính chất hoá học của kim loại nhờ vào các kién thức đã học và bằng các thí nghiệm
Viết được phản ứng hoá học thể hiện các Tính chất hoá học đó.
II, Chuẩn bị.
Hoá chất: Oxi, Clo, Na, Fe, dd H2SO4loãng, dd CuSO4, dd AgNO3, Zn, Cu...
Dụng cụ: Lọ thuỷ tinh miệng rộng có nút nhám, giá ống nghiệm, đèn cồn...
III, Tiến trình bài giảng.
Phương pháp
ĐL
Nội dung
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7’)
HS1: Nêu các tcvl của kim loại và ứng dụng tương ứng của nó?
HS2: Làm bài tập số 2- sgk
Hoạt động 2: Kim loại tác dụng với phi kim (7’)
Gv làm thí nghiệm, yc Học sinh nhớ lại thí nghiệm ở lớp 8 -> dự đoán sp.
Yc Học sinh viết phương trình phản ứng.
Nhận xét về hóa trị của Sắt
Gv làm thí nghiệm đưa một muỗng có chứa Na nóng chảy vào lọ đựng khí Clo. Học sinh qsát, nx và viết Phương trình phản ứng. Nhận xét hoá trị của Fe?
Vậy có thể kết luận gì về tính chất của kim loại tác dụng với pk?
Hoạt động 3: Kim loại tác dụng với axit (10’)
Yc Học sinh nhắc lại tính chất này và cho 2 vd lên bảng
Gv treo bảng phụ, yc Học sinh hoàn thành các phương trình phản ứng sau:
Zn + S đ
 + Cl2 đ AlCl3
 đ MgO
 + HCl đ FeCl2 +
R + đ RCl2 + 
M + đ M2(SO4)3
Hoạt động 4: Kim loại tác dụng với dd muối (10’)
Yc Học sinh nhắc lại tính chất này đã được học ở bài muối.
Cho Học sinh dự đoán sphẩm, làm thí nghiệm kiểm chứng
+ Cho dây đồng vào dd AgNO3
+ Cho dây sắt vào dd CuSO4
+ Cho dây đồng vào dd FeSO4
Có phải kim loại nào cũng đẩy được kim loại khác ra khỏi muối không?
Kluận được điều gi?
áp dụng:Hoàn thiện các PTPƯ 
Fe + PbSO4 đ
Mg + FeCl2 đ
Ag + CuCl2 đ
Học sinh trả lời, Học sinh khác nhận xét. Gv nxét cho điểm
Bài 2: Các từ cần điền: 
a. nhiệt độ nóng chảy/ b. đồ trang sức/ c. bền, nhẹ / d. đây điện/ e. Nhôm
Tác dụng với Oxi
Fe + O2 đ Fe3O4
Fe3O4 = Fe2O3.FeO
Nx: Sản phẩm là Oxit
 : Sắt thể hiện cả hoá trị II và III
Tác dụng với Clo
2Na + Cl2 đ 2NaCl
2Fe + 3Cl2 đ 2FeCl3
Nxét: Sản phẩm là muối
 : Sắt thể hiện hoá trị III khi tác dụng với Clo
* Kết luận: 
Hầu hết các kim loại (trừ Ag, Au, Pt) tác dụng với oxi ở nhiệt độ thường hay nhiệt độ cao.
ở nhiệt độ cao, kim loại có thể tác dụng với nhiều pk khác để tạo muối.
Mg + H2SO4 đ MgSO4 + H2
2Al + 6HCl đ 2AlCl3 + 3H2
Sản phẩm có muói và giải phóng Hiđro.
ứng dụng: Dùng để điều chế Hiđro và các muối.
Cu + 2AgNO3 đ Cu(NO3)2 + 2Ag
Fe + CuSO4 đ FeSO4 + Cu
Không xảy ra
Kluận: Kim loại hoạt động hóa học mạnh hơn ( trừ Na, K...) đẩy được kim loại hoạt động yếu hơn ra khỏi dd muối.
Hoạt động 5: Luyện tập (10’)
Ngâm 1 chiếc đinh sắt nặng 20 gam vào 50ml dd AgNO3 0,5M cho đến khi phản ứng kết thúc. Tính khối lượng chiếc đinh sắt sau phản ứng (Giả sử toàn bộ lượng Ag thoát ra đều bám vào đinh sắt)
LG
PTHH: 	Fe + 2AgNO3 đ Fe(NO3)2 + 2Ag
	0,0125 ơ 0,025 đ	 0,025 (mol)
mFe phăn ứng = 0,0125. 56 = 0,7 gam
mAg tạo thành = 0,025. 108 = 2,7 gam
Khối lượng đinh sắt sau phản ứng là: 20- 0,7 + 2,7 = 22 gam
Hoạt động 6: Dặn dò (1’

File đính kèm:

  • docGiao an Hoa 9 T1424.doc
Giáo án liên quan