Giáo án Hình học 9 - Tuần 9 - Phạm Thị Lan

G- sử dụng bảng phụ kiểm tra bài cũ làm bảng tóm tắt các kiến thức cần nhớ

G đưa bảng phụ có ghi bài tập 33 sgk tr93

Học sinh thực hiện theo nhóm

Đại diện các nhóm báo cáo kết quả

G- nhận xét

G đưa bảng phụ có ghi bài tập 34 sgk tr93

Học sinh đứng tại chỗ trả lời câu hỏi

Học sinh khác nhận xét kết quả

G đưa bảng phụ có ghi bài tập :

Cho MNP có M = 900; MH là đường cao , cạnh MN = ; P = 600. Kết quả nào sau đây là đúng?

A/ N = 300; MP = 1

B/ N = 300; MH =

C/ NP = 1 ; MP =

D/ NP = 1; MH =

Một học sinh lên bảng vẽ hình

Học sinh làm bài theo nhóm

Đại diện các nhóm báo cáo kết quả

G đưa bảng phụ có ghi bài tập 35sgk tr94

G- vẽ hình lên bảng

? = chính là tỷ số lượng giác góc nhọn nào? Từ đó tính ;

 

doc7 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 406 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 9 - Tuần 9 - Phạm Thị Lan, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 9
Tiết 17 : ôn tập chương i (Tiết 1)
Ngày soạn:
I/ Mục tiêu:
	Học sinh được hệ thống hoá kiến thức các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông 
Học sinh được hệ thống hoá các công thức định nghĩa các tỷ số lượng giác góc nhọn và quan hệ giữa các tỷ số lượng giác của hai góc phụ nhau
Học sinh được rèn luyện kỹ năng tra bảng (hoặc sử dụng máy tính bỏ túi để tra hoặc tính) các tỷ số lượng giác góc nhọn 
II/ Chuẩn bị:
1/ Chuẩn bị của thầy:
- Bảng phụ tóm tắt các kiến thức cần nhớ có để () cho học sinh điền
- Bảng phụ có ghi câu hỏi, bài tập
- Thước thẳng, eke
2/ Chuẩn bị của trò:
	- Ôn tập chương theo câu hỏi
- Thước thẳng, eke
- Bảng phụ nhóm
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu
1-ổn định tổ chức:
2-Kiểm tra bài cũ:
	G đưa bảng phụ có ghi bài tập: 
Tóm tắt các kiến thức cần nhớ
1/ Hệ thức lượng trong tam gác vuông
	*/ b2 = ; c2 = .
	*/ h2 = .
	*/ a.h = .
	*/ 
2/ Định nghĩa các tỷ số lượng giác góc nhọn 
	*/ sin =
*/ cos = 
*/ tg = 
*/ cotg = 
3/ Một số tính chất của các tỷ số lượng giác góc nhọn 
* Cho và là hai góc phụ nhau khi đó
	sin = . ; tg = .
	cos = . ; cotg = .
 	3 học sinh lên bảng điền 
Gọi học sinh khác nhận xét 
G- Cho góc nhọn ta còn biết các tỷ số lượng giác nào của góc nhọn 
	G ghi đề bài lên bảng
3-Bài mới
Phương pháp
Nội dung 
G- sử dụng bảng phụ kiểm tra bài cũ làm bảng tóm tắt các kiến thức cần nhớ
G đưa bảng phụ có ghi bài tập 33 sgk tr93
Học sinh thực hiện theo nhóm
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả 
G- nhận xét 
G đưa bảng phụ có ghi bài tập 34 sgk tr93
Học sinh đứng tại chỗ trả lời câu hỏi
Học sinh khác nhận xét kết quả
G đưa bảng phụ có ghi bài tập : 
Cho MNP có M = 900; MH là đường cao , cạnh MN = ; P = 600. Kết quả nào sau đây là đúng?
A/ N = 300; MP = 1
B/ N = 300; MH = 
C/ NP = 1 ; MP = 
D/ NP = 1; MH = 
Một học sinh lên bảng vẽ hình 
Học sinh làm bài theo nhóm 
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả 
G đưa bảng phụ có ghi bài tập 35sgk tr94
G- vẽ hình lên bảng 
? = chính là tỷ số lượng giác góc nhọn nào? Từ đó tính ; 
G đưa bảng phụ có ghi bài tập 37 sgk tr94
Gọi học sinh đọc đề bài 
G- vẽ hình lên bảng
?Muốn chứng minh ABC vuông ta có những cách nào?
Học sinh chứng minh
? Để tính các góc B; C ta làm như thế nào?
Gọi học sinh thực hiện
? Để đường cao AH ta làm như thế nào?
?Nêu hệ thức lượng liên quan đến đường cao?
Tính AH
? Viết công thức tính diện tích tam giác 
Muốn SABC = SMBC cần có điều kiện gì?
? Xác định vị trí của M
I/ Bảng tóm tắt các kiến thức cần nhớ
II/ Luyện tập
Bài số 33 sgk tr 93: 
a/ C. 
b/ D. 
c/ C. 
P
H
M
N
Bài tập:
 Ta có N = 300; NH =;
 MH = ;NP = 1 
Vậy B đúng
Bài số 35 sgk tr 94: 
b
c
Ta có 
tg = 
 = ằ 0,6786
	 ằ 34010’
Mặt khác + = 900 
	 = 900 – 34010’ = 550 50’
Bài số 37 sgk tr 94: 
A
7,5
B
C
4,5
6
H
a/ Ta có AB2 + AC2 
= 62 + 4,52
 = 56,25
BC2 = 7,52 = 56,25
	AB2 + AC2 = BC2 
	 ABC vuông tại A 
(theo định lý đảo Pitago)
Có tgB = = 0,75
	B = 36052’
	C = 900 – B = 5308’
Ta lại có BC . AH = AB . AC (hệ thức lượng trong tam giác vuông)
AH = 
= 3,6 (cm)
b/ Ta có SABC = AH . BC
Gọi MK là đường cao của MBC
	SMBC = MK . BC
Để SABC = SMBC thì 
AH . BC = MK . BC 
hay AH = MK
 Điểm M phải cách BC một khoảng bàng AH. Do đó M nằm trên haiđường thẳng song song với BC cách BC một khoảng bằng AH (3,6 cm) 
4- Củng cố
	 G- hướng dẫn học sinh giải bài tập 80 và 81 SBT tr 102 
5- Hướng dẫn về nhà
Ôn tập theo bảng “Tóm tắt các kiến hức cần nhớ”
 Làm bài tập: 38 – 40 trong sgk tr 95
 82 – 85 trong SBT tr 102 - 103
IV/Rút kinh nghiệm
---------------------------------------
Tiết 18 : ôn tập chương i ( Tiết 2)
Ngày soạn:
I/ Mục tiêu:
	Hệ thống hoá các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông 
Rèn kỹ năng dựng góc khi biết một tỷ số lượng giác của nó kỹ năng giải tam giác vuông và vận dụng vào tính chiều cao, chiều rộng của một vật thể trong thực tế; giải các bài tập liên quan đến hệ thức lượng trong tam giác vuông.
II/ Chuẩn bị:
1/ Chuẩn bị của thầy:
- Bảng phụ ghi bảng tóm tắt các kiến thức cần nhớ( phần 4)
- Bảng phụ có ghi các bài tập
- Thước thẳng, eke, thước đo độ, mày tính bỏ túi
2/ Chuẩn bị của trò:
	- Ôn tập theo câu hỏi trong sgk 
- Thước thẳng, eke, thước đo độ, mày tính bỏ túi
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu
1-ổn định tổ chức:
2-Kiểm tra bài cũ:
	Học sinh 1: Làm câu hỏi 3 sgk bằng cách điền vào phần 4. sau đó phát biểu các hệ thức dưới dạng định lý 
	Học sinh 2: Chữa bài tập 40 sgk tr 95 
Học sinh khác nhận xét kết quả
? Để giải một tam giác vuông cần biết ít nhất mấy cạnh và góc? Có lưu ý gì về số cạnh
	G ghi đề bài lên bảng
3-Bài mới
Phương pháp
Nội dung 
G đưa bảng phụ có ghi bài tập 35 SBT tr94
G- yêu cầu học sinh toàn lớp làm vào vở
Bốn học sinh lên bảng làm (Mỗi lượt hai học sinh)
G- kiểm tra việc dựng hình của học sinh
4
1
1
A
B
C
G đưa bảng phụ có ghi bài tập 39 sgk tr95
D
E
20m
A
B
500
C
F
 5m
G- vẽ hình 
Khoảng cách giữa hai cọc là CD
G đưa bảng phụ có ghi bài tập 85 SBT tr103
Tính góc tạo bởi hai mái nhà biết mỗi mái nhà dài 2,34 m và cao 0,8 m
B
A
C
H
2,34
0,8
? Tìm mối liên hệ giữa BC và AC từ đó tính HC theo AC
?Lập một hệ thức chỉ có một đại lượng chưa biết và tính đại lượng đó
? Tính BC
Bài số 35 SBT tr94: 
 Dựng góc biết 
a/ sin = 0,25 = 
Chọn một đoạn thẳng làm đơn vị
Vẽ tam giác ABC vuông tại A 
có AB = 1; BC = 4
Ta có C là góc cần dựng 
vì sin C = sin = 
a/ b/ cos = 0,75 
4
3
1
 c/ tg = 1 d/ cotg = 2
1
1
1
1
2
1
Bài số 39 sgk tr 95: 
Trong tam giác vuông ACE có
Cos 500 = 
CE = ằ31,11 (m)
Trong tam giác vuông FDE có
sin 500 = 
DE = ằ 6,53 (m)
Vây khoảng cách giữa hai cọc CD là
31,11 – 6, 53 ằ 24,6 (m)
Bài số85 SBT tr 103: 
Ta có ABC cân đường cao AH đồng thời là đường phân giác 
	BAH = BAC = 
Trong AHB vuông tại H ta có 
Cos = ằ 0,3419
 = 700 BAC = 1400
Bài số 83 SBT tr 102: 
Ta có AH . BC = BK . AC = 2SABC
Hay 5 . BC = 6 . AC
	BC = 
	HC = 
Xét AHC vuông ta có
 AC2 – HC2 = AH 2 
AC2 - ( )2 = 52 
Û = 52 Û = 5
AC = 6,25 BC = 7,5 
Vậy độ dài cạnh đáy BC là 7,5 m
4- Củng cố
	Nhắc lại các dạng bài tập cơ bản đã chữa
5- Hướng dẫn về nhà
Học bài , ôn tập lý thuyết , xem lại các bài đã chữa để tiết sau kiểm tra 1 tiết 
 Làm bài tập: 41, 42 trong sgk tr 96
 87 ;88 ; 90 ; 93 trong SBT tr 102; 103
IV/Rút kinh nghiệm
---------------------------------------
----------------------------------------

File đính kèm:

  • doctuan 9.doc