Giáo án Hình học 9 - Tiết 1 đến tiết 20

I/ MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức: Học sinh ôn lại các khái niệm hàm số bậc nhất, mặt phẳng toạ độ, sự biến thiên của hàm số bậc nhất và tập xác định của nó, đồ thị hàm số,

 2. Kĩ năng: Tính được các giá trị của hàm số tương ứng với giá trị của x, biểu diễn trên mặt phẳng toạ độ, tìm được hai điểm đặc biệt để vẽ đường thẳng y = ax + b; tìm được giao điểm của hai đường thẳng

 3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác.

 

doc30 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1520 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học 9 - Tiết 1 đến tiết 20, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 ta nhân (chia) các số dưới dấu căn rồi khai phương.
III/ BÀI TẬP:
BÀI TẬP
BÀI GIẢI
1/Thực hiện phép tính:
a)
b).
c) - 
d) +
a/=
=.== 3 - 1 = 2
b/.
=
=[5- 2.2 - +5 - 2 -][3+++1]
=[3 + 1 - -][3 + 1 + +]
=[3+ 1 - ( +)][3 +1 ++]
=(3 + 1)2- ( +)2 = 10
c/ - =-
= - () = -2
d/ + == 2
2/Rút gọn biểu thức:
a/:
b/
a/:=. = =
b/ = 
= 4 - 10 + 6 - = -
3/Tìm x, biết:
a/ = 4
b/ = 4
c/ = 10
d/ 3
a/ = 4 2x = 16 x = 8
b/ = 4 |x – 1| = 4
 x – 1 = 4 và x – 1 = -4 x = 5 và x = -3
c/ = 10 = 10 5 = 10
 = 2 x – 1 = 4 x = 5
d/ 3 x 9 
Mà xác định khi x0; nên ta có: 0 x 9
4/Chứng minh:
a/ = 1 
(với a > 0 b > 0 ab)
b/ = -1
(với a > 0; b > 0 ab)
Cho biểu thức : 
A = 
a) Tìm dkxd cua A
b) Rút gọn A. 
c/ Tìm x nguyên để A nhận giá trị nguyên. 
a/ VT = = 
= =
= = = 1 = VP
b/ VT = = 
= = = 
= = -1
a/ ĐKXĐ: x 0; x 0; x – 1 0
 x > 0 và x 1
b/ A = 
= = =
= 
c/ Ta có: A = 
Để A nhận giá trị nguyên thì cũng nhận giá trị nguyên
=> là Ư(2) => = {-1; -2; 1; 2}
Nếu: = -1 = 0 x = 0 (loại)
 = -2 = -1 Vô lý (loại)
 = 1 = 2 x = 4
 = 2 = 3 x = 9
Vậy với x = 4 và x = 9 thì A nhận giá trị nguyên
Ngày soạn: 12/9/2009	 Ngày dạy: 17/9/2009
Chủ đề 1: CĂN BẬC HAI
Tiết 9, 10: RÚT GỌN BIỂU THỨC
 	I/ MỤC TIÊU:
 	1/ Kiến thức: Học sinh nắm vững các công thức đã học về căn bậc hai và biết phân biệt từng loại công thức
 	2/ Kĩ năng: Có kỹ năng vận dụng các công thức đó vào giải một số dạng toán có liên quan đến giá trị và rút gọn biểu thức
 	3/ Thái độ : Giáo dục tính linh hoạt trong tính toán, tính chính xác.
II/ LÝ THUYẾT:
Tính chất1: Nếu a 0 và b 0 thì .
Tính chất 2: ; A 0, B > 0.
Tính chất 3: ( Đưa thừa số ra ngoài dấu căn )
	 ( B 0) 
Tính chất 4: ( Đưa thừa số vào trong dấu căn).
 A (A 0, B 0 )
 A ( A < 0, B 0)
Tính chất 5: ( Trục căn thức ở mẫu)
 (A 0, B > 0); 	
III/ BÀI TẬP:
BÀI TẬP
BÀI GIẢI
1/ Tính 
a/ 
b/ 
c/ 
d/ 
d/ =
= 
2/ Tính: 
a/ 
b/ 
a/ = 
= 
3/ Chứng minh với a > 0, a 1, ta có: 
Với a > 0, a 1, ta có: 
4/ Cho biểu thức . Với x và x 9.
Rút gọn P.
Tính x để P < 
Tìm giá trị bé nhất của P.
a) Rút gọn ta được : 
b) 
Kết hợp với điều kiện thì: 
c) Do P < 0 nên P nhỏ nhất khi lớn nhất.
Vậy Min P = -1 Khi x = 0
5/ Tính giá trị của biểu thức sau với x = 8:
Với x = 8 thì x2 – 16 0; nên biểu thức đã cho xác định tại x = 8.Ta có:
Với x = 8 thì A = 
 	IV/ RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG:
Ngày soạn: 19/9/2009	 Ngày dạy: 24/9/2009
Chủ đề 1: CĂN BẬC HAI
Tiết 11, 12: RÚT GỌN BIỂU THỨC
 	I/ MỤC TIÊU:
 	1/ Kiến thức: Học sinh nắm vững các công thức đã học về căn bậc hai và biết phân biệt từng loại công thức
 	2/ Kĩ năng: Có kỹ năng vận dụng các công thức đó vào giải một số dạng toán có liên quan đến giá trị và rút gọn biểu thức
 	3/ Thái độ : Giáo dục tính linh hoạt trong tính toán, tính chính xác.
 	II/ LÝ THUYẾT:
+ Nếu A 0 và B 0 thì .
+ ; A 0, B > 0.
+ Đưa thừa số ra ngoài dấu căn: ( B 0) 
+ Đưa thừa số vào trong dấu căn: 
 A (A 0, B 0 )
 A ( A < 0, B 0)
+ Trục căn thức ở mẫu:
 (A 0, B > 0); 	
 	III/ BÀI TẬP:
BÀI TẬP
BÀI GIẢI
1.Thực hiện phép tính:
a/
b/ c/3+
d/
a/= = -2
b/ = a2 + 2ab + b2 = (a + b)2
c/3+ = 3 +3 + = 3 + 3 + + 1 = = 4 + 4
d/ = 7.2 – 2.7. + 7 + 7.2 = 21
2. Rút gọn: 
a/:
b/
c/
a/:
= (+).() = 
= - ()() = -(7 – 5) = -2
b/=( - 6).
= = = 
c/ = =
= = 1
3. Chứng minh:
a/
b/ = x – y 
a/
VT = = ()
== 
= = = VP
b/ Với x > 0; y > 0 thì: 
VT = = = 
 = ( + )( - ) = x - y = VP
4. Giải phương trình:
a/
b/
c/
a/
ĐK: x Bình phương 2 vế ta được:
2x – 3 = (1+)2 2x – 3 = 3 + 2
 2x = 6 + 2 x = 3 +
b/ ĐK: . Bình phương 2 vế ta được:
10 – = (2+)2 10 – = 10 + 4
 – = 4 = -4(vô nghĩa)
Vậy không có giá trị x nào
c/ ĐK: 1 x ; Bình phương 2 vế ta được:
x – 1 = 5 – 3x 4x = 6
x = (Thỏa mãn ĐK)
5/ Chứng minh rằng:
là số nguyên.
Ta có: ( vì 3200 < 3249) nên:
A= = 
Vậy A = 10 hay A = -10. 
Nhưng kết quả là A = -10. Vì 57 – 40.
 	IV/ RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG:
Ngày soạn: 12/10/2009	 Ngày dạy: 15/10/2009
Chủ đề 1: CĂN BẬC HAI
Tiết 13, 14: RÚT GỌN BIỂU THỨC
 	I/ MỤC TIÊU:
 	1/ Kiến thức: Học sinh nắm vững các công thức đã học về căn bậc hai và biết phân biệt từng loại công thức
 	2/ Kĩ năng: Có kỹ năng vận dụng các công thức đó vào giải một số dạng toán có liên quan đến giá trị và rút gọn biểu thức
 	3/ Thái độ : Giáo dục tính linh hoạt trong tính toán, tính chính xác.
 	/ LÝ THUYẾT:
+ Nếu A 0 và B 0 thì .
+ ; A 0, B > 0.
+ Đưa thừa số ra ngoài dấu căn: ( B 0) 
+ Đưa thừa số vào trong dấu căn: 
 A (A 0, B 0 )
 A ( A < 0, B 0)
+ Trục căn thức ở mẫu:
 (A 0, B > 0); 	
 	III/ BÀI TẬP:
BÀI TẬP
BÀI GIẢI
1. Biểu thức xác định với giá trị nào sau đây của x ? 
A. x ≥ B. x ≤ C. x ≤ và x ≠ 0 D. x ≠ 0
C
Rút gọn biểu thức : 	
1. 
2. 
1/ Ta c 
Þ A = (v× A > 0)
Rt gọn biểu thức: 
A = 
Với a > 0 v a 
A = = . =
= 
IV/ ĐỀ KIỂM TRA:
Phần I: Trắc nghiệm khách quan: (3 điểm) Hãy khoanh tròn chữ cái in hoa đứng trước kết quả đúng.
Câu1: Căn bậc hai số học của 81 là:
	A. -9	B. 9	C. 	D. 92
Câu 2: Khai phương tích 12.30.40 được kết quảlà:
	A. 1200	B. 120	C. 12	D. 240
Câu 3: Nếu thì x bằng
 A. 2 	B. 4 	C. 	D. một kết quả khác
Câu 4: Biểu thức xác định với các giá trị 
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 5: Biểu thức có giá trị là
	A. 	B. 	C. 1	D. -1
Câu 6: Giá trị của biểu thức bằng:
	A. 	B. 1	C. 	D. 4
Phần II: Tự luận
Câu 1: (3 điểm) Rút gọn các biểu thức
	a) 
 	b) 
 	c) A = 
Câu 2: (4 điểm) Cho bieu thuc: P = 
	a/ Tìm ĐKXĐ của P
	b/ Rút gọn P
	c/ Tính gia trị của N khi 
IV/ RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG:
Ngày soạn: 17/10/2009	 
CHUYÊN ĐỀ 2: HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG
Tiết 15, 16: HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO
 	I/ MỤC TIÊU:
 	1.Kiến thức: Nắm chắc các hệ thức lượng trong tam giác vuông về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.
 	2.Kĩ năng: Vận dụng được các hệ thức lượng trong tam giác vuông để tính độ dài các đoạn thẳng, cạnh trong tam giác.
 	3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác.
 	II/ LÍ THUYẾT:
Nhắc lại các hệ thức liên hệ giữa cạnh và đường cao:
b2 = ab’	c2 = ac’ 	h2 = b’c’	ah = bc	 ; 	a2 = b2 + c2 
 	III/ BÀI TẬP:
ĐỀ BÀI
8cm
A
B
C
8cm
8cm
H
BÀI GIẢI
1/ ChoABC có Â = 900, đường cao AH chia BC thành 2 đoạn BH = 3cm, HC = 8cm. Tính AB, AC
 Ta có: BC = BH + HC = 3+8 =11cm
 AB2 = BH .BC = 3.11 = 33 
 AB = 
AC2 = HC.BC = 8.11 = 88
AC = 
2/ Cho tam giác ABC vuông ở A; đường cao AH 
a; Cho AH = 16 cm; BH = 25 cm . Tính AB ; AC ; BC ; CH
b; Cho AB = 12m ; BH = 6m . Tính AH; AC ; BC ; CH ?
a/ Ta có: AB2 = AH2 + BH2 = 152 + 252 = 850 
Trong tam giác vuông ABC Ta có : 
AH2 = BH. CH CH = =
BC = BH + CH = 25 + 9 = 34 
 AC2= BC. CH = 34 . 9 Nên AC = 17,5 (cm)
b/ (m)
 AH2 = BH .CH (m)
BC = BH + CH = 6 +17,99 = 23,99 (m) 
Mặt khác : AB. AC = BC . AH (m)
3/ Cạnh huyền của tam giác vuông lớn hơn cạnh góc vuông là 1cm; tổng hai cạnh góc vuông lớn hơn cạnh huyền 4 cm 
Hãy tính các cạnh của tam giác vuông này?
Giả sử BC lớn hơn AC là 1 cm. Ta có: BC - AC = 1
Và (AC + AB) – BC = 4 Tính: AB; AC ; BC .
Từ (AC + AB) – BC = 4 Suy ra AB – ( BC – AC ) = 4 
 AB – 1 = 4 Vởy AB = 5 (cm)
Như vậy : 
GiảI ra ta có: AC = 12( cm) và BC = 13 (cm)
4/ Cho tam giác vuông – Biết tỉ số hai cạnh góc vuông là 3: 4 ; cạnh huyền là 125 cm 
Tính độ dài các cạnh góc vuông và hình chiếu của các cạnh góc vuông trên cạnh huyền ?
Theo GT ta có : 
Maứ: AB2 + AC2 = BC2 = 1252 => 
Giải ra : AC = 138,7 (cm); AB = 104 cm
Mặt khác : AB2 = BH . BC Nên BH = 
CH = BC - BH = 125 – 86,53 = 38,47 (cm)
5/ Cho tam giác vuông tại A ; Cạnh AB = 6 cm ; AC = 8 cm . Các phân giác trong và ngoài của góc B cắt đường AC lần lượt tại M và N 
A
B
 C
 M
N
Tính các đoạn thẳng AM và AN ? 
Theo định lí Pitago ta có : 
BC = (cm) 
Vì BM là phân giác ABC Nên ta có : 
Vậy AM = (cm)
Vì BN là phân giác ngoài của góc B ta có : (cm)
Cách khác:
Xét tam giác vuông NBM ( Vì hai phân giác BM và BN vuông góc )
Ta có : AB2 = AM. AN =>AN = AB2 : AM = 62 : 3 = 12 (cm)
6/ Cho tam giác ABC ; Trung tuyến AM ; Đường cao AH . Cho biết H nằm giữa B và M . AB =15 cm ; AH =12 cm; HC =16 cm 
a; Tính độ dài các đoạn thẳng BH ; AC 
b; Chứng tỏ tam giác ABC laứ tam giaực vuoõng; Tính độ dài AM bằng cách tính sử dụng DL Pi Ta Go rồi dùng định lí trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông rồi so sánh kết quả 
 A
B
 C
H
M
AÙp dụng định lí Pitago cho tam giác vuông AHB ta có:
BH2 = AB2 - AH2 = 152 - 122 = 92
Vậy BH = 9 (cm)
Xét trong tam giác vuông AHC ta có : 
AC2 = AH2 + HC2 = 122 +162 = 202
AC = 20 (cm) 
b; BC = BH + HC = 9 +16 = 25 
Vạy BC2 = 252 = 625 
 AC2 + AB2 = 202 + 152 = 225 
Vậy BC2 = AC2+ AB2 Vậy tam giác ABC vuông ở A 
Ta có MC = BM = 12,5 (cm) ;
Nên HM = HC - CM = 16 - 12,5 = 3,5 (cm) 
AM2 = AH2 +HM2 = 122 + 3,52 =12,52 
Vậy AM= 12,5 (cm) 
Thoã mãn định lí AM = BC : 2 =12,5 (cm)
Ngày soạn: 26/10/2009	 
Chuyên đề 2: HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG
Tiết 17, 18: TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN
 	I/ MỤC TIÊU:
 	1. Kiến thức: Nắm chắc các hệ thức lượng trong tam giác vuông, các tỉ số lượng giác của góc nhọn, tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau.
 	2. Kĩ năng: Vận dụng được tỉ số lượng giác của góc nhọn để tính độ dài các đoạn thẳng, cạnh trong tam giác, biết tìm ra góc nhọn khi biết tỉ số lượng giác bằng máy tính bỏ túi
 	3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác.
 	II/ LÍ THUYẾT:
1/ Các tỷ số lượng giác của góc nhọn:
sin = , cos = , tg = , cotg = .
2/ Tỉ số lượng giác của 2 góc phụ nhau:
sinB = cosC; cosC = sinC; tgB = cotgC; tgC = cotgB
3/ Một số tính chất:
a/ 0 < < 1800; tăng thì sin và tg tăng, cos và cotg giảm
b/ 0 < sin 1, 0 < cos 1
c/ Các công thức đặt biệt liên hệ giữa các tỷ số lượng giác:
	+ sin2 + cos2 = 1
	+ tg = ; cotg = 
	+ tg. cotg = 1
4/ Cách tìm góc bằng máy tính:
SHIFT 	cos-1 	(giá trị của tỉ số) 	= 	0’’’
 	III/ BÀI TẬP:
ĐỀ BÀI
	BÀI GIẢI
1/ ChoABC vuông tại A, biết sinB = 0,6. Tìm tỷ số lượng giác của góc C
A
B
C
Sin B = 0,6 cos C = 0,6 
Sin2C + cos2C =1 sinC = 0,8
tgC = 
cotgC = 
2 a; Cho cos = 0,8 Hãy tính : sin ? 
b; Hãy tìm sina ; cosa ; biết tga = 
a/ Ta có : sin2a + cos2a = 1 
Mà cos a = 0,8 Nên sin a = 
Lại có : tg a = = 
 cotg = = 
b/ tga = nên = Suy ra sina = cosa 
Mặt khác : : sin2a + cos2a = 1
Suy ra (cosa)2 + cos2a =1 Ta sẽ tính được cosa = 0,9437
A
B
H
C
12cm
 600
400
Từ đó suy ra sin a = 0,3162 
4/ Cho r ABC có BC = 12 cm ; = 600 ; = 400 
a; Tính đường cao CH và cạnh AC 
b; Tính diện tích rABC 
a; Vì = 600 ; = 400, nên = 800 
r vuông BHC có: 
CH = BC.sinB = 12.sin 600 = 10,39 cm 
r vuông AHC có : 
sin A = CH/AC => AC = CH/SinA = 10,39/Sin800 = 10,55 cm 
b; Trong r AHC có :
AH = CH.cotgA = 10,39. cotg800 = 1,83 cm 
Trong r BHC có : BH = BC.cosB = 12.cos600 = 6 cm 
 Vậy AB = AH + HB = 1,83 + 6 = 7,83 cm 
 S r ABC = 40,68 cm2 
5/ ChoABC, biết AB = 5cm, = 400, = 600. Tính BC, AC
A
C
B
H
Kẻ AH BC
AH = AB.sin400 = 5.sin 400 = 3,2 cm
HB = AB.cos400 = 5 cos400 = 3,8 cm
AC = AH:sinC = 3,2:sin 300 = 6,4 cm
HC = AC .cos 300 = 6.4. cos 300 = 5,5cm
BC = HC + HB = 3,8 + 5,5 = 9,3 cm
 A
B
C
6/ Cho ABC vuông ở A, có AB = 6 cm; AC = 8cm. Tính tỉ số lượng giác của góc B, góc C
Ta có: BC2 = AB2 + AC2
BC2 = 62 + 82 = 100 => BC =10 cm
sinB = => cosC = sinB = 
cosB = => sinC = cosB = 
tgB = => cotgC = tgB = 
cotgB = => tgC = cotgB = 
 	III/ RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG
Ngày soạn: 31/10/2009
Chuyên đề 2: HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG
Tiết 19, 20: HỆ THỨC LIÊN HỆ CẠNH VÀ GÓC
 	I/ MỤC TIÊU:
 	1. Kiến thức: Nắm chắc các hệ thức lượng trong tam giác vuông về cạnh và góc, các tỉ số lượng giác của góc nhọn, tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau.
 	2. Kĩ năng: Vận dụng được tỉ số lượng giác để tìm mối kiên hệ cạnh và góc, vận dụng hệ thức cạnh và góc nhọn để tính độ dài các đoạn thẳng, cạnh trong tam giác, biết tìm ra góc nhọn khi biết tỉ số lượng giác bằng máy tính bỏ túi
 	3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác.
 	II/ LÍ THUYẾT:
1/ Các tỷ số lượng giác của góc nhọn:	
sinB = = cosC; cosB = sinC ; tgB = cotgC; cotgB = tgC 
2- HƯ thc gi÷a c¹nh vµ gc trong tam gi¸c vu«ng 
a; 	b = a sinB = a cosC 
 	c = a sin C = a cosB 
b; 	b = c tgB = c cotg C 
 	c = b tgC = b cotg B 
	III/ BÀI TẬP:
ĐỀ BÀI
	BÀI GIẢI
1/ ChoABC vuông tại A, biết sinB = 0,6. Tìm tỷ số lượng giác của góc C
A
B
C
Sin B = 0,6 cos C = 0,6 
Sin2C + cos2C =1 sinC = 0,8
tgC = 
cotgC = 
2 a; Cho cos = 0,8 Hãy tính : sin ? 
b; Hãy tìm sina ; cosa ; biết tga = 
a/ Ta có : sin2a + cos2a = 1 
Mà cos a = 0,8 Nên sin a = 
Lại có : tg a = = 
 cotg = = 
b/ tga = nên = Suy ra sina = cosa 
Mặt khác : : sin2a + cos2a = 1
Suy ra (cosa)2 + cos2a =1 Ta sẽ tính được cosa = 0,9437
A
B
H
C
12cm
 600
400
Từ đó suy ra sin a = 0,3162 
3/ Cho r ABC có BC = 12 cm ; = 600 ; = 400 
a; Tính đường cao CH và cạnh AC 
b; Tính diện tích r ABC 
a; Vì = 600 ; = 400, nên = 800 
r vuông BHC có: 
CH = BC.sinB = 12.sin 600 = 10,39 cm 
r vuông AHC có : 
sin A = CH/AC => AC = CH/SinA = 10,39/Sin800 = 10,55 cm 
b; Trong r AHC có :
AH = CH.cotgA = 10,39. cotg800 = 1,83 cm 
Trong r BHC có : BH = BC.cosB = 12.cos600 = 6 cm 
 Vậy AB = AH + HB = 1,83 + 6 = 7,83 cm 
 S r ABC = 40,68 cm2 
4/ ChoABC, bieỏt AB = 5cm, = 400, = 600. Tớnh BC, AC
A
C
B
H
Keỷ AH BC
AH = AB.sin400 = 5.sin 400 = 3,2 cm
HB = AB.cos400 = 5 cos400 = 3,8 cm
AC = AH:sinC = 3,2:sin 300 = 6,4 cm
HC = AC .cos 300 = 6.4. cos 300 = 5,5cm
BC = HC + HB = 3,8 + 5,5 = 9,3 cm
5/ Tính các góc của r ABC . Biết AB = 3cm ; AC = 4 cm ; BC =5 cm 
Vì AB2 + AC2 = 32 + 42 = 25; BC2 = 52 = 25 
Suy ra AB2 + AC2 = BC2 Vậy rABC vuông tại A 
Suy ra = 900 
sinB = = 0,8 Suy ra = 530
=> = 900 - 530 = 370 
6/ Cho tam gic ABC cĩ . Tính cc gĩc của tam gic ABC ?
Biết đường cao v AC = 15cm
A
B
C
H
M sinA = => AB = = 10cm
AH = AB.cosA = 10.sin600 = 5cm; 
=> HC = 10 cm; tgC = 0,8661
 	III/ RT KINH NGHIỆM BỔ SUNG
Ngy soạn: 07/11/2009
Chuyn đề 2: HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIC VUƠNG
Tiết 21, 22: LUYỆN TẬP
 	I/ MỤC TIU:
 	1. Kiến thức: Nắm chắc cc hệ thức lượng trong tam gic vuơng về cạnh v đường cao, cạnh v gĩc, cc tỉ số lượng gic của gĩc nhọn, tỉ số lượng gic của hai gĩc phụ nhau.
 	2. Kĩ năng: Vận dụng được tỉ số lượng gic để tìm mối kin hệ cạnh v gĩc, vận dụng hệ thức cạnh v gĩc nhọn để tính độ di cc đoạn thẳng, cạnh trong tam gic, biết tìm ra gĩc nhọn khi biết tỉ số lượng gic bằng my tính bỏ ti
 	3. Thi độ: Rn tính cẩn thận, chính xc.
 	II/ LÍ THUYẾT:
1/ Cc hệ thức về cạnh v đường cao
2/ Cc tỷ số lượng gic của gĩc nhọn:	
3/ HƯ thc gi÷a c¹nh vµ gc trong tam gi¸c vu«ng 
	III/ BI TẬP:
ẹEÀ BAỉI
BAỉI GIAÛI
┐
A
B 4 9 C
H
Cho tam giác vuông ABC tại A; AH là đường cao ; BH = 4 cm ; CH = 9 cm. Tính AB ; AC ; AH ; Góc C và góc B . 
BC = BH + CH = 4 + 9 =13 cm 
AB2 = BH.BC = 4 .13 = 52 => AB = (cm
AC2 = BC2 - AB2 = 92 - => AC = 
AH2 = BH. CH = 4.9 = 36 = 62 => AH = 6 cm 
Ta có : sinB = AC/BC = / 9 = 0,5984
Suy ra : ÐB = 360 45' ; ÐC = 900 - 36045' = 530
Cho r ABC có AB= 6 cm ; AC = 4,5 cm ; BC = 7,5 cm A
a; C/m rABC vuông ở A 
 Tính ÐB ; ÐC ; đường cao AH của r ABC 
b; Tìm tập hợp điểm M sao cho 
Sr ABC = Sr BMC 
a; Ta có AB2 + AC2 = 62 + 4,52 = 56,25 = 7,52 = BC2 
Vậy r ABC vuông ở A ( Theo định lí đảo định lí Pi Ta Go)
Vậy góc B = 530 Suy ra góc C = 900- 530 = 270 
r vuông AHB có : AH = AB . Sin B = 4,5.Sin530 = 3,6 cm 
b; Ta có : rABC và rMBC chung đáy BC vậy để diện tích chúng = nhau thì độ dài hai đường cao phải bằng nhau Tức là khoảng cách từ A đến BC cũng bằng M đến BC . Suy ra M cách BC một khoảng =AH = 3,6 cm 
Vậy M thuộc hai đường thẳng sông song với BC và cách BC một khoảng bằng 3,6 cm
Cho r ABC vuông ởA ; AB = 6 cm ; AC = 8 cm
a; Tính BC ; ÐB ; ÐC 
b; Phân giác của góc A cắt BC tại D 
c; Từ D kẽ DE vuông góc AB và DF vuông góc AC . Tứ giác AEDF là hình gì ? 
Tính chu vi và diện tích của hình tứ giác đó ? 
a; Theo định lí Pi Ta Go cho r vuông ABC ta có : 
BC2 = AB2 + AC2 => BC = cm 
SinB = => ÐB = 530 ; ÐC = 370 
b; Theo tính chất phân giác ta có : 
 CD = 10 - cm 
c; Ta có tứ giác AEDF là HCN ( Có ba góc vuông ở A; E ;F )
 Lại có AD là phân giác của góc A nên AEDF là hình vuông 
Xét tam giác BED có : 
ED = BD. SinB = cm
Chu vi của AEDF = ED .4 = cm
Diện tích của AEDF = ED2 = ( cm2
C
A
D
H
K
B
N
M
Cho hìnhvẽ:
Biết AD = 2,8 cm; AK = 5,5cm;
BK = 4,1cm 
.
a/ Tính AC
b/ Kẽ DH || BK ( HAC).Tính HK.
c/ Tính diện tích tam giác BCK
a/ Dựa vào ADC vuông:
AC = 10,16 cm
b/ Kẽ DMAC, BNAC,ta có:
 =1800 – 1230 = 570 
Tính được:
AM0,772, MH1,748, AH 2,52
HK = AK –AH = 5,5 – 2,52 = 2,98 cm
c/SBKC =CK.BN =CK .BK .sinBKC 8,012 cm2
Cho r ABC vuông ở A; ; BC = 122 cm. Tính BH ; HC ? 
Cách1: Theo hệ thức trong tam giác vuông ta có : 
 AB2 = BC . BH 
 AC2 = BC . CH Mà Suy ra = 
Đặt BH = 25x ; CH = 36x 
Ta có : BC = BH + CH = 25x + 36x = 122 
 Vậy x = 122 : 61 = 2 
 Nên BH = 25.2 = 50 (cm) ; CH = 2. 36 = 72 (cm) 
 Cách 2: Đặt AB = 5x ; AC = 6x 
Theo định lí Pi Ta Go Ta có :
 BC = 
Vậy x = 
Ta có : AB2 = BH . CB (cm)
CH = BC – BH = 122 – 50 = 72 (cm) 
Ngày soạn: 16/11/2009	
	 CHUYÊN ĐỀ 2
Tiết 23; 24
ÔN TẬP – KIỂM TRA
I/ LÍ THUYẾT:
 Nhắc lại kiến thức của chuyên đề 2: Về hệ thức lượng trong tam giác vuông, tỉ số lượng giác của góc nhọn; mối liên hệ giữa cạnh và góc trong tam gíac vuông. Giải tam giác vuông.
 	II/ BÀI TẬP :
Câu1: Cho tam giác ABC, đường cao AH. Điền vào chỗ chấm 
để được đáp án đúng:
AH2 = ............... HC = AC…………… 
...... = BC.HB AC = AB. ........
Câu1 
AH2 = ..HB.HC. HC= AC. cosC
AB2.=BC.HB AC = AB. tg B
Câu 2: Cho tam giác ABC có AB = 12cm; ; đường cao AH . Tính độ dài đoạn AH ; AC ?
A
B
C
H
Câu 2:
AH = AB.sin B
 = 12.sin400 = 7,7 cm
AC = =15,4cm
Câu 3: Cho tam giác ABC AB = 5cm, AC = 12cm, BC = 13cm.
a/ Chứng minh tam giác ABC vuông
b/ Tính và đường cao AH
 c/Lấy K bất kì trên cạnh BC.Kẽ KNAB ,KMAC .Chứng minh AK = MN. Tìm vị trí của K để độ dài MN nhỏ nhất
B
A
C
K
H
N
M
Câu 3: 
a/ Dùng định lí Pi-ta-go đảo
b/sinB = 0,923
 670
 = 900 - = 900 - 670 = 230
AH = = = 4,6 cm
c/ Tứ giác AMKN là hình chữ nhật AK = MN
MN nhỏ nhất khi AK nhỏ nhất, AK AH
(Đường vuông góc nhỏ hơn đường xiên)AK nhỏ nhất khi:
K H
Câu 4: (4 điểm) Cho tam giác ABC vuông có các cạnh AB = 21 cm; AC = 28 cm; BC = 35cm
a/Tính sin B ; cos B ? 
b/.Tính diện tích tam giác ABC 
c/Đường phân giác của góc A cắt cạnh BC tại D.Tính DB ; DC ?
B
A
C
D
Câu 4:
a/HS tự tính sin B ; cos B
b/SABC =AB.AC= .21.28 = 294 cm2
c/
DC = 20 cm ;BD = 15cm
 	III/ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
Về nhà tự ôn tập ,nắm các kiến thức của chuyên đề 2
 Tiết sau học chuyên đề 3: Hàm số bậc nhất
KIỂM TRA CHUYÊN ĐỀ 2
Thời gian : 1 tiết
Câu 1: Cho tam giác ABC vuông tại A .Các câu sau câu nào đúng ,câu nào sai?
 Sin B = cos C
 Sin ( 900 – B ) = cos C
 tg B . cotg B = 1
 2 sin 2 B + cos2 B = sin 2 B +1
Câu 2: Cho tam giác ABC vuông tại A. Biết AB = 5 cm, AC = 7 cm. Hãy giải tam giác vuông trên .
Câu 3 : Cho tam giác MNP vuông tại N. Biết sin P = 0,6. Hãy tính tỉ số lượng giác của góc M ?
Bài 4: Cho tam gác ABC vuông tại A .Biết cạnh BC bằng 10 cm. Tỉ số giữa hai cạnh góc vuông là. Hãy tính đường cao AH và góc B, góc C ?
Ngày soạn: 21/11/2009
Chuyên đề 3: HÀM SỐ BẬC NHẤT
Tiết 25, 26: NHẮC LẠI KHÁI NIỆM HÀM SỐ 
VÀ HÀM SỐ BẬC NHẤT
 	I/ MỤC TIÊU:
 	1. Kiến thức: Học sinh ôn lại các khái niệm hàm số, hàm số bậc nhất, mặt phẳng toạ độ, sự biến thiên của hàm số, hàm số bậc nhất và tập xác định của nó, đồ thị hàm số, …
 	2. Kĩ năng: Tính được các giá trị của hàm số tương ứng với giá trị của x, biểu diễn trên mặt phẳng toạ độ, tìm điều kiện để hàm số là bậc nhất hay đồng biến, nghịch biến
 	3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác.
 	II/ LÍ THUYẾT:
1- Khái niệm hàm số : Đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x ; còn x được gọi là biến số. Ta viết : y = f (x) 
2- Đồ thị h

File đính kèm:

  • doctu chon 9 tiet 1 den 20.doc
Giáo án liên quan