Giáo án Hình học 9 (mẫu giáo án 2 cột)

GV giới thiệu khái niệm bài toán “Giải tam giác vuông”

- HS theo dõi, ghi bài

? Vậy để giải vuông cần biết mấy yếu tố ? Trong đó số cạnh như thế nào ?

- GV lưu ý về cách lấy kết quả

- GV đưa hình vẽ VD3 lên bảng phụ

- HS cho biết GT, KL của bài toán

? Để giải vuông, cần tính cạnh, tính góc nào ? Nêu cách tính ?

? Ta có thể tính yếu tố nào trước

- HS nêu cách tính

- Gọi 2 HS lên bảng trình bày

- GV nhận xét, sửa sai

 

doc73 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 2825 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học 9 (mẫu giáo án 2 cột), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KL : Tính < Q, OP, OQ
Giải: 
Ta có: <Q = 900- <P = 900- 360=540
OP = PQ.sinQ = 7.sin540 ằ 5,663
OQ= PQ.sinP = 7.sin360 ằ 4,114
?3 OP = PQ.cosP = 7.cos360 ằ 5,663
 OQ= PQ.cosQ = 7.cos540 ằ 4,114
Ví dụ 5 : (Sgk-88)
GT : Cho DLNM ( ) 
 LM = 2,8, < M = 510
KL : Tính , LM, NM
Giải: 
Ta có: < N = 900- < M = 900- 510= 390
LN = LM.tgM = 2,8.tg510 ằ 3,458
 MN ằ 4,49
Nhận xét : (Sgk-88)
IV. Củng cố 
-Giải tam giác vuông là gì ?
- Qua việc giải các tam giác vuông hãy cho biết cách tìm: Góc nhọn, cạnh góc vuông, cạnh huyền
+) Tính góc:
+) Tìm cạnh góc vuông: 
+) Tính cạnh huyền: 
 - Dựa vào định lí Py-ta-go.
- Dựa vào tỉ số giữa cạnh và góc: 
V. Hướng dẫn về nhà 
 Làm các BT 27, 28 (Sgk / 88, 89)
Rút kinh nghiệm:
...
Ngày soạn :3/10/2011
Ngày dạy :6/10/2011
Tiết 13
Luyện tập (T1)
I/Mục tiêu
+Kiến thức 
	- HS vận dụng được các hệ thức trong việc giải tam giác vuông
	- HS được thực hành nhiều về áp dụng các hệ thức, tra bảng hoặc sử dụng máy tính bỏ túi, cách làm tròn số	
+Kĩ năng 
- Rèn kĩ năng phân tích, tổng hợp, trình bày, vận dụng
+Thái độ 
	- tích cực học tập
* Phương pháp : Vấn đáp, trực quan, gợi mở, luyện tập
II/Chuẩn bị của thầy và trò
- GV: 
Thước, êke, máy tính bỏ túi 
- HS:
Thước, êke, máy tính bỏ túi 
III/Tiến trình bài dạy
1. ổn định lớp: 9A-V: 9B-V:
2. Kiểm tra 	
- HS1: 
Phát biểu định lý về hệ thức giữa cạnh và góc trong D vuông
Chữa bài tập 28 (Sgk/89). Kết quả : 
- HS2:
Thế nào là giải tam giác vuông ?
3. Bài mới 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
 Bài tập 29/SGK 
- Gọi HS đọc đề và tóm tắt bài toán
? Để tính được góc a ta làm như thế nào ? Nêu cách tính ?
? Lập tỉ số giữa 2 cạnh đã biết
 HS lên bảng trình bày
Tính góc a 
 Giải:
Ta có: 
 Cosa = = 
 Cosa 0,7813
 a ằ 38037’
 Bài tập 30/SGK 
- Gọi HS đọc đề, vẽ hình và tóm tắt
- Gv gợi ý : Trong D thường ABC ta biết 2 góc nhọn và cạnh BC, nên để tính được đường cao AN ta phải tính được AB hoặc AC. Vì thế ta phải tạo ra D vuông có chứa AB hoặc AC
? Vậy ta phải làm như thế nào ? 
- HS: Kẻ BK ^ AC DBCK vuông tại K
- Sơ đồ phân tích:
 Tính AC = 
 í 
 Tính AN = AB.sin380
 í 
 AB = 
 í 
 BK = BC.sinC
< KBA= <KBC - < ABC = 
- Thực hiện lời giải?
- HS dưới lớp nhận xét, sửa sai
- Còn có cách nào khác không ? 
? Qua bài tập 30, để tính cạnh, góc còn lại của một tam giác thường, em cần làm như thế nào
- Gv nhận xét ghi kết luận
GT : Cho DABC có BC = 11cm, , 
 < B = 380, < C = 300, AN ^ BC
KL : Tính AN và AC
Giải:
- Từ B kẻ BK ^ AC DBCK vuông tại K. Có <C = 300 < KBC = 600 
 BK = BC.sinC =11.sin300
 =11.0,5 =5,5 cm
- Lại có: < KBA= <KBC - < ABC = 
- Trong D vuông BKA có
AB = ằ= 5,932 cm
 AN = AB.sin380 ằ 5,932.0,6157 ằ 3,652 cm
- Trong D vuông ANC có 
AC = =7,304 cm
Kết luận:
Để tính cạnh, góc còn lại của một tam giác thường, ta cần kẻ thêm đường vuông góc để đưa về giải tam giác vuông.
IV. Củng cố 
- Phát biểu định lý về cạnh và góc trong tam giác vuông ? 
- Để giải một tam giác vuông ta cần biết số cạnh và góc như thế nào ?
 Bài 53 (SBT/96)
 - Tính phân giác AD ntn ? 
 - Sơ đồ tính: AD
V. Hướng dẫn về nhà Học kỹ lý thuyết, xem lại các ví dụ và bài tập đã chữa
-Làm các bài tập 31, 32 (Sgk - 89) bài 54; 58 (SBT/96, 99)
Rút kinh nghiệm:..
Ngày soạn : 8/10/2011
Ngày dạy : 11/10/2011
Tiết 14
Luyện tập 
I/Mục tiêu
+Kiến thức 
 - HS tiếp tục được vận dụng được các hệ thức trong việc giải tam giác vuông	
+Kĩ năng 
	- Rèn luyện kĩ năng vận dụng các hệ thức. . . , vẽ hình, tra bảng hoặc sử dụng máy tính bỏ túi, cách làm tròn số, trình bày bài giải.
+Thái độ 
	- Tích cực, tự giác học tập
II/Chuẩn bị 
- GV: 
 máy tính bỏ túi
- HS:
Máy tính bỏ túi, dụng cụ học tập
III/Tiến trình bài dạy
1.ổn định lớp: 9A-V: 9B-V:
 2. Kiểm tra 	
HS : Nhắc lại định lý về hệ thức giữa cạnh và góc trong D vuông ?
 3. Bài mới 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Bài tập 31/SGK 
- GV giới thiệu và đưa đề bài và hình vẽ bài tập 31 (Sgk) 
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm tìm lời giải bài toán
? Để tính cạnh AB ta làm như thế nào ? Dựa vào D nào để tính tính ?
- Gv gợi ý lập hệ thức trong D ABC
? Theo bài ta có tính được góc ADC không ?
- Gv gợi ý HS kẻ đường cao AH
+)Gợi ý: để tính góc ADC = ..
 í 
 sinD = 
 í
 Tính AH
- Gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày
- Gv và HS dưới lớp nhận xét, sửa sai
- Còn có cách nào khác nữa không ?
- Hãy tính diện tích của tứ giác ABCD ?
- HS: 
- Tính BC = ?
- Tính CH = ?; DH = ? => CD = ?
GT : AC = 8cm, AD = 9,6cm
Góc ABC = 1v
Góc ACB = 540
Góc ACD= 740
KL : a) AB, b) ^ ADC 
Giải:
a/ Trong DABC (^B=900)
 AB = AC.sinACB = 8.sin540 ằ 6,472cm
b/ Trong DACD, kẻ đường cao AH. Ta có :
AH = AC.sinACH = 8.sin740 ằ 7,690
SinD = ằ 0,8010
Suy ra ^ ADC = ^D530
*) Cách khác :
- Xét tam giác ACH vuông tại H
Xét tam giác AHD vuông tại H
AH= Adsin ADC = 9,6 sin ADC
- Từ (1) và (2) 
=>8 sin 740= 9,6 sin ADC
=> sin ADC = 0,801 ^ ADC = 530
*) Diện tích của tứ giác ABCD
=> 
Mà CD = CH + DH
Vậy diện tích của tứ giác ABCD là
Bài tập 32/SGK 
- GV vẽ hình, nêu dữ kiện và yêu cầu
- GV gợi ý HS giải bài toán
? Với 5 phút thuyền đi được bao nhiêu m
í
? Tính đoạn AC = ?
? Để tính AB ta dựa vào D nào ? Tính như thế nào ?
- HS lên bảng trình bày lời giải
- H/s dưới lớp theo dõi, nhận xét kết quả
AB là chiều rộng khúc sông
AC là đoạn đường đi của chiếc thuyền
^CAx là góc tạo bởi đường đi của chiếc thuyền và bờ sông
- Theo giả thiết thuyền qua sông mất 5 phút với vận tốc 2km/h (ằ 33m/phút), do đó
AC ằ 33.5 = 165 (m)
Trong DABC (^B = 900) có
AB = AC. sinC ằ 165.sin700
 AB 165.0,9397 ằ 155 (m)
IV. Củng cố 
? Phát biểu định lý về cạnh và góc trong tam giác vuông
? Để giải một tam giác vuông ta cần biết số cạnh và góc như thế nào
V. Hướng dẫn về nhà 
 - Xem lại các bài đã chữa
 - Chuẩn bị: Thước cuộn, máy tính bỏ túi, giấy, bút
Rút kinh nghiệm:..
..
Ngày soạn : 10/10/2011
Ngày dạy : 13/10/2011
T15.ứng dụng thực tế các tỉ số lượng giác của góc nhọn
Thực hành ngoài trời 
I/Mục tiêu
+Kiến thức 
- HS biết cách xác định chiều cao của một vật thể mà không cần lên điểm cao nhất của nó
- Biết xác định khoảng cách giữa hai địa điểm, trong đó có 1 điểm khó tới được.
+Kĩ năng 
- Rèn kĩ năng đo đạc thực tế	, kĩ năng vận dụng các kiến thức đã học vào thực tiễn
+Thái độ 
HS có ý thức làm việc tập thể.	
II/Chuẩn bị 
- GV: 
Giác kế, thước cuộn, êke đạc (4 bộ), máy tính bỏ túi, bảng phụ
- HS:
Theo hướng dẫn tiết trước
III/Tiến trình bài dạy
1.ổn định lớp: 9A-V: 9B-V:
 2. Kiểm tra 	
- HS1: 
Phát biểu định lý và viết các hệ thức về cạnh và góc trong D vuông (vẽ hình)
- ĐVĐ:
Nhờ tỉ số lượng giác của góc nhọn ta có thể tính được  (SGK)
 3. Bài mới 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Lí thuyết tại lớp
- GV hướng dẫn HS tiến hành (trong lớp)
- Gv treo hình 34 (Sgk-90) trên bảng phụ và giới thiệu các ví dụ 
- Yêu cầu HS thảo luận đọc mục 1 (Sgk)
? Để xác định chiều cao của toà tháp(như hình vẽ ) ta cần những dụng cụ nào ?và tiến hành ra sao 
- HS suy nghĩ trả lời theo Sgk
- Gv nhận xét, ghi lại trên bảng đồng thời giới thiệu các dụng cụ tiến hành
? Qua hình vẽ trên những yếu tố nào ta có thể xác định được ? Bằng cách nào
? Để tính độ dài AD ta làm như thế nào
- Gv treo bảng phụ hình vẽ 35 (Sgk-91)
- HS dưới lớp theo dõi 
- Tương tự cho HS thảo luận đọc mục 2
- Gv giới thiệu nhiệm cụ, dụng cụ tiến hành và cách tiến hành đo đạc
? Để xác định được khoảng cách AB giữa 2 bờ sông ta làm như thế nào
? Qua 2 bài toán thực tế trên, em hãy lấy ví dụ ở khu vực trường em để ta tiến hành xác định chiều cao và khoảng cách
1. Xác định chiều cao: (Sgk-90)
b
a
a
O
D
C
B
A
a) Nhiệm vụ:
- Xác định chiều cao của toà tháp
b) Chuẩn bị:
- Giác kế, thước cuộn, máy tính bỏ túi
c) Cách tiến hành:
- Đặt giác kế thẳng đứng cách tháp một khoảng bằng a (CD = a)
- Đo chiều cao của giác kế (OC = b)
- Đọc trên giác kế số đo ^ AOB = a 
- Ta có: AB = OB.tga 
 AD = AB + BD
 AD = a.tga + b
2. Xác định khoảng cách: (Sgk-91)
a) Nhiệm vụ:
- Xác định chiều rộng của một khúc sông
b) Chuẩn bị:
- Ê- ke đạc, giác kế, thước cuộn, máy tính bỏ túi
c) Cách tiến hành:
- Chọn 2 điểm A, B ở 2 bên bờ sông sao cho AB vuông góc với 2 bờ sông
- Dùng êke đạc kẻ đường thẳng Ax sao cho Ax ^ AB
- Lấy C ẻ Ax
- Đo đoạn AC (AC = a)
- Dùng giác kế đo ^ ACB ( ^ ACB= a)
- Ta có AB = a.tga
Thực hành mẫu 
- Cho HS ra địa điểm thực hành
- GV cử một số HS làm mẫu
- HS cả lớp theo dõi, ghi chép
Xác định chiều cao của ngôi nhà 2 tầng
Xác định chiều rộng của cái ao
IV. Củng cố 
- Qua tiết lý thuyết hôm nay các em đã được ứng dụng từ tỉ số lượng giác vào bài toán thực tế nào ?
- HS nêu 2 ví dụ và các công việc để tiến hành Gv chốt lại bài 
V. Hướng dẫn về nhà 
	- GV giao cho HS mẫu báo cáo thực hành như sau:
 Báo cáo thực hành
Lớp :................ Nhóm : ..........................	
Xác định chiều cao của 1 cây trong sân trường:
a/ Cách tiến hành và kết quả đo:
- Cách đo :............................
-Kết quả đo :........................
b/ Tính toán: 
+ Vậy chiều cao của cây là: AD = 
Hình vẽ:
Xác định khoảng cách:
a/ Cách tiến hành và kết quả đo:
- Chọn 2 điểm A, B ở sân trường
- Dùng êke đạc kẻ đường thẳng Ax sao cho Ax ^ AB
- Lấy C ẻ Ax, Đo đoạn AC = a = . . . .
- Dùng giác kế đo = ^ACB = . . . . 
b/ Tính: Ta có AB = a.tga =. . . . . . . . . . . . . . . . . .
+Vậy khoảng cách là: AB = . . . . . .
Hình vẽ:
Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn : 16/10/2011
Ngày dạy : 18/10/2011
T16.ứng dụng thực tế các tỉ số lượng giác của góc nhọn
Thực hành ngoài trời 
I/Mục tiêu
+Kiến thức : 
- HS biết xác định chiều cao của một vật thể mà không cần lên điểm cao nhất của nó
- Biết xác định khoảng cách giữa hai địa điểm, trong đó có 1 điểm khó tới được.	
 +Kĩ năng: - Rèn kĩ năng đo đạc thực tế, tính toán
 +Thái độ : Tích cực làm việc, rèn ý thức làm việc tập thể.	
II/Chuẩn bị 
- GV: 
Giác kế, êke đạc, thước cuộn (4 bộ), máy tính bỏ túi
- HS:
Thước cuộn, máy tính bỏ túi, giấy, bút
III/Tiến trình bài dạy
1. ổn dịnh lớp: 9A-V: 9B-V:
2. Kiểm tra 	
	- GV kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ thực hành của học sinh
3. Bài mới 
A.Tiến hành thực hành 
+) Ra địa điểm thực hành xác định chiều cao, đo khoảng cách và phân công nhiệm vụ ; yêu cầu đo cho từng nhóm, bố trí 2 nhóm cùng đo chiều cao 1 cây trong sân trường, xác định khoảng cách 1 địa điểm để dễ dàng đối chiếu kết quả (so sánh)
+) HS các nhóm thực hành 2 bài toán trên 
+) GV kiểm tra kĩ năng thực hành đo khoảng cách ; đo góc , kĩ năng sử dụng các dụng cụ của các các tổ, các thành viên trong tổ và hướng dẫn thêm cho học sinh khắc phục các khó khăn.
+) Thư kí của nhóm ghi lại tiến trình thực hành ; kết qủa đo của nhóm 
B.Hoàn thành báo cáo thực hành
- Cho các nhóm về lớp hoặc ngồi tại chỗ hoàn thành báo cáo theo mẫu
- Nộp báo cáo
IV. Nhận xét, đánh giá 
Đánh giá kết quả của các nhóm
V. Hướng dẫn về nhà 
Ôn lại các kiến thức đã học, làm các câu hỏi ôn tập chương I (Sgk)
Làm các bài tập 33, 34, 35, 36 (Sgk/94)
Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn : 16/10/2011
Ngày dạy : 20/10/2011
Tiết 17
ôn tập chương I 
( Có thực hành giải toán trên MTCT )
I/Mục tiêu
+Kiến thức 
- Hệ thống hoá các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giá vuông.
- Hệ thống hoá các công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn và quan hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau	
+Kĩ năng 
- Rèn luyện kĩ năng tra bảng hoặc sử dụng máy tính bỏ túi để tính các tỉ số lượng giác hoặc các số đo góc.
+Thái độ 
- Học sinh tích cực ôn tập các kiến thức đã học	
II/Chuẩn bị 
- GV: 
Bảng phụ, thước, máy tính bỏ túi
- HS:
Thước, máy tính bỏ túi
III/Tiến trình bài dạy
1. ổn định lớp: 9A-V: 9B-V:
2. Kiểm tra 	
	- Kiểm tra việc chuẩn bị làm câu hỏi ôn tập chương của HS
3. Bài mới 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
I.Lí thuyết 
- Gọi lần lượt HS dưới lớp trả lời các câu hỏi trong Sgk
- HS khác nhận xét, bổ sung
- Gv đưa bảng tổng hợp các công thức cần nhớ trong chương trên bảng phụ
? Yêu cầu HS nhận dạng và phát biểu thành lời các công thức
1/ Các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông 
2/ Các công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn.
3) TSLG của 2 góc phụ nhau
()
 sina = cosb cosa = sinb
 tga = cotgb cotga = tgb
II.Bài tập ( 28 phút)
- Gv giới thiệu bài 33 (Sgk/93,94) trên bảng phụ 
- HS thảo luận nhóm chọn kết quả đúng
- Gọi đại diện các nhóm trả lời câu hỏi
- Gv giới thiệu bài 35 (Sgk/94) và vẽ hình trên bảng
? Em có nhận xét gì về tỉ số 
- Đó là tỉ số lượng giác nào ? (tga)
- Từ đó hãy nêu cách tính các góc a , b ?
- Gọi HS lên bảng trình bày lời giải
- HS dưới lớp nhận xét, sửa sai 
- Gv giới thiệu hình vẽ bài 36 trên bảng phụ
? Hãy cho biết cạnh nào là cạnh lớn trong hai cạnh AB, AC ở 2 hình (dựa vào hình chiếu, đường xiên)
? Để tính được các cạnh AB, AC trong 2 trường hợp đó ta làm như thế nào
- Gv hướng dẫn HS phân tích lời giải trong 2 trường hợp
- Gọi 2 HS lên bảng cùng làm
- Gv và HS dưới lớp nhận xét, sửa sai và rút kinh nghiệm cách trình bày lời giải
1. Bài 33: (Sgk-93)
a/ sin bằng C. 
 b/ sinQ bằng D. 
b
c
a
b
 c/ cos300 bằng C. 
2. Bài 35: (Sgk-94) 
 Cho 
Tính góc a, b ?
 Giải:
Ta có tga = ằ 0,6786
 a ằ 34010’
 b = 900 - a = 900 - 34010’ = 55050’
3. Bài 36: (Sgk-94)
a/ Nếu BH = 20, CH = 21 
 AC là cạnh lớn
DABH vuông tại H 
AH = BH.tgB
AH =20.tg450 
AH =20.1 = 20
 AC = AH2 + HC2
 AC = 29 cm
b/ Nếu BH = 21, CH = 20 
 AB là cạnh lớn
DABH vuông tại H 
AB = 
 AB ằ 29,6 cm
IV. Củng cố 
	- Các kiến thức đã ôn và vận dụng vào bài tập?
	- GV nhận xét, chú ý cho HS kĩ năng áp dụng các hệ thức vào làm bài tập và đặc biệt là cách trình bày lời giải
V. Hướng dẫn về nhà 
Nắm chắc các hệ thức và các tỉ số lượng giác trong chương I
Xem lại các bài tập đã chữa ở lớp. Làm bài 37 đến 43/SGK . 
Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn : 22/10/2011
Ngày dạy : 25/10/2011
Tiết 18
ôn tập chương I 
( Có thực hành giải toán trên MTCT ) 
I/Mục tiêu
+Kiến thức 
- HS tiếp tục được ôn lại các hệ thức về cạnh và đường cao, góc trong tam giác vuông. Các công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn và quan hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau.	
+Kĩ năng 
- Rèn luyện kĩ năng tra bảng hoặc sử dụng máy tính bỏ túi để tính các tỉ số lượng giác hoặc các số đo góc.
+Thái độ 
- Học sinh tích cực học tập	
II/Chuẩn bị :
- GV: 
Thước, máy tính bỏ túi, bài soạn và các kiến thức liên quan
- HS:
Thước, máy tính bỏ túi, làm bài tập đầy đủ
III/Tiến trình bài dạy
1. ổn định lớp: 9A-V: 9B-V: 	
2. Kiểm tra bài củ	
- HS1: 
Viết lại các hệ thức trong tam giác vuông ?
- HS2:
Viết các công thức định nghĩa về tỉ số lượng giác của góc nhọn? 
3. Bài mới 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Lí thuyết 
+) Phát biểu hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông, viết hệ thức liên hệ ?
+) GV khắc sâu lại công thức và các lưu ý trong quá trình vận dụng công thức trên
4/ Các hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông: Trong D ABC vuông tại A ta có :
 b = a.sinB = a. cosC; 
 c = a.sinC = a. cosB; 
 b = c.tanB = c.cotC;
 c = b.tanC = b.cotB;
Bài tập 
- Gv giới thiệu bài tập 37
- Gọi HS đọc đề và viết GT, KL của bài
*) Câu a
? Để chứng minh DABC vuông ta áp dụng kiến thức nào
 í 
Cần C/M : AB2 + AC2 = BC2
 (áp dụng đ/l đảo Pi-ta-go)
? Để tính các góc B, C và đường cao AH ta làm như thế nào ? Cần dựa vào các hệ thức nào, D vuông nào để tính ?
- Gọi 2 HS lên bảng cùng làm câu a
- Gv gọi HS dưới lớp nhận xét kết quả và cách trình bày 
*) Câu b
? Em có nhận xét gì về cạnh BC của 2 DABC và MBC ? Tính diện tích 2 D đó
? Nếu diện tích của chúng bằng nhau thì em có nhận xét gì về đường cao và cạnh tương ứng BC của nó ị dự đoán vị trí điểm M
+) GV nêu nội dung bài tập 40 (Sgk/95) và hình vẽ minh hoạ để học sinh thực hiện trình bày bảng bài toán thực tế.
+) Bài toán cho gì ? yêu cầu gì ? và tính như thế nào ? 
- Gợi ý: OB = ?
- Tính AB dựa vào tỉ số lượng giác nào ?
- Gọi HS lên bảng trình bày
1. Bài 37: (Sgk-94)
Giải :
a/ Ta có AB2 + AC2 = 62 + 4,52 = 56,25
 BC2 = 7,52 = 56,25
Do đó AB2 + AC2 = BC2
DABC vuông tại A (đ/l đảo Pi-ta-go)
+) Ta có: tanB = 
 ^Bằ 36052’
 ^C= 900 - ^B = 5308’
Mà AH là đường cao trong 
 AH = == 3,6 cm
b/ DABC và DMBC có cạnh chung BC và có diện tích bằng nhau, do đó đường cao ứng với cạnh BC của chúng phải bằng nhau.
=> Điểm M phải cách BC một khoảng bằng AH. Nên M phải nằm trên đường thẳng song song với BC, cách BC một khoảng bằng AH = 3,6 cm
 2. Bài 40: (Sgk / 95) 
 Giải: 
Ta có AB = OB. tan ^ AOB
 AB = 30. tg350 30. 0,5736
 AB 21 m 
 AD = AB + BD 
 21 + 1,7 = 22,7 m 
 Vậy chiều cao của cây là: 227 dm 
IV. Củng cố kết hợp khi luyện tập
V. Hướng dẫn về nhà 
Nắm chắc các hệ thức và các tỉ số lượng giác trong chương I
Làm tiếp các bài tập 87; 90 (SBT/104)
Chuẩn bị giờ sau kiểm tra 45 phút 
Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn : 23/10/2011
Ngày dạy : 27/10/2011
Tiết 19
 Kiểm tra viết chương i
I/Mục tiêu
+Kiến thức 
- Kiểm tra, đánh giá việc tiếp thu kiến thức của học sinh trong chương I để có phương hướng cho chương tiếp theo.
+Kĩ năng 
- HS được rèn luyện khả năng tư duy, suy luận và kĩ năng trình bày lời giải bài toán trong bài kiểm tra.
+Thái độ 
Có thái độ trung thực, tự giác trong quá trình kiểm tra.
* Phương pháp : Kiểm tra	
II/Chuẩn bị :
- GV: 
Mỗi HS một đề kiểm tra
- HS:
Thước, êke, máy tính bỏ túi
III/Tiến trình bài dạy
1. ổn định lớp: 9A-V: 9B-V:
2. Đề kiểm tra 	
Câu 1(5điểm): Cho tam giác ABC vuông ở A có AB = 6cm, AC = 8cm. 
Từ A kẻ đường cao AH xuống cạnh BC;
 	a) Tính BC, AH;
b) Tính ^C;
c) Kẻ đường phân giác AD của ^BAC (D BC). Từ D kẻ DE và DF lần lượt vuông góc với AB và AC. Tứ giác AEDF là hình gì ? Tính diện tích của tứ giác AEDF ?
Câu 2(2điểm): Một người đứng trên mặt đất có bóng dài 1,2 m. Khi tia nắng chiếu xiên một góc 450 so với phương nằm ngang thì chiều cao của người đó là bao nhiêu?
Câu 3(3điểm): Cho tam giác ABC vuông tại A có ^C = 520, BC = 12 cm. Hãy giải tam giác vuông ABC.
 Đáp án và biểu điểm
D
F
E
Câu 1 . 
- Vẽ hình đúng, ghi được GT, KL 0,5 đ 
a) Tính được cạnh BC = 10 cm 1 đ
Tính được AH = 1 đ
b) Tính được SinC = 0.5 đ
 ị ^C ằ 370 0,5 đ
c) Chứng minh được tứ giác AEDF là hình vuông 0,5 đ
 - Vì AD là đường phân giác của ^ BAC
- Tính được BD =cm 0,5 đ
- Ta có DE = BD.sinB 4,3.sin530cm 
- Diện tích hình vuông AEDF là 11,56 cm2 0,5 đ 
Câu 2(2đ)
A
B
C
Vẽ hình 0.5đ
AB = 1,2 m
áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ABC ta có:
AC = AB. Tan B 0.5đ
= 1,2 . 1 = 1,2 m 1đ
Câu 33đ).
^B = 900 - 520 = 380 1đ
AB = BC . sin 520 = 9,46 cm 1đ
AC = BC . sin 380 = 7,39 cm 1đ
II.kết thúc :
Nhận xét ý thức làm bài kiểm tra của HS
Đọc trước bài mới 
Ngày soạn : 30/10/2011
Ngày dạy : 01/11/2011
Chương II
 đường tròn 
Tiết 20
Sự xác định đường tròn. tính chất đối xứng của đường tròn
I/Mục tiêu
+Kiến thức 
- HS nắm được định nghĩa đường tròn, cách xác định đường tròn, đường tròn ngoại tiếp D và D nội tiếp đường tròn. Nắm được đường tròn là hình có tâm đối xứng và trục đối xứng.	
 +Kĩ năng 
- Biết dựng đường tròn đi qua 3 điểm không thẳng hàng, biết chứng minh một điểm nằm bên trong, bên ngoài hay trên đường tròn
+Thái độ 
- Tích cực học tập, vận dụng kiến thức vào thực tế
 II/Chuẩn bị của thầy và trò
- GV: 
Thước, compa, tấm bìa hình tròn
- HS:
Thước, compa
III/Tiến trình bài dạy
1. ổn định lớp: 9A-V:
2. Kiểm tra	
GV: Giới thiệu nội dung chương II - Đường tròn.
3. Bài mới 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Nhắc lại về đường tròn 
- GV vẽ đường tròn lên bảng
? Yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa và kí hiệu đường tròn đã học ở lớp 6
- HS phát biểu định nghĩa và nêu kí hiệu đường tròn tâm O bán kính R
- Gv vẽ 3 trường hợp về điểm nằm trong, ngoài, trên đường tròn
- Khoảng cách OM và bán kính R như thế nào thì điểm M nằm trên, nằm trong, bên ngoài (O ; R) ?
- Hs thảo luận nhóm trả lời 
 +) Để so sánh ^OHK và ^OKH ta làm như thế nào ? 
 ị HS trả lời (dựa vào quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam gi

File đính kèm:

  • docGA Hinh 9 2 cot.doc
Giáo án liên quan