Giáo án Hình học (cơ bản) khối 10 - Tiết 23: Các hệ thức lượng trong tam giác và giải tam giác

1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.

 2. Kiểm tra bài cũ: (3')

 H. Nhắc lại định nghĩa tích vô hướng của hai vectơ ?

 Đ.

 3. Giảng bài mới:

 

doc3 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 2297 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học (cơ bản) khối 10 - Tiết 23: Các hệ thức lượng trong tam giác và giải tam giác, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 05/01/2008	Chương II: TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ & ỨNG DỤNG 
Tiết dạy:	23	Bàøi 3: CÁC HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC
	và GIẢI TAM GIÁC
I. MỤC TIÊU:
	Kiến thức: 	
Nắm được các định lí côsin, định lí sin trong tam giác.
Nắm được các công thức tính độ dài trung tuyến, diện tích tam giác.
	Kĩ năng: 
Biết vận dụng các định lí côsin, định lí sin để tính cạnh hoặc góc của một tam giác.
Biết sử dụng công thức tính độ dài trung tuyến và tính diện tích tam giác.
Biết giải tam giác và biết thực hành việc đo đạc trong thực tế.
	Thái độ: 
Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. Vận dụng kiến thức đã học vào thực tế.
II. CHUẨN BỊ:
	Giáo viên: Giáo án. Hình vẽ minh hoạ.
	Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập kiến thức về tích vô hướng của hai vectơ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
	2. Kiểm tra bài cũ: (3')
	H. Nhắc lại định nghĩa tích vô hướng của hai vectơ ?
	Đ. 
	3. Giảng bài mới:
TL
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Ôn tập hệ thức lượng trong tam giác vuông
8'
· Cho HS nhắc lại các hệ thức lượng trong tam giác vuông.
· Các nhóm lần lượt thực hiện
yêu cầu.
I. Hệ thức lượng trong tam giác vuông
a2 = b2 + c2
b2 = a.b¢	c2 = a.c¢
h2 = b¢.c¢	ah = bc
sinB = cosC = 
sinC = cosB = 
tanB = cotC = 
Hoạt động 2: Tìm hiểu định lí côsin
20'
H1. Phân tích vectơ theo các vectơ ?
H2. Tính BC2 ?
H3. Phát biểu định lí côsin bằng lời ?
· Hướng dẫn HS áp dụng định lí côsin để tính độ dài đường trung tuyến trong tam giác
Đ1. = 
Đ2. BC2 = = ()2
= 
= AC2 + AB2 – 2AC.AB.cosA
Đ3. Trong một tam giác, bình phương một cạnh bằng tổng hai cạnh kia trừ đi hai lần tích của hai cạnh đó với côsin của góc giữa chúng.
II. Định lí côsin
a) Bài toán: Trong DABC, cho biết hai cạnh AB, AC và góc A. Tính cạnh BC.
b) Định lí côsin
 a2 = b2 + c2 – 2bc.cosA
 b2 = a2 + c2 – 2ac.cosB
 c2 = a2 + b2 – 2ab.cosC
Hệ quả:
c) Độ dài trung tuyến tam giác
Hoạt động 3: Áp dụng
10'
H1. Viết công thức tính AB, cosA ?
Đ1. 
 AB2 = c2 = a2 + b2 – 2ab.cosC
 465,44
Þ AB 21,6 (cm)
0,7188
Þ 	 4402¢
	 25058¢
d) Ví dụ
Cho DABC có các cạnh AC = 10 cm, BC = 16 cm, = 1100. 
a) Tính cạnh AB và các góc A, B của DABC.
b) Tính độ dài đường trung tuyến AM.
Hoạt động 4: Củng cố
3'
Nhấn mạnh định lí côsin và các ứng dụng tính góc trong tam giác, tính độ dài trung tuyến.
	4. BÀI TẬP VỀ NHÀ:
Bài 1, 2, 3 SGK.
Đọc tiếp bài "Các hệ thức lượng trong tam giác và giải tam giác"
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

File đính kèm:

  • dochinh10cb23.doc