Giáo án Hình học 9 năm học: 2013 - 2014

I.Mục tiêu:

1.Kiến thức: Củng cố định lí 1,2,3,4 về cạnh và đường cao trong tam giác vuông

2. Kĩ năng: Biết vận dụng các hệ thức vào giải bài tập thành thạo

3.Thái độ: Rèn tính cẩn thận , tỉ mỉ , rõ ràng

II. Phương tiện:

GV : Bảng phụ ,phấn màu ,thước

III. Hoạt động trên lớp:

1.Ôđtc: sĩ số

2. Kiểm tra bài cũ: Hãy viết hệ thức của định lí 1,2,3,.4

3. Bài mới:

 

 

doc89 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1180 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học 9 năm học: 2013 - 2014, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nh , chính xác
3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận , rõ ràng
B, CHUẨN BỊ : Bảng phụ ; bảng số ; máy tính
C. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG : 
1. Ôđtc : Sĩ số 
2.Kiểm tra : Nêu các kt đã học trong chương I 
3. Đặt vấn đề : ( Trực tiếp )
4.. Dạy bài mới : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: KIẾN THỨC CƠ BẢN 
GV: Y/c học sinh ôn lại toàn bộ kt
( trang 92-93)
Hoạt động 2: BÀI TẬP 
GV : y/c làm bài 33- tr 93
Gọi hs trả lời 
Nhận xét
GV: Y/c làm bài 34- tr 93
Gọi hs trả lời 
Nhận xét
GV : y/ clàm bài 35- tr 94
- Gọi hs lên bảng làm
- Dựa vào tỉ số LG và tra bảng 
GV: Y/c làm bài 36- tr 94
- Cạnh lớn trong 2 cạnh còn lại là cạnh đối diện với góc 4500 
GV: Cạnh lớn trong 2 cạnh còn lại là cạnh kề với góc 450 
GV: Y/ cầu làm bài 37-tr 94
- Vẽ hình 
GV: Gợi ý 
- AB2 + AC2 = ? 
- BC2 = ?
- tanB = ? 
GV: Dựa vào hệ thức: a.h = b.c
GV: Lấy M bất kì , vẽ MK BC 
- Hãy viết: SABC = ? 
 S MBC = ? 
GV: Y/ c làm bài 38 – tr 95
- Hãy tính: IB = ? 
- Hãy tính: AI = ? 
- Hãy tính : AB = ?
GV: Y/c làm bài 39-tr95
* Gợi ý: 
- CK = ? 
DE = ? AE = ? 
Hãy viết CK = ? 
 CE = ? 
- Vậy AC = ? 
GV: Y/c làm bài 40-tr 95: 
GV: Gọi hs tính CD = ? 
I. KIẾN THỨC CƠ BẢN :
Hs tự đọc lại kiến thức
II. BÀI TẬP : 
* bài 33- tr 93: 
 a) C
 b) D 
 c) C 
* Bài 34- tr 93: 
 a) C
 b) C
* Bài 35- tr 94 : 
tan = 0,6786 
 34010’
 = 900 - = 900 - 34010’ = 55050’
*Bài 36- tr 94:
* Trường hợp 1: 
 = 450 
 AHB cân AH = BH = 20
Pi ta go: AHC ( = 1v) 
 x= AC = 
 = 
 29 ( cm) 
* Trường hợp 2: 
A’H’B’ vuông cân
 A’H’ = H’B’ = 21
 y = 
 = = 29,7 (cm) 
* Bài 37- tr 94:
 CM
a) 
 AB2+ AC2 = 62+ 4,52 = 56,25
 BC2 = 7,52 = 56,25 
 BC2= AB2+ AC2 = 56,25
Nên ABC tại A
* Do ABC tại A ( CM trên) 
tanB = = = 0,75
 = 370 ; = 900 - = 900 - 370 = 530 
* AH.BC = AB .AC AH = = = 3,6
b) SABC = BC.AH (1)
 S = BC.MK (2)
Mà ABC = MBC ( gt )
BC.AH = BC.MK
 AH = MK
Chứng tỏ : M cách BC một đoạn bằng AH . Vậy M nằn trên 2 đg thẳng song song BC . Cách BC một đoạn bằng 3,6
* Bài 38 – tr 95: 
 CM: 
BIK ( = 1v ) 
 IB = IK.tan (150+500) 
 = 380.tg650 814,9 (m) 
IAK ( = 1v ) 
 IA = IK.tan500
 = 380.tan500 452,9 (m) 
AB = IB – IA = 814,9 – 452,9 = 362 (m) 
* 
Bài 39- tr 95 : 
 CM: 
 Kẻ CK DE có: 
 CK = BD = 5 (m)
* DAE có ( = 1v) gt
DE = AE.cos500
AE = = = 31,25 (m)
* CKE có ( = 1v) 
CK = CE.Sin500 
 CE = = = 6,49 (m)
AC = AE – CE = 31,25 – 6,49 = 24,76 (m)
* Bài 40- tr 95:
Chiều cao của cây:CD = AC + AD
 = 30.tan350 +1,7 = 21 + 1,7 = 22, 7 (m)
Hoạt động 3 : Củng cố - HDVN
Về xem lại toàn bộ kt đã học ; Xem lại các bài tập đã làm
Soạn ngày: 18/10/2012
Giảng ngày: 19/10/2012
Tiết 16: KIỂM TRA
A. MỤC TIÊU : 
 * Kiến thức : - Nắm được các kiến thức cơ bản của chương: Nhận biết được tỉ số lượng giác của góc nhọn trong các tam giác vuông, nhận biết được tỉ số lượng giác của 2 góc phụ nhau, ....
* Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức đã học trên để giải các bài toán áp dụng đơn giản và suy luận. Rèn luyện kỹ năng trình bày bài giải.
* Thái độ : Làm bài trung thực , rõ ràng , chính xác
B. MA TRẬN
 Cấp độ
Tên 
Chủ đề 
(nội dung,
chương)
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng 
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
1. Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong TGV
Nhận biết được các hệ thức qua hình vẽ
1câu
2,0đ
Số câu 
Số điểm Tỉ lệ
1câu
2 điểm
2.Tỷ số lượng giác của góc nhọn
Hiểu mối liên hệ giữa các tỷ số của các góc phụ nhau, các công thức liên quan
Hiểu mối liên hệ giữa các tỷ số của các góc phụ nhau, các công thức liên quan
2 câu
3,0đ 
Số câu 
Số điểm Tỉ lệ
1 câu
1,0 điểm
1 câu
2 điểm
3.Một số hệ thức giữa cạnh và góc trong TGV, giải TGV.
 Giải được tam giác vuông và vận dụng các kiến thức về đường cao, phân giác của tam giác vuông 
2câu
5,0đ
Số câu 
Số điểm Tỉ lệ
2 câu
5 điểm
Tổng số câu 
Tổng số điểm
1 câu
2 điểm
1 câu
1điểm
2 câu
5 điểm
1 câu
2 điểm
5 câu
10 đ
Đề bài
Câu 1: (2,0 đ) T×m x,y trong h×nh vÏ.
Câu 2: (1,0 đ) Không dùng bảng số và máy tính
Hãy sắp xếp các tỉ số LG sau đây theo thứ tự từ nhỏ đến lớn
Sin40 ; cos300 ; sin540 ; cos700 ; Sin780
Câu 3: (2,0 đ)
Cho ABC có : ( = 1v ) . AC = 10 cm ; =500 . Hãy tính AB 
Câu 4: (3,0 đ)
Giải tam giác ABC vu«ng t¹i A. BiÕt BC = 21cm, = 620, 
Câu 5: (2,0 đ)
Cho tana + cota = 3 . Tính giá trị biểu thức A = sina.cosa
Đáp án :
Câu 1: (2,0 đ) T×m x,y,z trong h×nh vÏ.
a) x2 = 4.16 = 64 x = = 8
b) 122= y .20 y = = 7,2
Câu 2: (1,0 đ) Sin40 ; cos300 ; sin540 ; cos700 ; Sin780
Cos300= Sin600 ; Cos700 = Sin200
 Sin40< sin200 sin540 Sin600 Sin780
Sin40< Cos700 sin540 Cos300 Sin780 
B
Câu 3: (2,0 đ) 
50
C
A
ABC có: ( = 1v ) 
10
AB = AC.tgC 
 = 10. tg500 
 11,918 ( cm) 
Câu 4: (3,0 đ)
 = 900 – 620 = 280 
AB = BC . sin B = 12. sin 620 10,60 cm 
 AC = BC . cos B = 12.cos 620 5,63 cm 
Câu 5: (1,0 đ)
Cho tana + cota = 3 . Tính giá trị biểu thức A = sina.cosa
 mà = 1 nên 
 A = sina. cosa = 
Soạn ngày: 24/10/2012
Giảng ngày: 25/10/2012 
Chương II : ĐƯỜNG TRÒN
 Tiết 17: Sự xác định đường tròn 
Tính chất đối xứng của đường tròn
A.MỤC TIÊU:
1. Kiến Thức: Hs nắm vững đ/n , cách xác định 1 đường tròn
Nắm được đường tròn là hình có tâm đối xứng, có trục đối xứng
Biết dựng (O) qua 3 điểm không thẳng hàng
2.Kĩ năng: Chứng minh 1 điểm nằm trên , nằm trong , nằm ngoài (O) 
3.Thái độ : Rèn tính trung thực , tỉ mỉ , rõ ràng
B.CHUẨN BỊ: Bảng phụ ; thước ; com pa
C.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG :
1.Ôđtc : Sĩ số
2. Kiểm tra : 
3: Đặt vấn đề : ( sgk) 
4. Dạy bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Nhắc lại về đường tròn
GV: Đưa ra định nghĩa (sgk) 
GV: Hãy nhận xét khoảng cách từ M Tâm (o) với R
GV: Y/c làm ? 1
- Gọi hs làm 
- So sánh OH và OK ?
Hoạt động 2: Cách xđ một đường tròn
GV: Các cách xđ một đường tròn
GV: y/c làm ? 2 
- H/d vẽ hình
GV: Em hãy dự đoán có bao nhiêu đường tròn ?
GV: y/c làm ?3
- H/dẫn vẽ hình : Tâm (O) là giao 3 đường trung trực 
GV: Đưa ra chú ý 
GV: Vì d1 là trung trực AB // d2 của BC không có giao của 2 đường thẳng
Hoạt động 3 : Tâm đối xứng 
GV: Y/c làm ?4 
A’ có (O) không ? 
Hoạt động 4: Trục đối xứng
GV : y/c làm ? 5
GV : Hãy chứng tỏ C’ (O) ?
1. Nhắc lại về đường tròn 
* Định nghĩa : (sgk) 
- Kí hiệu : ( O ; R) hoặc (O) 
- Các hệ thức 
+ M (O) OM = R
+ M nằm trong (O) OM R
+ M nằm ngoài (O) OM R
?1 
- H nằm ngoài (O)
 OH R (1) 
- K nằm trong (O) 
 OK R (2)
Từ (1) và (2) OH OK
 Trong OHK ( đpcm ) 
2 . Cách xác định một đường tròn
* Một đường tròn xđ được khi biết Tâm và R
* Biết đoạn thẳng là đường kính của nó 
? 2 
a) Hs vẽ đường tròn đi qua Avà B
b) Có vô số đường tròn đi qua A và B . Tâm các đường tròn nằm trên trung trực AB vì có OA = OB
? 3. T©m cña ®­êng trßn qua ba ®iÓm A,B,C lµ giao điểm của hai đường trung 
trực hai đoạn thẳng bất kì
*Qua 3 điểm k thẳng hàm
chỉ vẽ được 1 đường tròn 
* Chú ý :
 Không vẽ được đường tròn nào đi qua 3 điểm thẳng hàng 
3. Tâm đối xứng 
? 4
Ta có: OA = OA’ 
mà OA = R nên OA’ = R 
Þ A’ Î (O).
* Đường tròn là hình có tâm đối xứng
* Tâm đối xứng đường tròn : là tâm đối xứng đường tròn đó
4 . Trục đối xứng
? 5
C ; C’ đối xứng qua AB
 AB là trung trực CC’
Mà O AB 
 OC = OC’ = R C’ ( O ; R ) 
* Đường tròn nào cũng có trục đối xứng
* Đường kính nào cũng là trục đối xứng của đường tròn 
Hoạt động 5 : Củng cố - HDVN
Nhắc lại kiến thức cơ bản
Bài tập tại lớp : 1 ; 2 h/d bài tập về nhà : 3 ; 4 ; 6 ; 7 ; 8
Soạn ngày : 25/10/2012
Giảng ngày: 26/10/2012
Tiết 18: LUYỆN TẬP
A.MỤC TIÊU: 
1.KIến thức : Củng cố các khái niệm vẽ hình , nắm được kt về xđ đường tròn , tính chất đối xứng của 1 đường tròn
2. Kĩ năng: Rèn kn vẽ hình , suy luận CM 
3.Thái độ : Rèn tính trung thực , tỉ mỉ , rõ ràng
B. CHUẨN BỊ : Bảng phụ 
C. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG :
1.. Ôđtc : Sĩ số 
2.. Kiểm tra: Hãy nêu cách xđ đường tròn ?
3. Đặt vấn đề :
4. Dạy bài mới : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Luyện tập
GV: y/c làm bài tập Bài số 1(sgk/ 90): 
Gọi Hs trả lời
Nhận xét KQ ? 
GV: y/c làm bài tập 4 – tr 100
Gọi Hs trả lời
Nhận xét KQ ? 
GV: y/c làm bài tập 6 – tr 100
Gọi Hs trả lời
Nhận xét KQ ? 
GV : Y/c làm bài 7 – tr 101
-Gọi hs làm 
GV: Y/c làm bài 8 – tr 101
Gợi ý: 
- Dựng xy ; trên A x lấy B ; C . Dựng trung trực BC cắt Ay tại O 
- Tâm O đi qua A, C
GV : Y/c làm bài 3 - tr 99 
Gọi 2 hs làm ý a , b 
GV : Nhận xét 
Bài số 1(sgk/ 99): 
Ta có ABCD là hình chữ nhật nênAC cắt BD tại trung điểm O của mỗi đường
	OA = OB = OC = OD 
A
O
B
C
D
	A, B, C , D (O; R)
AC = = 13 cm
	R = 6,5 cm
Bµi 4:
*
Gäi R lµ b¸n kÝnh cña ®­êng trßn t©m O
OA2 = 12 + 12 = 2 OA = <2 = R
nªn A lµ ®iÓm n»m trong (O).
OB2 = 12 + 22 = 5 OB = >2 = R.
nªn B n»m bªn ngoµi (O).
OC2 = ()2 + ()2 = 4 OC = 2 = R.nªn C n»m trªn (O).
 Bài 6 – tr 100:
- H 58: Có 1 tâm đối xứng 
 Có 2 trục đối xứng
- H 59: Có 1 trục đối xứng
* Bài 7 – tr 101:
 Nối : 1 4
 2 6
 3 5
* Bài 8 – tr 101: 
 CM: 
Ta có OB = OC = R Þ O thuộc trung trực của BC.
Tâm O của đường tròn là giao điểm của tia Ay và đường trung trực của BC.
* Bài 3 – tr 99: 
a) ABC ( = 1v) 
Gọi O là trung đ’ BC 
Ta có: 
OA là trung tuyến 
ứng cạnh huyền OA = OB = OC 
O là tâm đường tròn đi qua A , B . C 
b) 
ABC nội tiếp (O)
đường kính BC
Có : OA = OB = OC 
ABC có trung tuyến 
AO = BC BC = 900\ 
Vậy : ABC tại A
Hoạt động 2 : Củng cố - HDVN
Nhắc lại kt cơ bản
Bài tập về nhà : 5 ( tr – 1
Soạn ngày: 31/10/2012
Giảng ngày: 1/11/2012
 Tiết 19 : ĐƯỜNG KÍNH VÀ DÂY CỦA ĐƯỜNG TRÒN
A.MỤC TIÊU : 
1. Kiến thức: Hs nắm được đường kính là dây lớn nhất của đường tròn
Nắm được đ/lí 1 và 2
2. Kĩ năng : Biết vận dụngvào làm bài tập
3. Thái độ : Rèn tính trung thực , tỉ mỉ , rõ ràng
B. CHUẨN BỊ : Bảng phụ 
C. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:
1. Ôđtc: Sĩ số
2. Kiểm tra: - Hãy nêu các cách xđ đường tròn ? 
3. Đặt vấn đề : 
4.Dạy bài mới: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: So sánh độ dài của đường kính và dây
GV: Đưa ra bài toán (SGK)
GV: Xét cả 2 trường hợp 
GV: Vậy trong các dây của (O; R) Dây lớn hất có độ dài bằng bao nhiêu?
GV : Từ kết quả CM trên Ta có đ/lí sau
GV: Đưa ra định lí 1 (sgk) 
Hoạt động 2 : Quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây
GV: Đưa ra đ/ lí 2 ( sgk ) 
GV: Xét CM cả 2 trường hợp 
GV: Y/c làm ?1
- Gọi hs trả lời 
- Có thể đúng trong trường hợp nào ? 
GV: Đưa ra đ/lí 3 (sgk) 
Về nhà CM 
GV: Y/c làm ? 2
- Tính AB = ? 
Biết OA = 13 cm ; MA = MB ; OM = 5 cm
GV: Y/ c hs làm 
1.So sánh độ dài của đường kính và dây
* Bài toán :
 Gọi AB là 1 dây bât kì của (O ; R ) 
CMR : AB 2R 
 Giải:
* AB là đường kính 
Ta có : AB = 2R
- AB không là đường kính
Xét OAB có: 
 AB OA + OB = R + R = 2R ( BĐT )
 Vậy AB 2R 
* Định lí 1: ( sgk) 
2. Quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây
* Đính lí 2 : ( sgk ) 
 ( O; R) . AB = 2R
GT AB CD tại I
KL IC = ID
 CM :
* Trừờng hợp 1: CD là đường kính
 Hiển nhiên AB đi qua trung đ’ O của CD
* Trường hợp 2: CD không là đường kính
 Xét OCD có OC = OD = R 
 OCD Cân tại O . Mà OI là đường cao (gt) nên đồng thời cũng là trung tuyến 
 IC = ID ( đpcm) 
?1
* Chỉ đúng Tr . hợp đường kính 
đi qua trung điểm 1 dây không đi qua tâm
tâm đường tròn
*Định lí 3: (sgk) 
 CM ( về nhà)
?2 
 CM: 
Do AB không đi qua tâm : 
Mà MA = MB (gt) 
 OM AB ( đ/lí 3) 
AOM ( = 1v) 
Pi ta go : AM == = = 12 
Vậy AB = 2. AM = 2 . 12 = 24 ( cm )
Hoạt động 3 : Củng cố - HDVN
- Nhắc lại kt cơ bản 
- Bài tập về nhà : 10 ; 11 ( tr – 104 ) 
Soạn ngày : 1/11/2012
Giảng ngày: 2/11/2012
 Tiết 20 : LUYỆN TẬP 
A. MỤC TIÊU : 
1. Kiến thức : Hs nắm được kt về đường kính và dây để vận dụng vào làm bài tập
2.Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng vẽ hình ; chứng minh
3.Thái độ: Rèn tính cẩn thận , chính xác
B. CHUẨN BỊ : Bảng phụ 
C. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG :
1.. Ôđtc : Sĩ số 
2. Kiểm tra : Hãy phát biểu đ/lí 1 ; 2 ; 3 
3. Đặt vấn đề : 
4: Dạy bài mới : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1 : Luyện tập 
GV : Y/cầu làm bài tập 10 – tr 104
- H/dẫn vẽ hình , ghi gt; kl 
GV : Hãy CM 4 điểm B , E , D , C , cùng 1 đường tròn ? 
GV : Hãy CM : DE BC 
GV: Y/c làm bài 11 – tr 104
H/d vẽ hình ; ghi gt ; kl ? 
GV : Em có nhận xét gì về : 
 AH ; DM ; BK ? 
GV: Hãy cộng vế (1) và (2) 
 Chỉ ra : HC = DK 
* Bài tập 10 – tr 104:
C M:
a) 
 Gọi M là trung đ’ của BC
 MB = MC = BC (1)
BEC ( = 1v ) gt
 : ME = BC (2)
BDC ( = 1v) 
 MD = BC (3) ; Từ (1) ; (2) ; (3) 
MB = ME = MD = MC = BC 
Nên 4 điểm : B, E , D , C cùng 
 ( M ; BC )
b) Ta có đường tròn đường kính BC ( CM trên)
 DE là 1 dây cung DE BC ( đ/lí 1 )
* Bài 11 – tr 104: 
CM :
 Kẻ OM CD 
 AH CD
 BK CD gt
 AH // OM // B . Tứ giác AHBK là H .Thang
Mà OA = OB ; OM // OH MH = MK (1)
Mặt OM CD MC = MD ( đ/lí 2 ) (2)
Từ (1) và (2) MH – MC = MK – MD 
 Hay CH = DK ( đpcm) 
Hoạt động 2 : Củng cố - HDVN
Nhăc lại kt cơ bản
BÀI TẬP: Cho đường tròn (O), bán kính OA = 3cm. Dây BC của đường tròn vuông góc với OA tại trung điểm của OA. Tính độ dài BC?
A
O
B
C
I
Giải: Gọi I là trung điểm của OA 
Vì OI = IA và BI ^ OA nên OB = AB
Þ OA = OA = AB Þ rOAB là tam giác đều
Þ Góc AOB = 600
Ta có: IB = OB. Sin600 = 
Vậy BC = 2IB = 
Soạn ngày : 7/11/2012
Giảng ngày : 8/11/2012
Tiết 21 : LIÊN HỆ GIỮA DÂY VÀ KHOẢNG CÁCH TỪ DÂY ĐẾN TÂM
A. MỤC TIÊU :
1.Kiến thức: HS nắm được định lý về dây và khoảng cách từ tâm đến dây
 - Biết vận dụng định lý để so sánh độ dài 2 dây, các khoảng cách từ dây đến tâm
2. Kĩ năng: Rèn luyện tính chính xác trong suy luận và CM
3. Thái độ : Rèn tính trung thực , tỉ mỉ , chính xác
B. CHUẨN BỊ : Bảng phụ
C. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG :
1. Ôđtc : Sĩ số
2. Kiểm tra :
3. Đặt vấn đề : ( SGK )
4. Dạy bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1 : Bài toán 
GV : 
 Yêu cầu HS viết : OB2 = ?
 OD2 = ?
GV : Đưa ra chú ý
Hoạt động 2 : Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây
GV: Y/c HS làm ? 1
GV: Sử dụng định lý 3
GV : Gọi HS CMinh
Nhận xét 
GV: Đưa ra đ/lí 1 ( sgk) 
- Gọi hs đọc đ/lí 
GV: Y/c làm ?2
Gọi hs làm 
Nhận xét 
GV: Đưa ra đ/lí 2 ( sgk) 
Gọi hs đọc đ/lí 
GV : y/c làm ?3 
Hãy so sánh BC và AC ? 
GV : So sánh AB và AC ? 
 1.Bài toán : (SGK
 Giải :
áp dụng pitago OHB
( = 1v ) và OKD
( = 1v )
OB2= R2 = OH2 + HB2 (1)
OD2=R2 = OK2 + KD2 (2)
Từ (1) và (2) OH2 + HB2 = OK2 + KD2
* Chú ý :
 Kết luận bài toán trên vẫn đúng nếu 1 dây là đường kính hoặc 2 dây là đường kính
2. Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây
?1. 
a) Từ kết quả trên
 OH2 + HB2 = OK2 + KD2 (1)
Do OH AB ; OK CD
 HB = HA = AB ( Định lý 2) 
 KC = KD = CD 
Nếu AB = CD HB = KD
 HB2 = KD2 (2)
Từ (1) và (2) OH2 = OK2
 Nên : OH = OK
b) Nếu OH = OK
 thì OH2 = OK2 (3)
Từ (1) và (3) HB2 = KD2 nên HB = KD
Do đó : AB = CD 
* Định lí 1: (sgk) 
?2 
OH2 + HB2 = OK2 + KD2 (1) 
a) AB CD HB KD 
 HB2 KD2 
Kết hợp (1) OH2 OK2 
 OH OK 
b) OH OK OH2 OK2 
 Kết hợp (1) HB2 KD2 
 HB KD 
Nên : AB CD
Định lí 2 : ( sgk)
?3 
a) OE = O F (gt) BC = AC ( Đ/lí1 b) 
b) OD OE (gt) 
Mà OE = O F OD O F 
Nên : AB AC ( đ/lí 2 b) 
Hoạt động 3 : Củng cố - HDVN
Nhắc lại kiến thức cơ bản
Bài tập về nhà: 13,14,15,16 ( Tr106)
Cho hình vẽ trong đó MN = PQ 
CMR: a) AE = AF
 b) AN = AQ
a) MN = PQ Þ OE = OF (đlí 1)
Þ DOEA =DOFA (cạnh huyền - cạnh góc vuông)
 Þ AE = AF (1)(2cạnh tương ứng)
b) OE ^ MN Þ EN = 
OF ^ PQ Þ FQ =
Mà MN = PQ (gt) Þ NE = FQ (2)
Từ (1) và (2) suy ra AE - EN = AF - FQ Þ AN =AQ
Soạn ngày : 8/11/2012
Giảng ngày: 9/11/2012
 Tiết 22 : LUYỆN TẬP 
A. MỤC TIÊU : 
1. Kiến thức : HS nắm được định lý về dây và khoảng cách từ tâm đến dây
để vận dụng vào làm bài tập
2.Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng vẽ hình ; chứng minh
3.Thái độ: Rèn tính cẩn thận , chính xác
B. CHUẨN BỊ : Bảng phụ 
C. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG :
1.. Ôđtc : Sĩ số 
2. Kiểm tra : Hãy phát biểu đ/lí 1 ; 2 
3. Đặt vấn đề : 
4: Dạy bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1 : Luyện tập 
GV: Y/c làm bài 10 – tr 106
GV: Gọi hs lên bảng vẽ hình ghi gt , kl
GV: Gọi hs lên bảng làm bài
GV: Y/c làm bài 12 – tr 106
GV: Gọi hs lên bảng vẽ hình ghi gt , kl
GV: Gọi hs lên bảng làm bài
GV: Cho nhận xét và chốt lại
GV: Y/c làm bài 13– tr 106
? §Ó c/m EH = EK ta cÇn c/m ®iÒu g×?
? Em h·y so s¸nh HA vµ KC tõ ®ã rót ra EA = EC
GV: Y/c làm bài 14 – tr 106
GV: Gọi hs lên bảng vẽ hình ghi gt , kl
GV: Gọi hs lên bảng làm bài
GV: Cho nhận xét và chốt lại
GV: Y/c làm bài 15 – tr 106
GV: Gọi hs lên bảng vẽ hình ghi gt , kl
GV: Gọi hs lên bảng làm bài
GV: Cho nhận xét và chốt lại
GV: Y/c làm bài 16 – tr 106
GV: Gọi hs lên bảng vẽ hình ghi gt , kl
GV: Gọi hs lên bảng làm bài
GV: Cho nhận xét và chốt lại
Dạng 1: Chứng minh bốn điểm trên đường tròn
Bài tập 10 - SGK 
a/ Gọi M là trung điểm Của BC
; 
Do đó MB = ME = MD = MC.
Vậy B, E, D, C cùng nằm trên một đường tròn.
b. DE là dây không đi qua tâm. BC là đường kính.
Vậy DE < BC. 
Bài 12 tr 106 sgk.
a) Tính khoảng cách từ O đến AB
- Kẻ OH ^ AB tại H. Ta có AH = HB = = 4cm
DOHB có ( = 900) 
OH = = 3cm
b) Kẻ OK ^ AB tại K ta có tứ giác OKIH là hcn( vì ) 
Þ OK = IH = 4 - 1 = 3 cm
Có OH = OK Þ AB = CD ( định lí liên hệ giữa dây và khoảng cách đến tâm)
Bµi 13.SGK
a) XÐt OHE vµ OKE cã :
OHAB (v× HA = HB) 
OKCD (v× KC = KD) 
OH = OK (v× AB = CD)
OE - c¹nh huyÒn chung
OHE = OKE (c.h-c.g.v)
EH = EK
b) Ta cã AB = CD (gt) HA = KC
MÆt kh¸c, ta cã: EH = EK (c©u a)
EH + HA = EK + CK EA = EC
Bài14 (SGK)
 Giải:
Từ O kẻ, và 
 và (t/c đ ường kính 
và dây cung)
- Xét có 
; 
- Xét có 
Vậy :
Bài 15 (SGK)
a) OH và OK
- Xét (O; r) có AB > CD (gt) OH < OK (Liên hệ giữa dây và k/cách đến tâm)
b) ME và MF:
- Xét (O; R) có OH MF 
(Liên hệ giữa dây và k/cách đến tâm)
c) MH và MK ; 
mà ME > MF (ý b)
 b) 
Bài 16 (SGK)
-Kẻ tại K
Xét có: OA > OK 
(quan hệ giữa góc và cạnh trong tam giác)
Do đó BC < EF ( Liên hệ giữa đường kinh và dây)
Hoạt động 2 : Củng cố - HDVN
- Nhăc lại kt cơ bản
- Xem lại các bt đã chữa
Soạn ngày : 14/11/2012
Giảng ngày: 15/11/2012
 Tiết 23:VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐƯỜNG THẲNG 
 VÀ ĐƯỜNG TRÒN
A.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức : H/S nắm được 3 vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn
- Nắm được các khái niệm tiếp tuyến , tiếp điểm , định lý về tính chất tiếp tuyến , các hệ thức khoảng cách từ tâm O đường thẳng và bán kính R với từng vị trí
2. Kĩ năng: Biết vận dụng để nhận biết các vị trí tương đối
- Thấy được trong thực tế 1 số hình ảnh về vị trí tương đối đường thẳng và đường tròn
3. Thái độ : rèn cho hs yêu thích môn học 
B.CHUẨN BỊ : Bảng phụ
C.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG :
1.Ôđtc : Sĩ số
2.Kiểm tra : Phát biểu định lý 1 và 2 về liên hệ khoảng cách từ tâm dây trong 1 đường tròn
3.Đặt vấn đề : ( SGK )
4.Dạy bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1 : 3 vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn
GV: Yêu cầu làm ?1
Gọi HS làm
Hãy so sánh : OH = R ?
GV: y/c làm ?2
Nếu a không đi qua tâm O OH ntn R?
GV: Đường thẳng và (O) có 1 điểm chung C . Ta nói : Đường thẳng và (O) tiếp xúc nhau
GV: Đưa ra đ/lí (sgk) 
GV: a và (O) không có điểm chung . Ta nói: 
Đường thẳng và (O) không giao nhau 
Hoạt động 2 : Hệ thức giữa khoảng cách từ tâm đường tròn đến đường thẳng và bán kính đường tròn 
GV: Đặt OH = R 
Đưa ra kết luận 
Đưa ra bảng tóm tắt 
GV: y/c làm ?3 
Gọi hs xác định vị trí đường thẳng ? 
GV: Hãy tính BC ? 
1.Ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn
?1.Nếu đường thẳng và đường tròn có 3 điểm chung trở lên thì đường tròn qua 3 điểm thẳng hàng vô lý
a) Đường thẳng và đường tròn cắt nhau
OH R
?2 
a đi qua O thì khoảng 
cách OH = R 
- Nếu a không điqua O
 OHB ( = 1v)
 Có OH OB = R
b) Đường thẳng và đường tròn tiếp xúc nhau
- a là tiếp tuyến (O) 
C gọi là tiếp điểm 
- Khi H C có OC a 
 OH = R
- Khi OC không trùng R
 ( CM- sgk) 
* Định lí : ( sgk)
c) Đường thẳng và đường tròn không giao nhau
 OH R 
2. Hệ thức giữa khoảng cách từ tâm đường tròn đến đường thẳng và bán kính của đường tròn 
+) a và (O) cắt nhau d R 
+) a và (O) tiếp xúc nhau d = R 
+) a và (O) không giao nhau d R
* Bảng tóm tắt : ( sgk

File đính kèm:

  • docGiao an hinh 9 chi viec in.doc
Giáo án liên quan