Giáo án Hóa học 8 tuần 1 đến 5

Bài 5: NGUYÊN TỐ HÓA HỌC

I. Môc tiªu:

1/ Kiến thức: Giúp HS biết được:

 - Những nguyên tử có cùng số proton trong hạt nhân thuộc cùng một nguyên tố hóa học.

 - Kí hiệu hóa học biểu diễn nguyên tố hóa học.

 - Nguyên tử khối: Khái niệm, đơn vị và cách so sánh khối lượng của nguyên tử nguyên tố này với nguyên tử của nguyên tố khác ( 20 nguyên tố đầu)

2/ Kĩ năng:

 - Đọc được tên một nguyên tố khi biết kí hiệu hóa học và ngược lại.

 - Tra bảng tìm được nguyên tử khối của một nguyên tố cụ thể

3/ Thái độ: yêu thích môn học, cẩn thận trong việc xác định nguyên tố hóa học và KHHH.

II. CHUẨN BỊ:

1/ Giáo viên: tranh ảnh hình 1.8 sgk tr19

 2/ HS: Nghiên cứu trước bài

 

doc31 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1298 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hóa học 8 tuần 1 đến 5, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ïc.
2. Vieäc hieåu bieát tính chaát cuûa chaát coù lôïi gì? 
- Giuùp nhaän bieát ñöôïc chaát.
 - Bieát caùch söû duïng caùc chaát. 
 - Bieát öùng duïng chaát thích hôïp. 
3. Cñng cè - Luyện tập:
- Nhắc lại nội dung chính của bài.
- Cho HS sửa bài tập 1, 2, 3, 4 SGK.
4. DÆn dß:
- Höôùng daãn veà nhaø:
- Hoïc baøi ñaõ nghieân cöùu 
- Laøm caùc baøi taäp vaøo vôû.
- Ñoïc tröôùc phaàn III.
IV. RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG:
TRƯỜNG TH TIÊN HẢI
Tuần 2	Ngày soạn: 19/8/2014
Tiết 3	 
 Baøi 2: CHAÁT (tt)
I. Môc tiªu:
1. Kieán thöùc:
	- Phaân bieät ñöôïc chaát vaø hoãn hôïp, moät chaát khi khoâng laãn chaát naøo khaùc (chaát tinh khieát) môùi coù nhöõng tính chaát nhaát ñònh, coøn hoãn hôïp coù nhieàu chaát troän laãn thì khoâng.
	- Bieát ñöôïc nöôùc töï nhieân laø hoãn hôïp, nöôùc caát laø chaát tinh khieát.
2. Kó naêng:
	- Bieát caùch taùch chaát tinh khieát ra khoûi hoãn hôïp baêng phöông phaùp vaät lí (laéng, gaïn, loïc, laøm bay hôi)
	- Kó naêng quan saùt, tìm ñoïc hieän töôïng qua hình veõ.
	- Böôùc ñaàu söû duïng ngoân ngöõ hoùa hoïc cho chính xaùc: chaát, chaát tinh khieát, hoãn hôïp.
3. Thái độ:
- Yêu thích bộ môn
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên:
+ Hình 1.4 trang 10, SGK chöng caát nöôùc töï nhieân. 
	+ Moãi nhoùm: chia treân nhaõn nöôùc khoaùng ( choïn thö coù ghi thaønh phaàn ), nöôùc caát, coác thuûy tinh, bình nöôùc, cheùn söù, ñeá ñun, ñeøn coàn, ñuõa khuaáy, muoái aên. 
	- Học sinh: Nghiên cứu trước bài 
III. TIẾN TRÌNH:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Laøm theá naøo ñeå bieát ñöôïc tính chaát cuûa chaát ?
- Vieäc hieåu bieát tính chaát cuûa chaát coù lôïi gì ?
2. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG 
- Haõy quan saùt chai nöôùc khoaùng vaø oáng nöôùc caát, haõy neâu thaønh phaàn caùc chaát coù trong nöôùc khoaùng ( treân nhaõn cuûa chai ) ?
- Nöôùc khoaùng laø nguoàn nöôùc trong töï nhieân. Haõy keå caùc nguoàn nöôùc khaùc trong töï nhieân ? 
- Vì sao nöôùc khoaùng khoâng ñöôïc duøng ñeå pha cheá thuoác tieâm hay söû duïng trong phoøng thí nghieäm ?
- Nöôùc töï nhieân laø hoãn hôïp. Hieåu theá naøo veà hoãn hôïp ?
- Nöôùc soâng, nöôùc bieån, nöôùc suoái  ñeàu laø nhöõng hoãn hôïp nhöng chuùng ñeàu coù thaønh phaàn chung laø nöôùc. Coù caùch naøo taùch ñöôïc nöôùc ra khoûi nöôùc töï nhieân khoâng ?
- Phaûi duøng phöông phaùp chöng caát nöôùc ( theo hình veõ 1.4 ).
- Nöôùc thu ñöôïc sau khi caát goïi laø nöôùc caát. Nöôùc caát laø chaát tinh khieát. Caùc em hieåu theá naøo veà chaát tinh khieát?
- lieân heä: Khi naáu nöôùc 1 hoài laâu, caùc em thaáy coù nhöõng gòot nöôùc ñoïng laïi treân naáp aám ñoù chính laø nöôùc caát.
- Hoïc sinh nhoùm phaùt bieåu.
- HS nhoùm trao ñoåi vaø phaùt bieåu.
- HS nhoùm trao ñoåi vaø phaùt bieåu: Hs: Nöôùc caát khoâng coù laãn taïp chaát 
- HS ñoïc SGK: cuõng nhö nöôùc khoaùng  hoãn hôïp ( trang 9 ). 
- HS chuù yù quan saùt hình veõ theo höôùng daãn cuûa GV: nöôùc loûng ® hôi nöôùc, chuyeån qua oáng sinh haøn ngöng tuï ® nöôùc loûng (goïi laø nöôùc caát ). 
- HS nhoùm thaûo luaän, phaùt bieåu sau ñoù ñoïc SGK (phaàn 2 trang 10)
- Chaát tinh khieát môùi coù nhöõng tính chaát nhaát ñònh.
III. Chaát tinh khieát:
1. Hoãn hôïp:
Goàm nhieàu chaát choän laãn vaøo nhau
2. Chaát tinh khieát:
( Nguyeân chaát )
- Khoâng coù laãn chaát naøo khaùc.
- Chaát tinh khieát môùi coù nhöõng tính chaát nhaát ñònh.
- GV: taùch rieâng töøng chaát trong hoãn hôïp nhaèm muïc ñích gì ? muoán taùch rieâng töøng chaát ra khoûi hoãn hôïp nöôùc muoái ta laøm theá naøo ? ( GV coù theå gôïi yù: muoán laáy muoái aên töø nöôùc bieån ta laøm theá naøo ) ?
- GV: giôùi thieäu hoùa cuï, höôùng daãn caùch thöïc hieän taùch muoái aên ra khoûi hoãn hôïp nöôùc muoái.
- Döïa vaøo tính chaát naøo cuûa chaát maø ta coù theå taùch chaát ra khoûi hoãn hôïp.
- HS nhoùm laøm baøi taäp 7 trang 11 SGK
- HS nhoùm thaûo luaän, phaùt bieåu.
- HS nhoùm thöïc hieän theo höôùng daãn.
- HS nhoùm thaûo luaän, phaùt bieåu. Sau ñoù ñoïc SGK: vaäy döïa vaøo nhieät ñoä soâi..ra khoûi hoãn hôïp ( cuoái trang 11)
IV.Taùch chaát ra khoûi hoãn hôïp: 
 Döïa vaøo söï khaùc nhau veà tính chaát vaät lí 
3. Cñng cè – Luyện tập:
- Nhắc lại nội dung chính của bài
- Làm bài tập 6, 7, 8 SGK.
4. DÆn dß:
- Laøm caùc baøi taäp vaøo vôõ. 
- Ñoïc tröôùc noäi dung baøi thöïc haønh: chuaån bò caùch thöïc hieän theá naøo ñeå taùch rieâng chaát töø hoãn hôïp caùt vaø muoái aên.
IV. RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG:
TRƯỜNG TH TIÊN HẢI
Tuần 2	Ngày soạn: 21/8/2014
Tiết 4	 
Bài 3: BÀI THỰC HÀNH 1
TÍNH CHẤT NÓNG CHẢY CỦA CHẤT
TÁCH CHẤT TỪ HỖN HỢP
I. Môc tiªu:
1. Kiến thức: HS biết được
- Nội quy và một số quy tắc an toàn trong phòng thí nghiệm hóa học; cách sử dụng một số dụng cụ, hóa chất trong thí nghiệm.
	- Mục đích và các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện một số thí nghiệm cụ thể:
+ Quan sát sự nóng chảy và so sánh nhiệt độ nóng chảy của parafin và lưu huỳnh.
	+ Làm sạch muối ăn từ hỗn hợp muối ăn và cát.
 2. Kĩ năng:
- Sử dụng được một số dụng cụ, hóa chất để thực hiện một số thí nghiệm đơn giản nêu ở trên.
	- Viết tường trình thí nghiệm.
 3. Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận trong thí nghiệm.
 II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Dụng cụ: Kẹp ống nghiệm, phễu thủy tinh, cốc, đèn cồn, đũa thủy tinh, nhiệt kế, giấy lọc.
 	- Hóa chất: Lưu huỳnh, parafin, muối ăn, cát.
 2. Học sinh: SGK, muối ăn, cát. 
III. TIẾN TRÌNH:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là hỗn hợp? Cho ví dụ?
- Làm thế nào để biết được nước cất là chất tinh khiết ?
- Nguyên tắc để tách riêng các chất ra khỏi hỗn hợp?
2. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG 
- GV hướng dẫn HS
 Đặt 2 ống ngiệm có chứa bột lưu huỳnh và parafin vào cốc nước.
+ Đun nóng cốc nước bằng đèn cồn.
+ Đặt đứng nhiệt kế 2 vào ống nghiệm
+ Theo dõi nhiệt độ ghi trên nhiệt kế và nhiệt độ nóng chảy.
GV: Khi nước sôi lưu huỳnh đã nóng chảy chưa?
* Qua TN em hãy rút ra nhận xét chung về nhiệt độ nóng chảy của các chất.
- GV hướng dẫn học sinh tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:
+ Cho vào cốc thủy tinh khoảng 3 gam hỗn hợp muối ăn và cát.
+ Rót vào cốc khoảng 5 ml nước sạch.
+ Khuấy đều để muối tan hết
+ Gấp giấy lọc đặt vào phễu
+ Đặt phễu vào ống nghiệm và rót từ nước muối vào phễu theo đũa thủy tinh.
 Quan sát?
- GV tiếp tục hướng dẫn HS:
+ Dùng kẹp gỗ kẹp vào khoảng 1/3 ống nghiệm( Từ miệng ống)
+ Đun nóng phần nước lọc trên ngọn lửa đèn cồn.
- GV: Em hãy so sánh chất rắn thu được ở đáy ống nghiệm với hỗn hợp ban đầu.
- HS làm TN theo hướng dẫn của giáo viên
- HS theo dõi TN và rút ra nhận xét sau:
+ Parafin nóng chảy ở 42o C
+ Khi nước sôi 100oC lưu huỳnh chưa nóng chảy.
 Lưu huỳnh có nhiệt độ nóng chảy lớn hơn 100oC
* Các chất khác nhau có nhiệt độ nóng chảy khác nhau.
- HS làm TN theo hướng dẫn của giáo viên
- Đại diện nhóm trình bài:
+ Nhận xét: Chất lỏng chảy xuống ống nghiệm là dung dịch trong suốt. Cát được giữ lại trên mặt giấy lọc.
- Chất rắn thu được là muối ăn sạch ( tinh khiết) không còn lẫn cát.
I/. Tiến hành thí nghiệm
1. Theo dõi sự nóng chảy của chất parafin và lưu huỳnh.
2/ Tách riêng chất từ hỗn hợp muối ăn và cát.
3. Cñng cè – Luyện tập:
Cho HS nhắc lại cách tiến hành TN1 và TN2
	- Nhận xét các nhóm làm thực hành, tuyên dương các nhóm làm tốt và cho điểm( nếu cần), nhắc nhở các nhóm làm chưa tốt nếu có.
	- GV hướng dẫn HS làm tường trình theo mẫu sau:
Tên nhóm TÊN BÀI TƯỜNG TRÌNH 
TT
Tên Thí nghiệm
Cách tiến hành
Hiện tượng QS được
Kết quả thí nghiệm – PTPƯ
Giải thích
1
2
4. DÆn dß:
- Về nhà hoàn thành bảng tường trình
	- Xem trước bài 5: “Nguyên tử” chú ý phần 1 và 3 SGK tr 14 tiết sau học.
IV. RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG:
TRƯỜNG TH TIÊN HÀI
Tuần 3	Ngày soạn: 26/8/2014
Tiết 5	
Bài 4: NGUYÊN TỬ
I. Môc tiªu:
1/ Kiến thức: Giúp HS biết được:
- Các chất đều được tạo nên từ nguyên tử.
- Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ, trung hòa về điện, gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ nguyên tử là các eletron (e) mang điện tích âm.
- Hạt nhân gồm proton (p) mang điện tích dương và nơtron (n) không mang điện.
2/ Kĩ năng:
Xác định được số đơn vị điện tích hạt nhân, số p, số e.
3/ Thái độ: Cẩn thận trong việc tính toán, yêu thích môn học
II. CHUẨN BỊ:
1/ Giáo viên: sơ đồ nguyên tử của hidro, oxi, Natri, canxi
 2/ HS: Nghiên cứu trước bài 
III. TIẾN TRÌNH:
1. Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra
2. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG 
- GV đặt câu hỏi giúp HS nhớ lại:
+ Mọi vật thể tự nhiên đều gồm các chất.
+ mọi vật thể nhân tạo đều làm ra từ các chất.
Tức là có các chất mới có vật thể.
- Thế còn các chất thì từ đâu mà có?
- Các chất được tạo ra từ đâu? ( Được tạo ra từ hạt vô cùng nhỏ)
+ Vậy nguyên tử là gì?
- GV chốt lại và giải thích thêm: Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và cỏ tạo bởi 1 hay nhiều e mang điện tích âm
+ Vậy hạt nhân và lớp vỏ được cấu tạo như thế nào? Chúng ta nghiêng cứu phần 2.
HS chú ý
- HS ghi nhận
- Các chất tạo nên từ những hạt vô cùng nhỏ
+ Nguyên tử là những hạt vi mô vô cùng nhỏ, trung hòa về điện.
- HS nghe giảng 
1/ Nguyên tử là gì?
Nguyên tử là hạt vĩ mô vô cùng nhỏ và trung hòa về điện
- Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ tạo bởi một hay nhiều eletron mang điện tích âm
- Kí hiệu eletron là e
- Điện tích – 1
- Khối lượng vô cùng nhỏ
GV giới thiệu cho HS nắm
- Hạt nhân nguyên tử được tạo bởi 2 loại hạt là proton và notron
- GV thông báo cho HS đặc điểm của từng loại hạt như sgk.
- GV giới thiệu khái niệm nguyên tử cùng loại.
+ Em có nhận xét gì về số proton và số eletron trong nguyên tử?
+ Em hãy so sánh KL 1 hạt eletron với KL của 1 hạt nơtron? 
- GV giải thích thêm: vì khối lượng của hạt nhân được coi là khối lượng nguyên tử.
HS nghe và ghi nhận
- Các nguyên tử có cùng số proton trong hạt nhân đgl các nguyên tử cùng loại p = e
- KL proton = KL nơtron
- Eletron có khối lượng rất bé
- HS nghe giảng và ghi bài vào.
2/ Hạt nhân nguyên tử
Hạt nhân nguyên tử tạo bởi proton và nơtron
a/ Hạt proton
- Kí hiệu: P
- Điện tích dương
- Khối lượng vô cùng nhỏ
b/ Hạt nơtron
- Kí hiệu: n
- Điện tích: Không mang điện
- Khối lượng vô cùng nhỏ
Các nguyên tử có cùng số proton trong hạt nhân đgl các nguyên tử cùng loại
Số p = số e
3/ Lớp electron
(Đọc thêm)
3. Cñng cè – Luyện tập:
Câu 1: Có thể dùng cụm từ sau đây để nói về nguyên tử:
Vô cùng nhỏ
Trung hòa về điện
Tạo ra các chất
Không chia nhỏ hơn trong phản ứng hóa học.
Câu 2: Cho HS làm bài tập 5 SGK tr 16
- Về nhà học bài và làm bài tập trang 15
- Đọc phần đọc thêm tr 16
- Xem trước bài 5: “Nguyên tố hóa học” tiết sau học.
4. DÆn dß:
- Về nhà học bài và làm bài tập trang 15
- Đọc phần đọc thêm tr 16
- Xem trước bài 5: “Nguyên tố hóa học” tiết sau học
IV. RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG:
TRƯỜNG TH TIÊN HẢI
Tuần 3,4	Ngày soạn: 28/8/2014
Tiết 6,7	
Bài 5: NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
I. Môc tiªu:
1/ Kiến thức: Giúp HS biết được:
	- Những nguyên tử có cùng số proton trong hạt nhân thuộc cùng một nguyên tố hóa học.
	- Kí hiệu hóa học biểu diễn nguyên tố hóa học.
	- Nguyên tử khối: Khái niệm, đơn vị và cách so sánh khối lượng của nguyên tử nguyên tố này với nguyên tử của nguyên tố khác ( 20 nguyên tố đầu)
2/ Kĩ năng:
	- Đọc được tên một nguyên tố khi biết kí hiệu hóa học và ngược lại.
	- Tra bảng tìm được nguyên tử khối của một nguyên tố cụ thể
3/ Thái độ: yêu thích môn học, cẩn thận trong việc xác định nguyên tố hóa học và KHHH.
II. CHUẨN BỊ:
1/ Giáo viên: tranh ảnh hình 1.8 sgk tr19
 2/ HS: Nghiên cứu trước bài
III. TIẾN TRÌNH:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nguyên tử là gì? Nguyên tử được cấu tạo bởi những loại hạt nào?
	- Sơ đồ nguyên tử Magiê: Hãy cho biết số p, số e, số lớp e và số e ngoài cùng của Magiê
2. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG 
TIẾT 1
GV các em đã biết các chất tạo nên từ nguyên tử. Nước tạo nên từ nguyên tử hidro và nguyên tử oxi.
VD: để tạo ra một gam nước cũng cần tới hơn 3 vạn tỉ nguyên tử oxi và số nguyên tử hidro còn nhiều gấp đôi.
- Từ ví dụ trên em hãy cho biết nguyên tố hóa học là gì?
- GV thông báo thêm: các nghuyên tử thuộc cùng 1 nguyên tố hóa học đều có tính chất hóa học giống nhau
- GV cho HS làm bài tập sau:
Số p
Số n
Số e
NT 1
19
20
NT 2
20
20
NT 3
19
21
NT 4
17
18
NT 5
17
20
+ Trong 5 NT trên những cặp NT nào thuộc cùng một nguyên tố hóa học? Vì sao?
+ Tra bảng SGK tr 42 để biết tên các nguyên tố
- GV chốt lại.
- GV trong khoa học để trao đổi với nhau về nguyên tố cần có cách biểu diễn ngắn gọn và ai cũng hiểu cả, không phải ở nơi này, nước này mà là khắp thế giới và đó chính là KHHH.
+ Vậy kí hiệu hóa học là gì?
- Sau đó gv giới thiệu 1 số KHHH thường gặp như Ca, Al, Fe, Zn
- GV lưu ý: chữ cái đầu viết bằng chữ In hoa, chữ cái thứ 2 nếu có thì viết chữ thường viết nhỏ hơn chữ cái đầu.
VD: viết
+ H chỉ 1 nguyên tử hidro
+ Fe chỉ 1 nguyên tử sắt
- GV cho hs lên làm bài tập 3 sgk tr 20
- GV theo dõi chỉnh sửa bổ sung thêm nếu cần.
- GV cho điểm HS làm tốt nếu cần
- vậy trên trái đất có bao nhiêu nguyên tố hóa học để biết được ta sang phần II tìm hiểu.
HS chú ý nghe giảng
- HS ghi nhận
+ NTHH là tập hợp những nguyên tử cùng loại có cùng số proton trong hạt nhân.
- HS nghe giảng và ghi bài
- HS lên làm bài tập theo yêu cầu của GV
+ HS sửa sai nếu có
- HS lắng nghe và ghi nhận.
+ HS trả lời theo định nghĩa SGK tr17
- Kí hiệu của NT canxi là Ca
- Nhôm là Al
- Magiê là Mg.
- HS chú ý cách ghi và ghi bài vào.
+ HS lên bảng làm bài tập 3
+ Đại diện HS lên làm
a/ viết 2C, 5O, 3 Ca
- 2C chỉ 2 N tử cac bon
- 5O chỉ 5 N tử oxi
- 3 Ca chỉ 3 N tử can xi
b/ 3N, 7 Ca, 4 Na.
+ HS khác bổ sung
1/ Nguyên tố hóa học là gì?
Nguyên tố hóa học là tập hợp những nguyên tử cùng loại có cùng số proton trong hạt nhân
* Số p là số đặc trưng cho nguyên tố hóa học
2/ Kí hiệu hóa học
Kí hiệu hóa học biểu diễn nguyên tố và chỉ 1 nguyên tử của nguyên tố đó
VD1: Kí hiệu của nguyên tố canxi là: Ca
VD2: cách viết
- H chỉ 1 nguyên tử hidro
- Fe chỉ 1 nguyên tử sắt
- 2 Fe chỉ 2 nguyên tử sắt
TIẾT 2
GV: Nguyên tử có KL vô cùng bé, nếu tính bằng gam thì quá nhỏ, không tiện sử dụng. Vì vậy người ta quy ước lấy 1/12 KL của nguyên tử cacbon làm đơn vị KL nguyên tử, gọi là đơn vị cacbon, viết tắt là đvc.
+ Vậy đơn vị cacbon là gì?
- GV cho ví dụ:
+ C = 12 đvc
+ O = 16 đvc
GV các giá trị này cho biết sự nặng nhẹ giữa các nguyên tử.
+ Vậy trong các nguyên tử trên nguyên tử nào nhẹ nhất?
+ Nguyên tử cacbon, nguyên tử Oxi, nguy6en tử canxi nặng gấp bao nhiêu lần nguyên tử Hidro?
GV: khối lượng tính bằng đơn vị cacbon chỉ là khối lượng tương đối giữa các nguyên tử và người ta gọi khối lượng này là nguyên tử khối.
+ Vậy nguyên tử khối là gì?
GV hướng dẫn HS tra bảng 1 SKG tr 42 để biết nguyên tử khối của 1 nguyên tố.
- Mỗi nguyên tố có 1 nguyên tử khối riêng biệt. Vì vậy dựa vào NTK của 1 nguy6en tố chưa biết, ta có thể xác định đó là nguyên tử nào?
Bài tập 1:
NT của 1 nguyên tố R có khối lượng nặng gấp 14 lần Nt Hidro. Em hãy tra bảng 1 ( SGK tr42) và cho biết:
a/ R là nguyên tố nào?
b/ Số p và số e trong nguyên tử?.
Bài tập 2: 
Nguyên tử của nguy6en tố X có 16 proton trong hạt nhân. Em hãy xem bảng 1 SGK tr42 và trả lời câu hỏi sau: 
a/ Tên và kí hiệu của X
b/ Số e trong nguyên tử của nguyên tố X?
c/ Nguyên tử X nặng gấp bao nhiêu lần nguyên tử Hidro, nguyên tử oxi?
GV chốt lại và sửa sai nếu cần thiết.
HS lắng nghe
+ Đơn vị cacbon bằng 1/12 KL nguyên tử cacbon
VD:
- KL của 1 nguyên tử hidro bằng 1 đvc qui ước viết là:
H = 1 đvc
C = 12 đvc
O = 16 đvc
Ca = 40 đvc
+ Nguyên tử khối là khối lượng của 1 nguyên tử tính bằng đơn vị cacbon
- HS thảo luận nhóm thống nhất đáp án của 2 bài tập.
+ đại diện nhóm lên trình bày.
Yêu cầu:
BT1:
- NTK của R là 
R = 14 x 1 =14 đvc
- R là Nitơ kí hiệu là N
- số proton là 7
+ vì sốp = số e
 Số e là 7e.
BT 2:
- X là lưu huỳnh KH là S
- NT S có 16e
- S = 32 đvc
- NT S nặng gấp 32 lần NT Hidro.
+ Nhóm còn lại nhận xét bổ sung
- HS sửa sai nếu có.
II/ Nguyên tử khối
1/ Đơn vị cacbon là gì?
Một đơn vị cacbon = 1/12 khối lượng nguyên tử cacbon.
2/ Nguyên tử khối.
Nguyên tử khối là khối lượng của 1 nguyên tử tính bằng đvc
III/ Có bao nhiêu nguyên tố hóa học?
(ĐỌC THÊM)
3. Cñng cè – Luyện tập: 
Câu 1:
Tên nguyên tố
Kí hiệu hóa học
Tổng số hạt trong nguyên tử
Số p
Số e
Số n
34
12
15
16
18
6
16
16
Câu 2:
TT
Tên nguyên tố
Kí hiệu hóa học
Số p
Số e
Số n
Tổng số hạt trong nguyên tử
Nuyên tử khối
1
Flo
10
2
19
20
3
12
36
4
3
4
4. DÆn dß:
- Về nhà học bài và làm bài tập 7,8 trang 20
- Đọc phần đọc thêm tr 21
- Xem trước bài 6: “Đơn chất, hợp chất – phân tử” chú ý phần 1 và 2 tiết sau học.
IV. RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG:
DUYỆT CỦA BGH	DUYỆT CỦA TCM
 HIỆU TRƯỞNG	TỔ TRƯỞNG
TRƯỜNG TH TIÊN HẢI
Tuần 4	Ngày soạn: 04/9/2014
Tiết 8	
 Bài 6: ĐƠN CHẤT - HỢP CHẤT - PHÂN TỬ
I. Môc tiªu:
1. Kiến thức: HS biết được
- Các chất (đơn chất và hợp chất ) thường tồn tại ở ba trạng thái: Rắn, lỏng, khí.
- Đơn chất là những chất do 1 nguyên tố hóa học cấu tạo nên
- Hợp chất là những chất được cấu tạo từ 2 nguyên tố hóa học cấu tạo nên
- Phân biệt được kim loại, phi kim. 
2. Kĩ năng:
- Quan sát mô hình, hình ảnh minh họa về ba trạng thái của chất.
- Tính phân tử khối của một số phân tử đơn chất và hợp chất.
- Xác định được trạng thái vật lí của một vài chất cụ thể. Phân biệt một chất là đơn chất hay hợp chất theo thành phần nguyên tố tạo nên chất đó. 
3. Thái độ: Có thái độ yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Tranh vẽ: 1-10, 1-11, 1-12, 1-13, 1- 14 và bảng phụ.
2. Học sinh: Xem trước bài mới.
III. TIẾN TRÌNH:
1. Kiểm tra bài cũ:
Hãy cho biết kí hiệu hóa học và nguyên tử khối của: oxi, hidro, đồng, nhôm, magiê, kẽm?
2. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG 
- GV: Chất có ở đâu? 
- GV: Giới thiệu mô hình mẫu kim loại Cu, khí H2, khí O2.
- GV hỏi: Cu, H2, O2 do mấy nguyên tố tạo nên ?
- GV: Cu, H2, O2 là đơn chất.
Vậy đơn chất là gì?
- GV: Chốt lại kiến thức.
- GV: Giới thiệu cách phân loại đơn chất: Kim loại và phi kim.
- GV: Yêu cầu HS lấy ví dụ về đơn chất kim loại và phi kim.
- GV: Cho HS quan sát một miếng sắt và hỏi: Kim loại có tính chất vật lý gì?
- GV: Phi kim khác kim loại ở chỗ nào?
- GV: Thuyết trình về đặc điểm cấu tạo của đơn chất.
- HS: Chất có ở khắp mọi nơi.
- HS: Quan sát các mô hình nguyên tử.
- HS trả lời: Chỉ do 1 nguyên tố tạo nên.
- HS: Trả lời 
- HS: Lắng nghe và ghi vở.
- HS: Lắng nghe và ghi nhớ.
- HS: Kim loại: Cu,Fe, Al.
 Phi kim: Cl2, H2, S, P.
- HS: Có ánh kim, dẫn nhiệt và dẫn điện. 
- HS: Phi kim không có tính dẫn nhiệt và dẫn điện.
- HS: Nghe giảng, ghi vở.
tố hoá học trở lên kết hợp với nhau.
I/ Đơn chất
1. Đơn chất là gì?
Đơn chất là những chất tạo nên từ 1 nguyên tố hoá học. 
VD:+ Đơn chất Cu.
 + Đơn chất hidro (H2.)
 + Đơn chất oxi (O2.)
2. Phân loại: 2 loại
+ Kim loại:Cu, Fe,Al 
 + Phi kim: S,P,H2 
3. Đặc điểm cấu tạo
+ Kim loại: các nguyên tử sắp xếp khít nhau và theo 1 trật tự xác định.
+ Phi kim: các nguyên tử liên kết với nhau theo 1 số nhất định và thường là 2.
- GV: Giới thiệu mô hình của nước và muối ăn.
- GV: Nước, muối ăn do mấy nguyên tố tạo nên và đó là những nguyên tố nào?
- GV: Đó là các hợp chất. Vậy hợp chất là gì?
- GV: Yêu cầu HS lấy thêm một số ví dụ về hợp chất.
- GV: Giới thiệu hợp chất phân làm 2 loại: hợp chất vô cơ và hợp chất hữu cơ.
- GV: Lấy ví dụ một số chất: NaCl, H2O, CH4, C2H4, C6H12O6, H2, O2, S, P. Yêu cầu HS phân loại các chất trên vào 2 nhóm đơn chất và hợp chất.
- GV: Giơi thiệu về đặc điểm cấu tạo của hợp chất. 
- GV: Vậy đơn chất và hợp chất có đặc điểm gì khác nhau về thành phần?
- HS: Xem mô hình và nghe giảng.
- HS: Nước do 2 nguyên tố O và H tạo nên.
 Muối ăn do 2 nguyên tố Cl và Na tạo nên. 
- HS: Hợp chất là những chất tạo nên từ 2 nguyên tố hóa học trở lên.
- HS: Lấy ví dụ.
- HS: Nghe giảng và ghi nhớ. 
- HS: Làm việc nhóm trong 3’ và xếp các chất trên vào 2 nhóm đơn chất và hợp chất.
- HS: Lắng nghe và ghi vở.
- HS: Đơn chất chỉ gồm 1 nguyên tố hoá học.
Hợp chất gồm 2 ngu

File đính kèm:

  • docHÓA HỌC 8.doc
Giáo án liên quan