Giáo án Hình học 9 tiết 35, 36

TIẾT 36_ ÔN TẬP CHƯƠNG II

I) Mục tiêu:

 Kiến thức: Hệ thống kiến thức cơ bản về tính chất đối xứng của đường tròn, Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ dây đến tâm, Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn, vị trí tương đối của hai đường tròn.

 Kĩ năng: Vận dụng kiến thức đã học vào bài tập tính toán và chứng minh. rèn luyện kĩ năng phân tích tìm lời giải , trình bày lời giải.

 Thái độ: Nghiêm túc hứng thú học tập.

II) Phương pháp:

 Nêu vấn đề phát huy tính tích cực của học sinh.

III) Chuẩn bị:

 Gv: Hệ thống bài tập, câu hỏi.

 Hs: Trả lời câu hỏi ôn tập chương.

 

doc7 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1106 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 9 tiết 35, 36, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 13-01-2010
Ngày dạy: 14-01-2010
Tiết 35: Luyện tập
I)Mục tiêu:
 	Kiến thức: Củng cố kiến thức về ba vị trí tương đối của hai đường tròn, tính chất đường nối tâm và các hệ thức liên hệ giữa đường nối tâm và các bán kính của hai đường tròn. Khái niệm tiếp tuyến chung trong và tiếp tuyến chung ngoài.
 Kĩ năng: Vẽ và xác định vị trí tương đối của hai đường tròn thông qua các hệ thức. Vận dụng các tính vào giải bài tập tính toán và cninh.
 Thái độ: Hứng thú học tập, tự giác.
II) Phương pháp: 
Nêu vấn đề, phát huy tính cực của học sinh.
III) Chuẩn bị:
 Gv: Bảng phụ ghi bài tập.
 Hs: chuẩn bị trước bài tập về nhà.
IV) Tiến trình dạy học:
 1) ổn định tổ chức: (2’)
 2) Kiểm tra: (13’)
? Nêu các vi trí tương đối của hai đường tròn ? Hs ghi bảng:
 Viết các hệ thức liên hệ giữa đường nối tâm và
Các bán kính của hai đường tròn từng trường hợp?
=> Chữa bài tập 36: 
 GT Cho đường tròn (O;OA) và (O’;) 
 Dây AD cắt (O’) tại C
 D KL a) xác định vị trí tương đối của hai đường tròn
 C b) AC=CD
 r 
 Chứng minh:
 O O’ A a) Đặt R=OA, r= =AO’
 => O’ nằm giữa O và A ta có OO’= OA - O’A hay OO’ =R-
 => hai đường tròn tiếp xúc trong.
 b) Xét DOCA có O’A=O’O => CO’ là trung tuyến
 có CO’=OO’=O’A= => DOCA vuông tại C.
 => OC^AD => CA = CD ( t/c đường kính và dây của đường tròn).
? Nhận xét ?
Kiểm tra phát vấn hsinh:
? Tiếp tuyến chung của hai đường tròn là đường thẳng ntn ?
? Thế nào là hai tiếp tuyến chung ngoài ?. Tiếp tuyến chung trong ?
3) Bài mới: Luyện tập (26’)
Hoạt động của giáo viên
Học sinh
 Ghi bảng
HĐ1_Giải bài tập 37 (12’)
Yêu cầu hsinh đọc và trình bày lời giải:
? Muốn chứng minh AC=BD ta cminh gì ?
? Nhận xét lời giải ?
? Nêu cách chứng minh khác ?
Hs1: trình bày bảng.
Bài 37:
 GT Cho hai đường tròn
 (O;R)
 O Và (O;r), R>r; A, B 
 A C D B ẻ(O) 
 ABầ (O;r)={C,D}
 KL AC = BD
 Chứng minh:
Xét DOAB có OA = OB => DOAB cân tại O 
=>. (1) 
DOCD có OC = OD => DOCD cân tại O 
=>. (2)
Xét DOAC và DOBD từ (1) và (2) =>.
Có OA = OB, OC = OD => DOAC = DOBD (c.g.c)
=> AC = BD ( cạnh tương ứng ). 
HĐ2_Giải bài tập 39 (15’)
Yêu cầu hsinh đọc ghi GT, KL ?.
Hd: cách 2.
Nếu BAC=900 thì DABC có tính chất gì ?
? Nhận xét tiếp tuyến AI => Kết luận ?
? Nêu cách xác định góc theo cách ≠ ?
? Nêu cách tính ≠ ?
 B 
 C
 H
 O O’
Có: OH = BC 
Hs2:
Đại diện một hsinh trình bày:
Hs suy nghĩ trình bày giải ≠. 
Bài 39: GT Cho (O) và(O’) tiếp xúc ngoài tại A
 Tiếp tuyến chung ngoài BC (B ẻ(O); C ẻ(O’))
 Tiếp tuyến chung trong tại A cắt BC tại I
 KL a) b) 
 c) BC = ? biết OA= 9cm; O’A= 4cm.
Chứng Minh: 
 a) Xét DABC có 
 B I 
 C ta có IA=IB, IC=IA
 (t/c hai tiếp tuyến cắt nhau)
 O A O’ => DAIB và DAIC cân tại I
 =>, 
 => 
b) I là giao điểm của hai tiếp tuyến nên ta có:
 IO, IO’ lần lượt là tia phân giác góc BIA và góc CIA
=> ( t/c hai tia phân giác của hai góc kề bù).
c) AI là tiếp tuyến trong => IA ^ OO’ 
 Xét D vuông OIO’ đường cao IA ( IA^OO’ ) áp dụng hệ thức về cạnh ta có IA2 = OA. O’A = 9.4 = 36
 => IA = 6 (cm) => IB = IC = IA = 6 (cm) 
 => BC = 12(cm)
HĐ3_ Hướng dẫn chuẩn bị bài sau: (3’)
Ôn tập trả lời các câu hỏi phần ôn tập chương II ?. Học thuộc các định nghĩa, định lí.
BTVN: 38, 39 SGK.
Ngày soạn:13-01-2010
Ngày dạy: 14-01-2010
Tiết 36_ ÔN tập chương II
I) Mục tiêu:
 Kiến thức: Hệ thống kiến thức cơ bản về tính chất đối xứng của đường tròn, Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ dây đến tâm, Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn, vị trí tương đối của hai đường tròn.
 Kĩ năng: Vận dụng kiến thức đã học vào bài tập tính toán và chứng minh. rèn luyện kĩ năng phân tích tìm lời giải , trình bày lời giải.
 Thái độ: Nghiêm túc hứng thú học tập.
II) Phương pháp:
 Nêu vấn đề phát huy tính tích cực của học sinh.
III) Chuẩn bị:
 Gv: Hệ thống bài tập, câu hỏi.
 Hs: Trả lời câu hỏi ôn tập chương.
IV) Tiến trình dạy học:
ổn định tổ chức: (2’)
Kiểm tra: 
Gv: kiểm tra theo hệ thống câu hỏi (sgk_126).
 3) Bài tập ôn tập:
Hoạt động của giáo viên 
Học sinh
Ghi bảng
Hđ1_Kiểm tra(10’)
? thế nào là đtròn ngoại tiếp D? cách xác định tâm?
? thế nào là đtròn nội tiếp D? Xác định tâm ntn ?
? chỉ rõ tâm đối xứng , trục đối xứng của đtròn ?.
Yêu cầu hs làm câu 4, trả lời các câu hỏi 5 -> 10.
Hs trả lời:
I) Lí thuyết:
 Sgk – 126, 127
II) Bài tập
 A
 E GT
 F KL
B I O H C
 K
 D
Chứng minh:
Nếu H nằm giữa O và C => O nằm giữa B và H
a) Xét đường tròn (O) và (I) ta có BC>BH => BO>BI => I nằm giữa B và O => IO=BO-BI => (O) và (I) tiếp xúc trong.
HĐ2_Giải bài 41(128)
(30’)
Yêu cầu hsinh vẽ hình:
Ghi GT? ; KL?
? Muốn chứng tỏ (O) và(I) tiếp xúc trong ta phải chỉ ra điều gì ?
Hs: đọc đề bài, , vẽ hình, ghi gt, kl.
? Muốn chứng tỏ (I) và (K) tiếp xúc ngoài ta phải chỉ ra điều gì ?
? Muốn cminh AFHE là hình chữ nhật ta làm ntn ?
Yêu cầu hs áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông.
? Muốn chứng minh EF là tiếp tuyến ta phải cminh EF ntn với IE và KF ?
? EF =. ? => ? 
? Kiến thức cơ bản vận dụng ?
K nằm giữa H và C => K nằm giữa O và C => KO=OC-KC => (O) và (K) tiếp xúc trong.
Ta có H nằm giữa O và I => IK = IH+HK => (I) và (K) tiếp xúc ngoài.
b) Xét DABC có AO=BC 
=> DABC vuông tại A 
=> AFKE là hình chữ nhật vì có ba góc vuông.
c) Xét Dvuông AHB vàD vuông AHC có 
 AH2=AE.AB và AH2=AF.AC => AE.AB=AF.AC.
d) Gọi M là giao điểm hai đường chéo hình chữ nhật AFHE => MA=ME=MH=MF
=> DMEI=DMHI (c.c.c) vàDMFK=DMHK (c.c.c)
=> và 
=> EF^IE º E và EF^KF º F
=> EF là tiếp tuyến chung của hai đường tròn tâm I và K.
e) Ta có EF=AH mà AH=AD ta có AD lớn nhất khi AD là đường kính của (O) .
Vậy HºO thì EF có độ dài lớn nhất.
HĐ3_ Hướng dẫn chuẩn bị bài sau(3’)
Hướng dẫn hs làm bài 42,43 sgk.
Học thuộc hệ thống kiến thức cần ghi nhớ.

File đính kèm:

  • doctiet 35 36.doc
Giáo án liên quan