Giáo án Hóa học 11 - Cơ bản

1. Kiến thức

Học sinh biết :

- Biểu diễn thành phần phân tử hợp chất hữu cơ bằng các loại công thức. Biết đợc ý nghĩa của mỗi loại công thức.

- Thiết lập CTPT hợp chất hữu cơ theo phơng pháp phổ biến là dựa vào (1) phần trăm khối lợng các nguyên tố ; (2) thông qua công thức đơn giản nhất ; (3) tính trực tiếp theo khối lợng sản phẩm đốt cháy.

Học sinh hiểu : Để thiết lập CTPT hợp chất hữu cơ ngoài việc phân tích định tính, định lợng nguyên tố, cần xác định khối lợng mol phân tử hoặc biết tên loại hợp chất. từ đó, giúp xác định đợc CTĐGN, CTPT của hợp chất hữu cơ khảo sát.

Học sinh vận dụng : Giải đợc một số dạng bài tập lập CTPT.

2. Kĩ năng

- Tính đợc phân tử khối của HCHC dựa vào tỉ khối.

- Xác định đợc CTPT khi có số liệu thực nghiệm.

- Phân biệt đợc hiđrocacbon và dẫn xuất hiđrocacbon theo thành phần phân tử.

 

docx216 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 2311 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hóa học 11 - Cơ bản, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ơ
Hoá học hữu cơ là môn khoa học nghiên cứu về các hợp chất hữu cơ và sự chuyển hoá của chúng. Thuật ngữ “Hoá học hữu cơ” do nhà bác học Thụy Điển Beczeliut (JonsJaKal Berzeliuts) (1779 – 1848) đa ra vào đầu thế kỉ XIX. Vào cuối những năm 70 của thế kỉ XX, ngời ta đã biết khoảng 5 triệu HCHC và chỉ có vài trăm nghìn hợp chất vô cơ, mỗi năm có tới hàng ngàn HCHC mới đợc tìm thấy hoặc tổng hợp đợc. Ngoài việc tìm kiếm các hợp chất mới trong các sản phẩm thiên nhiên và những phơng pháp mới để chuyển hoá chúng, chú ý đặc biệt đến việc xác định thành phần nguyên tố của các hợp chất, lập CTPT của chúng và xác định sự phụ thuộc tính chất của các hợp chất vào thành phần của chúng. Hoá học hữu cơ hình thành dới ảnh hởng của các yếu tố khác nhau, mà yếu tố quan trọng nhất là những yêu cầu của thực tiễn, liên hệ chặt chẽ với những khuynh hớng ứng dụng nh dợc phẩm, hoá học dầu mỏ, hoá học polime, hoá sinh hữu cơ...
 Bài 21. công thức phân tử hợp chất hữu cơ
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
Học sinh biết :
- Biểu diễn thành phần phân tử hợp chất hữu cơ bằng các loại công thức. Biết đợc ý nghĩa của mỗi loại công thức.
- Thiết lập CTPT hợp chất hữu cơ theo phơng pháp phổ biến là dựa vào (1) phần trăm khối lợng các nguyên tố ; (2) thông qua công thức đơn giản nhất ; (3) tính trực tiếp theo khối lợng sản phẩm đốt cháy.
Học sinh hiểu : Để thiết lập CTPT hợp chất hữu cơ ngoài việc phân tích định tính, định lợng nguyên tố, cần xác định khối lợng mol phân tử hoặc biết tên loại hợp chất... từ đó, giúp xác định đợc CTĐGN, CTPT của hợp chất hữu cơ khảo sát. 
Học sinh vận dụng : Giải đợc một số dạng bài tập lập CTPT. 
2. Kĩ năng
- Tính đợc phân tử khối của HCHC dựa vào tỉ khối.
- Xác định đợc CTPT khi có số liệu thực nghiệm.
- Phân biệt đợc hiđrocacbon và dẫn xuất hiđrocacbon theo thành phần phân tử.	 
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên : Giao cho HS bài tập xác định CTPT chất vô cơ. Thí dụ : Lập CTPT oxit sắt có 70% khối lợng Fe. Một số bài tập xác định CTPT hợp chất hữu cơ.
2. Học sinh : Ôn lại phơng pháp phân tích định tính, định lợng nguyên tố trong hợp chất hữu cơ. Ôn lại bài tập xác định công thức phân tử chất vô cơ.	
III. Thiết kế hoạt động dạy học
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Hoạt động 1. Tổ chức tình huống học tập
Muốn nghiên cứu về các HCHC thì trớc hết cần phải xác định công thức phân tử của chúng. Bài học này giúp các em biết thế nào là công thức đơn giản nhất, công thức phân tử và cách xác định các loại công thức này. 
Hoạt động 2. Công thức đơn giản nhất
1. Định nghĩa 
GV có thể nêu các câu hỏi :
– Có thể viết CTPT của etilen C2H4 bằng cách nào khác ?
 GV : CH2 chính là công thức đơn giản nhất của etilen.
– Hãy xác định công thức đơn giản nhất của : C2H2 ; C2H4O2 ; C6H12O6 ?
– Nêu định nghĩa, ý nghĩa của công thức đơn giản nhất.
2. Cách thiết lập công thức đơn giản nhất
– GV yêu cầu HS nêu mục đích của việc thiết lập công thức đơn giản nhất. 
– Muốn thiết lập công thức đơn giản nhất cần thực hiện mấy bớc ? Nội dung của từng bớc ?
– Yêu cầu HS thực hiện thí dụ trong SGK lần lợt theo 4 bớc đã nêu trên. 
– Lu ý HS : cần xác định thành phần định tính trớc khi đặt công thức phân tử. Có thể yêu cầu HS làm thêm 1 thí dụ do GV đa ra. 
Etilen C2H4 có thể biểu diễn dới dạng (CH2)2
 – Viết công thức đơn giản nhất của các chất do GV đa ra : C2H2, CH2O, CHO.
– Định nghĩa : Công thức đơn giản nhất là công thức biểu thị tỉ lệ tối giản về số nguyên tử của các nguyên tố trong phân tử.
ý nghĩa : công thức đơn giản nhất cho biết tỉ lệ số nguyên tử của các nguyên tố có trong phân tử.
– Tìm tỉ lệ các nguyên tử có trong phân tử. VD : HCHC có CTPT là CxHyOz, xác định đợc tỉ lệ nC : nH : no = x : y : z dới dạng tỉ lệ các số nguyên tối giản.
– Gồm 4 bớc, cụ thể :
+ B1 : Xác định thành phần định tính
+ B2 : Đặt công thức phân tử.
+ B3 : Tìm tỉ lệ x : y : z :...
+ B4 : Viết công thức đơn giản nhất.
– HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
Hoạt động 3. Công thức phân tử
1. Định nghĩa
Yêu cầu HS đọc SGK và nêu định nghĩa, ý nghĩa của CTPT 
2. Quan hệ giữa CTPT và công thức đơn giản nhất 
Chia lớp học thành 2 nhóm : đại diện của một nhóm đa ra CTPT và chỉ định 1 bạn của nhóm kia đa ra CTĐGN ... 
– Từ những thí dụ trên, yêu cầu HS đa ra nhận xét về mối quan hệ giữa CTPT và CTĐGN.
3. Cách thiết lập công thức phân tử hợp chất hữu cơ
a) Dựa vào thành phần phần trăm khối lợng các nguyên tố
GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi : Muốn thiết lập công thức phân tử cần thực hiện mấy bớc ? Nội dung của từng bớc là gì.
– Yêu cầu HS làm thí dụ trong SGK lần lợt theo 4 bớc đã nêu trên 
b) Thông qua công thức đơn giản nhất
– GV : Muốn thiết lập CTPT cần thực hiện mấy bớc ? Nội dung của từng bớc.
– Yêu cầu HS làm thí dụ trong SGK lần lợt theo các bớc đã nêu trên. 
– Với đối tợng HS khá, có thể lấy 1 thí dụ, trong đó HS cần thực hiện việc xác định CTPT thông qua CTĐGN.
 c) Tính trực tiếp theo khối lợng sản phẩm đốt cháy
– Hớng dẫn HS nêu các bớc tiến hành để xác định đợc CTPT theo khối lợng sản phẩm cháy.
– Chú ý hớng dẫn cụ thể cho HS cách cân bằng phản ứng cháy của HCHC.
– Có thể lấy thêm thí dụ trong đó có sử dụng dữ kiện liên quan đến lợng oxi tham gia phản ứng.
Nêu đợc : Công thức phân tử là công thức biểu thị số lợng nguyên tử của mỗi nguyên tố trong phân tử.
Nhóm 1
CTPT
...
Nhóm 2
CTĐGN
...
– Nêu đợc 3 nhận xét : 
+ Số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong CTPT là số nguyên lần số nguyên tử của nó trong CTĐGN.
+ Trong nhiều trờng hợp, CTPT cũng chính là CTĐGN. 
+ Một số chất có CTPT khác nhau nhng có cùng một CTĐGN.
– Cần thực hiện 4 bớc :
+ B1 : Xác định thành phần định tính.
+ B2 : Đặt công thức phân tử (Chú ý điều kiện của x, y, z).
+ B3 : Tìm tỉ lệ :
 Từ đó xác định đợc :
	x = ;	
y = ; z = 
+ B4 : Viết đợc CTPT.
– Làm bài theo yêu cầu của GV.
– Cần thực hiện 3 bớc : 
B1 : Xác định công thức đơn giản nhất.
B2 : Xác định khối lợng mol phân tử HCHC cần tìm.
B3 : Viết đợc CTPT của HCHC.
– Làm bài theo yêu cầu của GV.
– Muốn thiết lập CTPT cần tiến hành 4 bớc :
+ B1 : Xác định thành phần định tính
+ B2 : Đặt công thức phân tử.
+ B3 :Viết PTHH của phản ứng cháy và xác định đợc x, y, z.
+ B4 : Viết đợc CTPT của HCHC 
Hoạt động 4. Củng cố
 Tuỳ từng bài toán mà chọn cách giải phù hợp :
	+ Cách 1 chỉ sử dụng khi đã cho sẵn phần trăm về khối lợng các nguyên tố.
	+ Cách 2 dùng cho bài toán đốt cháy.
	+ Cách 3 dùng cho nhiều bài toán, nhất là bài toán biện luận. 
IV. Bài tập củng cố 
Giải các bài tập trong SGK trang 95.
Bài 1. Đốt cháy hoàn toàn 10 cm3 một hiđrocacbon bằng 80 cm3 oxi. Ngng tụ hơi nớc, sản phẩm thu đợc chiếm thể tích 65 cm3, trong đó thể tích O2 d là 25 cm3. Các thể tích đo ở đktc. Công thức phân tử của hiđrocacbon là
A. C4H10	B. C4H8	C. C4H6	D. C5H12
Bài 2. Hợp chất Z có công thức đơn giản nhất là CH2Cl và có tỉ khối hơi so với heli bằng 24,75. Công thức phân tử của Z là
A. CH2Cl	B. C2H4Cl2	C. C2H6Cl	D. C3H9Cl3
Bài 3. Hợp chất X có phần trăm khối lợng cacbon, hiđro và oxi lần lợt bằng 38,7%, 9,7% và 51,6%. Thể tích hơi của 0,31 gam chất X bằng thể tích của 0,16 gam khí oxi (ở cùng điều kiện về nhiệt độ, áp suất). Công thức phân tử nào sau đây ứng với hợp chất X ?
A. CH3O	 B. C2H6O2	 C. C2H6O	 D. C3H9O3
Bài 4. Khi đốt cháy chất hữu cơ X bằng oxi không khí thu đợc hỗn hợp khí và hơi gồm CO2, H2O, N2. Điều đó chứng tỏ :
A. Phân tử chất X chắc chắn phải có các nguyên tố C, H, O, N.
B. Phân tử chất X chắc chắn phải có các nguyên tố C, H, có thể có các nguyên tố O, N.
C. Phân tử chất X chỉ có các nguyên tố C, H.
D. Phân tử chất X chắc chắn phải có các nguyên tố C, H, O.
V. Thông tin bổ sung
Nguyên tắc chung xác định thành phần định tính các nguyên tố trong hóa học hữu cơ 
Thành phần tạo nên hợp chất hữu cơ ngoài C, H thông thờng còn có O, N, Cl, có thể có nhiều nguyên tố khác nh : P, S, Si, B, các kim loại, …Để xác định đợc đầy đủ các thành phần cấu tạo nên HCHC ngời ta thờng phải tiến hành nh sau : 
– Xác định N : Chuyển N trong hợp chất thành NH3 rồi nhận biết bằng phenolphtalein hoặc quỳ tím.
– Xác định halogen : Đốt cháy HCHC có chứa clo, sản phẩm sinh ra cho tác dụng với dd AgNO3.
– Xác định lu huỳnh : Đốt cháy HCHC có chứa lu huỳnh với Na để chuyển thành muối sunfua, rồi nhận biết bằng dung dịch Pb(NO3)2 trong môi trờng axit.
– Xác định các nguyên tố khác nh kim loại, Si, P …có thể tiến hành nh sau :
a) Oxi hoá HCHC bằng cách đun nóng HCHC với dd axit nitric đặc (bốc khói) trong ống hàn kín hoặc nung chảy HCHC đó với hỗn hợp natri nitrat và natri cacbonat để các nguyên tố kim loại, Si, P… đợc chuyển thành các ion trong muối. 
b) Xác định thành phần các muối theo các phơng pháp phân tích vô cơ thông thờng.
– Xác định oxi : oxi đợc xác định thờng nhờ vào phép phân tích định lợng.
Bài 22. Cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
Học sinh biết : Nội dung cơ bản của thuyết cấu tạo hoá học, khái niệm đồng đẳng, đồng phân.
Học sinh hiểu : Thuyết cấu tạo hoá học giữ vai trò quan trọng trong việc nghiên cứu cấu tạo và tính chất của hợp chất hữu cơ.
- Sự hình thành liên kết đơn, đôi, ba.
Học sinh vận dụng : Lập đợc dãy đồng đẳng, viết đợc công thức cấu tạo các đồng phân ứng với CTPT cho trớc.
2. Kĩ năng
– Viết đợc CTCT của một số HCHC cụ thể.
– Phân biệt đợc chất đồng đẳng, đồng phân dựa vào CTCT cụ thể.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên : Mô hình hoặc tranh ảnh về cấu trúc phân tử hữu cơ (phân tử CH4).
2. Học sinh : Xem trớc bài học.
III. Thiết kế hoạt động dạy học
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Hoạt động 1. Tổ chức tình huống học tập 
- Khi biết CTPT, làm thế nào để viết đợc CTCT, đó chính là nội dung của bài học này.
Hoạt động 2. Công thức cấu tạo
- GV yêu cầu HS đọc SGK, nêu khái niệm CTCT.
- Viết CTPT ứng với 3 CTCT trong SGK ; so sánh ý nghĩa CTCT và CTPT ; 
 – GV bổ sung : Cùng một CTPT nhng có thể có nhiều CTCT khác nhau nên để xác định CTCT đúng của một chất hữu cơ, ngời ta cần dựa vào thực nghiệm kết hợp với thuyết cấu tạo hoá học mà chúng ta sẽ đợc nghiên cứu ở phần sau.
– GV : Có mấy loại CTCT ? Cách biểu diễn từng loại CTCT đó.
– GV : ở dạng CTCT rút gọn nhất, mạch C là đờng gấp khúc là do các nguyên tử C trong các HCHC thờng không nằm trong một mặt phẳng ...
– GV yêu cầu HS viết CTPT rút gọn của một vài CTPT và ngợc lại.
– HS làm theo yêu cầu của GV. HS nhận xét, bổ sung.
– CTCT biểu diễn thứ tự và cách thức liên kết (liên kết đơn, liên kết bội) của các nguyên tử trong phân tử.
– So sánh CTCT và CTPT :
+ Giống nhau : cùng cho biết số lợng các nguyên tử của mỗi nguyên tố trong phân tử. 
+ Khác nhau : CTCT cho biết thêm thứ tự và cách thức liên kết của các nguyên tử trong phân tử.
– Có 2 loại CTCT là : 
+ Công thức cấu tạo khai triển.
+ Công thức cấu tạo rút gọn.
Hoạt động 3. Thuyết cấu tạo hoá học
1. Nội dung a) Nghiên cứu thí dụ SGK so sánh thành phần, cấu tạo và tính chất của CH3CH2OH và CH3OCH3 để trả lời các câu hỏi sau : 
+ Cấu tạo hoá học là gì ?
+ Cấu tạo hoá học ảnh hởng thế nào đến tính chất của HCHC ? 
=> Nội dung thứ nhất của thuyết CTHH.
b) Nghiên cứu thí dụ SGK : Xác định hoá trị của nguyên tử C trong các HCHC. Kết luận về hoá trị của C trong các HCHC.
– Nhận xét về khả năng tạo liên kết của C với các nguyên tử của các nguyên tố khác và với chính các nguyên tử C.
ị Nội dung thứ hai của thuyết CTHH
c) Nghiên cứu thí dụ SGK để trả lời các câu hỏi GV : 
+ Tính chất của HCHC phụ thuộc vào các yếu tố nào ? 
ị Nội dung thứ 3 của thuyết CTHH
2. ý nghĩa 
Thuyết cấu tạo hoá học giúp giải thích đợc những hiện tợng gì ? 
– Trong phân tử hợp chất hữu cơ, các nguyên tử liên kết với nhau theo đúng hoá trị và theo một thứ tự nhất định. Thứ tự liên kết đó gọi là cấu tạo hoá học. Sự thay đổi thứ tự liên kết đó, tức là thay đổi cấu tạo hoá học, sẽ tạo ra hợp chất khác.
Trong phân tử hợp chất hữu cơ, cacbon có hoá trị bốn. Nguyên tử cacbon không những có thể liên kết với nguyên tử của các nguyên tố khác mà còn liên kết với nhau tạo thành mạch cacbon khác nhau. 
Tính chất của các chất phụ thuộc vào thành phần phân tử (bản chất, số lợng các nguyên tử) và cấu tạo hoá học (thứ tự liên kết các nguyên tử).
Giúp giải thích đợc hiện tợng đồng đẳng, hiện tợng đồng phân. 
Hoạt động 4. Đồng đẳng, đồng phân
1. Đồng đẳng 
– Yêu cầu HS nghiên cứu thí dụ SGK, so sánh thành phần phân tử, đặc điểm cấu tạo của các chất trong dãy đồng đẳng CnH2n : C2H4, C3H6, C4H8 ... từ đó đa ra khái niệm. 
– Viết CTPT 3 đồng đẳng liên tiếp của CH4 ;
+ So sánh tính chất hoá học của các đồng đẳng. Giải thích.
2. Đồng phân
 – Yêu cầu HS nghiên cứu thí dụ SGK, so sánh thành phần nguyên tố, cấu tạo, tính chất. 
ị Khái niệm đồng phân.
(GV có thể đa ra một số CTCT khác nhau, yêu cầu HS tìm các chất đồng phân của nhau và xác định xem chúng thuộc loại đồng phân nào.) 
Khái niệm : Những hợp chất có thành phần phân tử hơn kém nhau một hay nhiều nhóm CH2 nhng có tính chất hoá học tơng tự nhau là những chất đồng đẳng, chúng hợp thành dãy đồng đẳng C2H6, C3H8, C4H10…
– Các chất trong dãy đồng đẳng có tính chất hoá học tơng tự nhau vì chúng có cấu tạo hoá học tơng tự nhau.
Khái niệm : Những hợp chất khác nhau có cùng công thức phân tử đợc gọi là các chất đồng phân của nhau.
Hoạt động 5. Liên kết hoá học và cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ 
– Tại sao liên kết hoá học trong HCHC chủ yếu là liên kết cộng hoá trị ?
– Liên kết cộng hoá trị là gì ? Đặc điểm của liên kết cộng hoá trị. Có mấy loại liên kết cộng hoá trị ? So sánh độ bền của các loại liên kết cộng hoá trị. 
Liên kết đơn, liên kết đôi, liên kết ba
Nêu đặc điểm cấu tạo liên kết đơn, liên kết đôi, liên kết ba. Cách biểu diễn liên kết đơn, liên kết đôi, liên kết ba. So sánh độ bền của liên kết đơn, liên kết đôi, liên kết ba. 
– Vì HCHC chủ yếu tạo bởi các phi kim có độ âm điện khác nhau không nhiều.
– HS đọc SGK và kết hợp với các kiến thức ở lớp 10 trả lời câu hỏi.
Đọc SGK, kết hợp với những kiến thức đã học từ lớp 10 trả lời lần lợt các câu hỏi của GV và thực hiện theo hớng dẫn của GV.
Hoạt động 6. Củng cố 
GV tổng kết các nội dung đã học, ra bài tập về nhà cho HS.
Chú ý : hớng dẫn HS cách viết đồng phân của các HCHC có thể tiến hành theo các bớc sau : 
B1. Viết đồng phân mạch C có thể có (mạch không nhánh, mạch nhánh, mạch vòng).
B2. Điền H và các nguyên tố khác để C có hoá trị IV.
B3. Di chuyển vị trí nhóm chức, nhóm thế.
B4. Thay đổi trật tự liên kết để tạo ra hợp chất có nhóm chức mới. 
– GV sử dụng các BT : 4, 5, 6, 7 trang 101, 102 SGK để củng cố bài.
IV. Bài tập củng cố 
Bài 1. Viết công thức cấu tạo có thể có của các chất có CTPT : C3H8 ; C3H8O ; C3H6Cl2 ; C3H9N
Bài 2. Cho các nhóm chất sau :
A. C2H2 và C3H4 
B. CH2=CH–CH=CH2 và CH2=CH–CH2–CH=CH2–CH3–OH và CH3–CH2–OH 
C. CH3–OH và CH3–O–CH3 
D. CH3–OH và CH3–CH2–OH 
Nhóm chất nào gồm các chất luôn luôn là đồng đẳng của nhau ? Giải thích.
Bài 3. Kết luận nào sau đây đúng ?
A. Các chất có cùng công thức đơn giản nhất sẽ có cùng công thức phân tử.
B. Nhiều chất khác nhau có công thức đơn giản nhất giống nhau.
C. Các chất khác nhau có thể khác nhau về công thức đơn giản nhất nhng sẽ có công thức phân tử giống nhau.
D. Các chất đồng phân của nhau sẽ có công thức đơn giản nhất khác nhau.
Đáp án : B
– Hai chất CH3COOH và HCOOCH3 khác nhau về
A. công thức phân tử.
B. công thức cấu tạo.
C. loại liên kết hóa học.
D. số nguyên tử hiđro.
Bài 4. Hai chất CH3COOH và CH2=CHCH2COOH giống nhau về
A. công thức phân tử.
B. công thức cấu tạo.
C. loại liên kết hóa học.
D. loại nhóm chức.
V. Thông tin bổ sung
Khái niệm đồng đẳng và đồng phân
	SGK cũ
SGK mới
Các chất có cấu tạo và tính chất tơng tự nhau nhng thành phần phân tử hơn, kém nhau một hay nhiều nhóm CH2 gọi là những chất đồng đẳng. 
Những hợp chất có thành phần hơn kém nhau một hay nhiều nhóm CH2, nhng có tính chất tơng tự nhau gọi là những chất đồng đẳng.
Những hợp chất có cùng CTPT nhng có cấu tạo hoá học khác nhau, do đó có tính chất khác nhau gọi là những chất đồng phân. 
Những hợp chất khác nhau nhng có cùng CTPT gọi là những chất đồng phân.
Liên kết s và liên kết p
Liên kết s đợc tạo nên bởi sự xen phủ trục, năng lợng liên kết lớn. Liên kết p đợc tạo thành bởi sự xen phủ bên, năng lợng liên kết p thấp hơn năng lợng liên kết s. Tuy nhiên, liên kết đơn có năng lợng liên kết kém liên kết đôi, liên kết đôi có năng lợng liên kết kém liên kết ba, còn mức độ hoạt động hoá học thì liên kết đôi, liên kết ba có chứa liên kết nên có khả năng tham gia phản ứng hóa học cao hơn liên kết s trong từng loại liên kết.
	C – C C = C C º C
Năng lợng liên kết (kJ/mol) 347 615 812 
Bài 23. Phản ứng hữu cơ 
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
Học sinh biết : Một số loại phản ứng hữu cơ cơ bản ; Đặc điểm của phản ứng hữu cơ.
Học sinh hiểu : Bản chất các phản ứng : thế, cộng, tách.
2. Kĩ năng : Nhận biết đợc loại phản ứng thông qua các PTHH cụ thể.
II. Chuẩn bị
– GV : Giáo án, phiếu học tập.
- HS : ôn lại các loại phản ứng hoá học trong hoá học vô cơ.
III. Thiết kế hoạt động dạy học
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Hoạt động 1. Tổ chức tình huống học tập
GV yêu cầu HS phân loại phản ứng trong hoá học vô cơ. => GV nêu mục tiêu của bài :
Các phản ứng trong hóa học hữu cơ đợc phân loại nh thế nào ? 
– Nhớ lại kiến thức lớp 10 trả lời (nếu dựa vào thành phần của các chất tham gia và tạo thành phân thành 4 loại : tổng hợp, phân huỷ, thế, trao đổi ; nếu dựa vào sự thay đổi số oxi hoá thì chia thành 2 loại : phản ứng oxi hoá – khử và phản ứng không phải là phản ứng oxi hoá – khử).
Hoạt động 2. Phân loại phản ứng hữu cơ
– GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK, nêu đợc : Khái niệm phản ứng thế, phản ứng cộng, phản ứng tách.
– GV viết một số PTHH hoá học hữu cơ và yêu cầu HS xác định loại phản ứng hoặc GV có thể yêu cầu HS làm bài 2 trang 105, SGK.
– GV lu ý : Ngoài 3 loại phản ứng trên, còn có các loại phản ứng khác nh phản ứng phân hủy, phản ứng đồng phân hoá, phản ứng oxi hoá…
 – Phản ứng thế là phản ứng trong đó một nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử trong phân tử hợp chất hữu cơ bị thay thế bởi một nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử khác.
– Phản ứng cộng là phản ứng trong đó phân tử hợp chất hữu cơ kết hợp với phân tử khác tạo thành phân tử hợp chất mới.
– Phản ứng tách là phản ứng trong đó hai hay nhiều nguyên tử bị tách ra khỏi phân tử hợp chất hữu cơ.
Hoạt động 3. Đặc điểm của phản ứng hoá học trong hóa hữu cơ
Hãy nêu đặc điểm của các phản ứng trong hoá học hữu cơ. 
(GV nên đa thêm một số VD về các phản ứng hoá học hữu cơ trong cuộc sống : Khi nấu rợu, ngoài sản phẩm chính là ancol etylic còn có thể có anđehit axetic, ancol metylic... nên rợu vừa nấu xong không nên uống ngay, trong dân gian gọi đó là rợu sống mà cần phải để một thời gian mới nên uống. Thực tế rợu càng để lâu càng tốt....) 
Đặc điểm của phản ứng trong hoá học hữu cơ :
1. xảy ra chậm
2. thu đợc hỗn hợp nhiều sản phẩm.
Hoạt động 4. Củng cố 
GV tổng kết các nội dung đã học, ra bài tập về nhà cho HS.
IV. Bài tập củng cố 
GV sử dụng các BT : 1,3,4 trang 105, 106 để củng cố bài hoặc có thể sử dụng bài tập sau : 
Bài 1. Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng thế ? 
A. CH2=CH2 + Br2 đ CH2BrCH2Br
B. C2H6 + 2Cl2 C2H4Cl2 + 2HCl
C. C6H6 + Br2 C6H5Br + HBr
D. C2H6O + HBr C2H5Br + H2O
Bài 2. Cho phản ứng 2CH3CH2OH CH3CH2OCH2CH3 + H2O
Phản ứng trên thuộc loại phản ứng
A. cộng. B. thế. C. tách. D. oxi hóa khử
Bài 3. Cho phản ứng CHºCH + CH3COOH CH3COOCH=CH2 
Phản ứng trên thuộc loại phản ứng
A. cộng.	 	B. thế. C. tách. D. oxi hoá khử.
Bài 24. Luyện tập
Hợp chất hữu cơ, công thức phân tử 
và công thức cấu tạo
I. Mục tiêu
1. Kiến thức 
HS biết các khái niệm về : chất hữu cơ, một số loại phản ứng trong hoá học hữu cơ, đặc điểm chung của chất hữu cơ, sơ lợc phân tích định tính, định lợng nguyên tố. Lập công thức phân tử chất hữu cơ, thuyết cấu tạo hoá học, đặc điểm liên kết trong chất hữu cơ, khái niệm đồng đẳng, đồng phân.
Học sinh hiểu : Đặc điểm chung của chất hữu cơ và của liên kết tro

File đính kèm:

  • docxSGV Hoa Hoc 11 co ban day du.docx