Giáo án Hóa học 9 bài 38 đến 54

 Bài 47: CHẤT BÉO

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

-HS nắm được định nghĩa chất béo.

-HS nắm được trạng thái tự nhiên, tính chất vật lý, tính chất hóa học và ứng dụng của rượu etylic.

-Viết CTPT của glixerol, công thức tổng quát của chất béo.

2. Kĩ năng:

- Viết được PTHH của phản ứng thuỷ phân chất béo ở dạng tổng quát.

II.CHUẨN BỊ:

1.GV: Mô hình phân tử dạng đặc và dạng rỗng.

 

doc57 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1335 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hóa học 9 bài 38 đến 54, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
an sát mô hình phân tử axit axetic SGK/ 140 àcác nhóm cùng nhau lắp ráp nhanh mô hình phân tử axit axetic (2’)
-Nhận xét kết quả 1-2 nhóm.
-Qua mô hình trên, em hãy viết công thức cấu tạo của axit axetic ?
-Giới thiệu công thức rút gọn của axit axetic :
CH3–COOH 
-Hãy nhận xét đặc điểm cấu tạo của rượu etylic ?
-Nhấn mạnh: chính nhóm – COOH trong phân tử axit axetic làm cho axit axetic có tính chất hóa học đặc trưng.
-Quan sát tranh vẽ, hoạt động nhóm (2’) à lắp ráp nhanh mô hình phân tử axit axetic.
H
C
H
H
C
H
O
O
C
H
O
O
-Trong phân tử của axit axetic, nhóm – OH liên kết với nhóm C = O tạo thành 
nhóm: 
hay nhóm – COOH.
II. Cấu tạo phân tử.
H
C
H
H
C
H
O
O
Hay: 
CH3 – COOH
Trong phân tử của axit axetic có nhóm – OH liên kết với nhóm =CO tạo thành nhóm COOH, làm cho axit axetic có tính chất hóa học đặc trưng.
-Hãy trình bày tính chất hóa học chung của axit ?
à Axit axetic cũng là một axit, vậy axit axetic có tính chất hóa học của axit không ?
-Yêu cầu HS hoạt động nhóm, làm thí nghiệm và hoàn thành phiếu học tập sau:
-Axit làm qùi tím hóa đỏ.
-Axit tác dụng với:
+Bazơ àmuối + nước.
+Oxit bazơ àmuối + nước.
+Kim loại ( đứng trước H) à muối + khí hiđro.
+Muối à muối mới + axit mới.
TT
Thí nghiệm
Hiện tượng
PTHH
1
Nhỏ dd axit axetic vào 1 mẩu giấy quì. 
2
Nhỏ từ từ dd axit axetic vào ống nghiệm chứa dd NaOH (có P.P) 
3
Nhỏ từ từ dd axit axetic vào ống nghiệm chứa CuO 
4
Nhỏ từ từ dd axit axetic vào ống nghiệm chứa 1 vài viên Zn. 
5
Nhỏ từ từ dd axit axetic vào ống nghiệm chứa dd Na2CO3 
TT
Thí nghiệm
Hiện tượng
PTHH
1
Nhỏ dd axit axetic vào 1 mẩu giấy quì. 
Qùi tím chuyển sang màu đỏ.
2
Nhỏ từ từ dd axit axetic vào ống nghiệm chứa dd NaOH (có P.P) 
dd ban đầu có màu đỏ chuyển dần sang không màu.
CH3COOH + NaOH à CH3COONa + H2O
3
Nhỏ từ từ dd axit axetic vào ống nghiệm chứa CuO 
2CH3COOH + CuO à CH3COO)2 Cu + H2O
4
Nhỏ từ từ dd axit axetic vào ống nghiệm chứa 1 vài viên Zn. 
2CH3COOH + Zn à (CH3COO)2Zn + H2
5
Nhỏ từ từ dd axit axetic vào ống nghiệm chứa dd Na2CO3 
Sủi bọt 
2CH3COOH + Na2CO3 à 2CH3COONa + CO2 + H2O
-Hoạt động nhóm (5’) và hoàn thành phiếu.
III. Tính chất hóa học.
1.Axit axetic có tính chất của axit không ?
-Thí nghiệm: SGK
-PTHH:
+ CH3COOH + NaOH à CH3COONa + H2O
+2CH3COOH + CuO à CH3COO)2 Cu + H2O
+2CH3COOH + Zn à (CH3COO)2Zn + H2
+2CH3COOH + Na2CO3 à 2CH3COONa + CO2 + H2O
2. Axit axetic có tác dụng với rượu etylic không ?
-Thí nghiệm: SGK
-PTHH:
H2SO4 đặc , t0
CH3COOH (l) + 
C2H5OH (l) D
CH3COOC2H5(l) + 
 H2O(l) 
(Etyl axetat)
+Sản phẩm phản ứng giữa giữa axit và rượu gọi là este.
+Phản ứng giữa axit và rượu tạo ra este và nước được gọi là phản ứng este hóa.
-Yêu cầu HS trình bày kết quả hoạt động nhóm và nhận xét.
àDựa vào kết quả thí nghiệm ở bảng trên em hãy rút ra kết luận về tính chất hóa học của axit axetic ?
-Lưu ý HS: axit axetic là một axit yếu nhưng mạnh hơn axit cacbonic.
-Ngoài những tính chất chung của axit. Axit axetic còn có tính chất hóa học nào nữa không ?
àGV biểu diễn thí nghiệm axit axetic tác dụng với rượu etylic theo các bước:
+Cho rượu etylic và axit axetic vào ống nghiệm 1, thêm ít axit H2SO4 đặc làm xúc tác.
+Đặt ống nghiệm 2 vào cốc đựng nước.
+Đun nóng ống nghiệm 1 trên ngọn lửa đèn cồn àSản phẩm tạo thành dẫn qua ống nghiệm 2.
àYêu cầu HS quan sát, nêu hiện tượng và nhận xét.
-Yêu cầu HS dùng tay phẩy nhẹ àngửi à nhận xét mùi của chất tạo thành ?
à Chất tạo thành có mùi thơm là etyl axetat có công thức là: CH3COOC2H5. Hãy viết phương trình hóa học của phản ứng trên ?
-Giới thiệu sản phẩm của phản ứng giữa axit và rượu gọi là este. 
-1-2 nhóm trình bày kết quả thí nghiệm và kết luận: axit axetic là một axit hữu cơ có tính chất của 1 axit.
-Quan sát thí nghiệm biểu diễn của GV, nêu hiện tượng:
+Trong ống nghiệm 2 có chất lỏng màu vàng nhạt được tạo thành , không tan trong nước và nổi trên mặt nước.
à Axit axetic tác dụng được với rượu etylic.
-Chất tạo thành có mùi thơm.
-Phương trình hóa học:
H2SO4 đặc , t0
CH3COOH + C2H5OH D
CH3COOC2H5 + H2O 
(Etyl axetat)
-Yêu cầu HS quan sát sơ đồ hình vẽ SGK/ 138, hãy nêu ứng dụng của axit axetic ?
-Dựa vào sơ đồ à ứng dụng của axit axetic :
+Nguyên liệu trong công nghiệp.
+Pha dấm ăn.
IV. Ứng dụng
SGK/ 142
-Trong thực tế axit axetic thường được điều chế bằng cách nào ?
-Trình bày phương pháp điều chế axit axetic từ rượu etylic.
àHướng dẫn HS viết PTHH.
-Trong công nghiệp người ta điều chế axit axetic từ butan.
àHướng dẫn HS viết PTHH.
Men giấm
-Trong thực tế axit axetic thường được điều chế bằng cách cho lên men rượu etylic loãng.
C2H5OH + O2 
CH3COOH + H2O 
Xúc tác , t0 
-2C4H10 + 5O2
 4CH3COOH + 2H2O
Men giấm
V. Điều chế : Theo 2 cách:
-C2H5OH +O2 
CH3COOH + H2O 
Xúc tác , t0 
-2C4H10 + 5O2
4CH3COOH +2H2O 
4. Củng cố 
Yêu cầu HS trả lời câu hỏi bài tập 2, 7 SGK/ 143
-Yêu cầu 1 HS đọc bài tập 7àTóm tắt.
+Hãy xác định dạng bài tập của bài toán trên ?
+Tìm số mol các tham gia phản ứng ?
+Đề bài cho khối lượng 2 chất tham gia phản ứng à hãy tìm chất còn dư ?
+Hiệu suất của phản ứng:
H% = .100%
 (bài tập trên không cần giải tại lớp, GV hướng dẫn HS về nhà làm)
5. Dặn dị
-Làm bài tập 1,3,4,5,6,7 SGK/139.
-Xem bài 46 SGK/ 144
-Ôn lại tính chất hóa học, cách điều chế etilen, rượu etylic và axit axetic.
. RÚT KINH NGHIỆM : 
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................Ngày soạn :  /  / 201..
Ngày dạy :  /  / 201..
Tuần : 29	Tiết PPCT: 58
Bài 32: MỐI LIÊN HỆ GIỮA ETILEN, 
	RƯỢU ETYLIC VÀ AXIT AXETIC 
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức:
Giúp HS : nắm được mối liên hệ giữa hiđrocacbon, rượu , axit và este với các chất cụ thể là etilen, rượu etylic, axit axetic và etyl axetat.
2.Kĩ năng:
Viết phương trình hóa học theo sơ đồ chuyển đổi giữa các chất.
II.CHUẨN BỊ.
1.GV: 
-Hệ thống câu hỏi, bài tập để hướng dẫn HS hoạt động.
-Sơ đồ chuyển đổi giữa các chất SGK/ 144
2.HS: 
+Ôn lại tính chất hóa học, cách điều chế etilen, rượu etylic và axit axetic.
+Làm bài tập SGK/ 144
III.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG.
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ 
-Trình bày cấu tạo và tính chất hóa học của axit axetic ?
-Yêu cầu HS làm bài tập 6, 7 SGK/ 143
3.Tiến trình bài giảng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
-Yêu cầu HS nhớ lại: kiến thức đã học về etilen, rượu etylic, axit axetic để hoàn thành bảng sau:
-Thảo luận nhóm (5’) để hoàn thành bảng .
+Rượu etylic 
H2SO4 đ , t0
O2
Men giấm
Etilen 
Rượu etylic 
Câu hỏi gợi ý:
+Hãy viết CTPT và CTCT của etilen và rượu etylic ?
+Từ etilen có thể điều chế được rượu etylic được không ? Cần điều kiện gì ?
+Dưới tác dụng của men giấm và oxi không khí rượu etylic có thể tạo thành chất gì ? 
+Chất nào có thể tác dụng được với rượu etylic khi có chất xúc tác là axit H2SO4 đặc nóng ?
+Hãy viết phương trình phản ứng minh họa cho từng quá trình chuyển đổi trên ?
-Yêu cầu 1-2 nhóm trình bày à nhận xét . àđưa ra đáp án chuẩn SGK/ 144
-như vậy giữa các chất hữu cơ có mối liên hệ với nhau 
-Thảo luận nhóm, dựa vào những câu hỏi gợi ý của GV để tìm đáp án đúng cho nhóm.
+Chất cần điền là: axit axetic ; etyl axetat.
+Phương trình hóa học minh họa:
Axit 
-C2H4 + H2O C2H5OH
Men giấm 
-C2H5OH +O2 CH3COOH + H2O
H2SO4 đặc , t0
-PTHH:
CH3COOH + C2H5OH D 
CH3COOC2H5 + H2O
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm làm bài tập 1b SGK/ 144.
-Hướng dẫn HS làm bài tập 2 SGK/ 144
Muốn phân biệt được 2 dung dịch rượu etylic và axit axetic, ta phải dựa vào tính chất hóa học đặc trưng của 2 chất. Vậy đó là những tính chất nào ?
-Hướng dẫn HS làm bài tập 4 SGK/ 133 theo các bước:
+Bước 1: tìm mC và mH 
+Bước 2: đặt công thức chung của A.
+Bước 3: lập tỉ lệ àx, y = ?
Lưu ý: đề không cho khối lượng mol của chất A, ta phải đi tìm - dựa vào tỉ khối của A so với H2 là 23.
-Tóm lại để giải được bài toán lập CTHH của hữu cơ hữu cơ ta phải tiến hành mấy bước chính ?
-Thảo luận nhóm để giải bài tập 1b:
CH2 = CH2 + Br2 à CH2Br – CH2Br
nCH2 = CH2 (-CH2 – CH2- )n 
-Bài tập 2 SGK/ 144:
HS dựa vào tính chất hóa học của rượu etylic và axit axetic, nêu được:
+Dùng qùi tím: axit axetic làm qùi tím hóa đỏ còn rượu etylic không làm đổi màu qùi tím.
+Dùng NaOH 
-Bài tập 4: 
a. Ta có:
à
Vậy A có 3 nguyên tố là: C ; H và O.
b. Đặt công thức chung của A: CxHyOz
Ta có: 
à CTPT của A có dạng: (C2H6O)n 
Vì MA = 46n = 23.2 = 46 à n = 1
Vậy CTPT của A là C2H6O
4. Nhận xét
Gv đánh giá các kt HS nắm được và nhắc nhở HS yếu cần cố gắng 
5. Dặn dị
-Học bài.
-Làm bài tập 3, 5 SGK/ 144
-Ôn tập – kiểm tra 1 tiết.
. RÚT KINH NGHIỆM : 
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
Ngày soạn :  /  / 201..
Ngày dạy :  /  / 201..
Tuần : 30	Tiết PPCT: 59
KIỂM TRA VIẾT
I. Mục tiêu đề kiểm tra
1. Kiến thức: 
	Chủ đề 1: Hidrocacbon – Nhiên liệu (Benzen, Dầu mỏ và khí thiên nhiên, Nhiên liệu)
Chủ đề 2: Dẫn xuất của Hidrocacbon – Polime (Rượu Etylic, Axit Axetic, Mối liên hệ giữa Etilen, rượu Etylic và Axit Axetic)
	2. Kĩ năng:
	Viết phương trình phản ứng hĩa học, cơng thức cấu tạo.
	Rén kỹ năng tính tốn số mol và thể tích các chất khí ở điều kiện tiêu chuẩn.
 	 3. Thái độ
	a). Xây dựng lịng tin và tính quyết đốn của học sinh khi giải quyết vấn đề.
	b). Rèn luyện tính cẩn thận, nghiêm túc trong khoa học.
	II. Hình thức đề kiểm tra
Tự luận 100%
 III. Ma trận
Nội dung kiến thức
Mức độ nhận thức
Cộng
Nhận biết
Thơng hiểu
Vận dụng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TL
TL
TL
TL
Hidrocacbon – Nhiên liệu
(Benzen, Dầu mỏ và khí thiên nhiên, Nhiên liệu)
Biết được tính chất vật lý và ứng dụng của Benzen, Khái niệm nhiên liệu và lấy ví dụ minh họa
Hiểu cách sử dụng nhiên liệu an tồn cĩ hiệu quả.
Phân loại nhiên liệu
4đ
Số câu 1
Số điểm 2 
( 20%) 
Số câu 1/2
Số điểm 1 
(10%) 
Số câu 1/2
Số điểm 1
(10%) 
Số câu 2
4 điểm = 40 % 
Dẫn xuất của Hidrocacbon – Polime
(Rượu Etylic, Axit Axetic, Mối liên hệ giữa Etilen, rượu Etylic và Axit Axetic)
Biết được cơng thức phân tử và cơng thức cấu tạo của rượu Etylic và Axit Axetic, khái niệm độ rượu và phương pháp điều chế rượu
Viết phương trình phản ứng thể hiện mối quan hệ giữa Etilen, Rượu Etylic và Axit Axetic.
Tính được số mol của rượu và thể tích các chất khí ở đktc
6đ
Số câu 1
Số điểm 3 
( 30% ) 
Số câu 1
Số điểm 1 
( 10% ) 
Số câu 1
Số điểm 2 
( 20% ) 
Số câu 3
6 điểm = 60 % 
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỷ lệ %
2
5đ
50%
1,5
2đ
20%
1/2
1đ
10%
1
2đ
20%
5 câu
10đ
100%
ĐỀ KIỂM TRA 
MƠN HĨA HỌC 9
Thời gian: 45 phút
Câu 1: (2 điểm)
a) Nêu tính chất vật lí và ứng dụng của Benzen?
b) Nhiên liệu là gì? Lấy ví dụ minh họa?: 
Câu 2: (3 điểm)
Viết cơng thức cấu tạo đầy đủ và thu gọn của rượu Etylic và Axit Axetic?
Khái niệm độ rượu? Trình bày các phương pháp điều chế rượu?
Câu 3: (2 điểm)
Hãy giải thích tác dụng của các việc làm sau?
Tạo các hàng lỗ trong các viên than tổ ong.
Quạt giĩ vào bếp lị khi nhĩm lửa.
Trong các nhiên liệu sau, nhiên liệu nào là nhiên liệu rắn, nhiên liệu lỏng: Củi, Benzen, xăng, Etylen, Than đá, metan.
Câu 4: (1 điểm)
Chọn các chất thích hợp thay vào các chữ cái rồi viết các phương trình hĩa học theo sơ đồ chuyển đổi sau:
A CH3 – CH2 – OH B
Câu 5: (2 điểm)
 	Đốt cháy hồn hồn 18,4 gam rượu Etylic.
	a) Tính thể tích khí CO2 tạo ra ở điều kiện tiêu chuẩn.
b) Tính thể tich khơng khí (ở điều kiện tiêu chuẩn) cần dùng cho phản ứng trên, biết oxi chiếm 20% thể tích của khơng khí.
ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
Câu
Nội dung
Điểm
1
Nêu được: 
a) - Benzen là chất lỏng, khơng màu, khơng tan trong nước, nhẹ hơn nước, độc.
 - Dùng để sản xuất chất dẽo, phẩm nhuộm, thuốc trừ sâu, dược phẩm.
b) - Nhiên liệu là chất cháy được, khi cháy tỏa nhiệt và phát sáng.
 - Ví dụ: Than, xăng, dầu hỏa.. 
0,5
0,5
0,5
0,5
2
a) Viết đúng mổi cơng thức cấu tạo được 0,5 điểm 
b) Độ rượu là số ml rượu cĩ trong 100ml hổn hợp rượu với nước.
 - Tinh bột hoặc đường Rượu Etylic
 - C2H4 + H2O C2H5OH
1
1
0,5
0,5
3
Giải thích được
a) - Tạo các hàng lổ trong các viên than tổ ong nhằm làm tăng diện tích tiếp xúc của than với khí oxi.
 - Quạt giĩ vào bếp lị khi nhĩm lửa nhằm cung cấp đầy đủ khí oxi cho sự cháy.
b) - Nhiên liệu rắn: Củi, than đá
 - Nhiên liệu lỏng: Benzen, xăng
0,5
0,5
0,5
0,5
4
Xác định được: A là Etilen (0,25); B là Axit Axetic (0,25)
Viết đúng mổi phương trình được (0,25)
0,5
0,5
5
Viết đúng phương trình phản ứng 
Tính được số mol của rượu 
Tính số mol và thể tích của CO2 
Tính số mol và thể tích của O2 
Tính được thể tích của khơng khí 
0,5
0,25
0,5
0,5
0,25
Ngày soạn :  /  / 201..
Ngày dạy :  /  / 201..
Tuần : 30	Tiết PPCT: 60
	Bài 47:	CHẤT BÉO
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức:
-HS nắm được định nghĩa chất béo.
-HS nắm được trạng thái tự nhiên, tính chất vật lý, tính chất hóa học và ứng dụng của rượu etylic.
-Viết CTPT của glixerol, công thức tổng quát của chất béo.
2. Kĩ năng:
- Viết được PTHH của phản ứng thuỷ phân chất béo ở dạng tổng quát.
II.CHUẨN BỊ: 
1.GV: Mô hình phân tử dạng đặc và dạng rỗng.
Hóa chất
Dụng cụ
-Benzen hoặc dầu hỏa
-Ống nghiệm và giá ống nghiệm .
-Dầu ăn ; H2O
-Kẹp gỗ.
2.HS: 
+Đọc bài 47 : Chất béo.
+Sưu tầm tranh ảnh của 1 số thực phẩm giàu chất béo.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ (khơng)
3.Tiến trình bài giảng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
-Yêu cầu HS quan sát 1 số tranh vẽ thực phẩm chứa chất béo à trong thực tế, chất béo thường có ở đâu ? 
-Yêu cầu HS đọc SGK mục I.
-Giới thiệu chất béo còn được gọi là lipit.
-Quan sát hình vẽ đã sưu tầm được à ghi nhớ được: chất béo có nhiều trong dầu ăn , trái cây và mỡ động vật.
I. Chất béo có ở đâu ?
Chất béo có nhiều trong mô mỡ động vật ; trong 1 số quả và hạt.
-Hướng dẫn các nhóm làm thí nghiệm theo các bước:
+Cho vào ống nghiệm 1: 3 – 4 ml nước.
+Cho vào ống nghiệm 2: 3 – 4 ml benzen (hoặc dầu hỏa).
+Nhỏ 1 vài giọt dầu ăn vào 2 ống nghiệm 1 và 2 à lắc nhẹ 
à Quan sát hiện tượng và nhận xét.
-Dầu ăn không chỉ tan được trong benzen mà còn tan được trong nhiều dung môi hữu cơ khác như: xăng, dầu hỏa, 
? Vậy chất béo có những tính chất vật lý quan trọng nào ?
-Hoạt động nhóm (2’)
Làm thí nghiệm à nêu hiện tượng:
+Dầu ăn trong ống nghiệm 1 nổi lên trên mặt nước.
+Dầu ăn trong ống nghiệm 2 tan trong benzen.
àNhận xét:
Chất béo không tan trong và nhẹ hơn nước nhưng tan được trong benzen. 
II. Chất béo có những tính chất vật lý quan trọng nào ?
Chất béo nhẹ hơn nước và không tan trong nước nhưng tan được trong benzen, dầu hỏa, xăng , 
-Giới thiệu : khi đun chất béo ở nhiệt độ và áp suất cao, người ta thu được glixerol (hay glixerin) có công thức là: 
C3H5(OH)3 và các axit béo có công thức chung là : R – COOH.
-Hãy viết phản ứng este của axit béo và glixerol, từ đó dự đoán công thức chung của chất béo ?
à Hướng dẫn để HS rít ra công thức hóa học chung của chất béo là R – COOH 
Với R có thể là: C17H35 - ; C17H33 - ; C15H31 - , 
-Ở điều kiện thường dầu ăn và mỡ động vật có đặc điểm gì khác nhau ?
-Giải thích:
+Dầu ăn là chất béo lấy từ thực vật chứa chủ yếu các axit béo không no như: C17H33-, C15H29 -, 
+Mỡ là chất béo lấy từ động vật chứa chủ yếu các axit béo no như: C17H35 -, C15H31 -, 
-Vậy chất béo có thành phần và cấu tạo như thế nào ?
-Nghe GV giới thiệu và ghi nhớ:
OH
CH2
OH
CH
OH
CH2
Chất béo -- > R-COOH + 
	Axit béo 	Glixerol
-Không yêu cầu HS viết đúng phương trình hóa học nhưng HS phải biết:
+Chất béo là hỗn hợp nhiều este của glixerol với các axit béo.
+Công thức chung: (RCOO)3C3H5
-Ở điều kiện thường, dầu ăn ở dạng lỏng và mỡ động vật ở dạng rắn.
-Nghe và ghi nhớ.
III. Chất béo có thành phần và cấu tạo như thế nào ?.
-Chất béo là hỗn hợp nhiều este của glixerol với các axit béo.
-Công thức chung: (RCOO)3C3H5
Trong đó: R có thể là: C17H35 -; C17H33 - ; C15H31 - , 
Hoạt động 4: Chất béo có tính chất hóa học quan trọng nào ? (13’)
-Giới thiệu: khi đun nóng các chất béo với nước có axit làm xúc tác thu được các axit béo và glixerol.
à Giới thiệu phản ứng 
à Phản ứng của chất béo với nước khi đun nóng gọi là phản ứng thủy phân.
-Giới thiệu: khi đun nóng chất béo với dung dịch NaOH, chất béo cũng bị thủy phân à Vậy theo em sản phẩm tạo thành là những chất nào ? à Yêu cầu HS viết phương trình phản ứng ?
 -Hỗn hợp muối natri của các axit béo là thành phần chính của xà phòng. Vì vậy phản ứng trên còn gọi là phản ứng xà phòng hóa.
Axit, t0
-Nghe và ghi bài:
(RCOO)3C3H5 + 3 H2O à 
3RCOOH + C3H5(OH)3
 (axit béo) (glixerol)
 t0
-HS hoạt động theo nhóm nhỏ để viết phương trình phản ứng:
(RCOO)3C3H5+3NaOH à 
3RCOONa + C3H5(OH)3
 (muối ) (glixerol)
IV. Chất béo có tính chất hóa học quan trọng nào ?
Axit, t0
-Tác dụng với nước:
(RCOO)3C3H5+ 3H2O à 3RCOOH + C3H5(OH)3 
(axit béo) (glixerol)
àPhản ứng trên gọi là phản ứng thủy phân.
 t0
-Tác dụng với dung dịch NaOH:
(RCOO)3C3H5+3NaOH à 
3RCOONa + C3H5(OH)3
 (muối ) (glixerol)
à Phản ứng trên còn gọi là phản ứng xà phòng hóa.
-Theo em, chất béo có những ứng dụng gì trong đời sống và sản xuất ?
-Yêu cầu HS đọc nội dung mục V SGK/ 146.
-Dựa vào những kiến thức trong thực tế, HS nêu được :
+Chất béo dùng làm thực phẩm.
+Chế tạo xà phòng, glixerol.
V. Chất béo có ứng dụng gì ?
4. Củng cố 
-Yêu cầu HS trả lời câu hỏi bài tập 1,2 SGK/ 147
5. Dặn dị
-Làm bài tập 4,5 SGK/147.
-Xem bài 48 SGK/ 148
. RÚT KINH NGHIỆM : 
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
Ngày soạn :  /  / 201..
Ngày dạy :  /  / 201..
Tuần :31 	Tiết PPCT: 61
	Bài 48: 	LUYỆN TẬP:	
	RƯỢU ETYLIC, AXIT AXETIC VÀ CHẤT BÉO.
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức:
Giúp HS :Củng cố những kiến thức cơ bản về rượu etylic, axit axetic và chất béo.
2.Kĩ năng:
Rèn luyện kĩ năng giải

File đính kèm:

  • docgiao_an_20150726_102527.doc
Giáo án liên quan