Giáo án Hình học 7 - Tiết 5 đến tiết 9

A./ Mục tiêu :

 1/Kiến thức:

NB :Biết nội dung Tiên đề Ơclit , biết các t/c của hai đường thẳng //

TH :Hiểu được t/c của hai đường thẳng // ngược với dấu hiệu nhận biết hai đt //

VD : vận dụng tiên đề để c/m ba điểm thẳng hàng .

 2/Kỹ năng:Vận dụng t/c hai đường thẳng song song tính số đo góc.

 3/Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, tư duy phân tích trực quan.

 B/Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

 1/Đối với giáo viên: Bài soạn, thước đo góc .

 2/Đối với học sinh: tìm hiểu nội dung bài học, thước đo góc.

 3/ Phương pháp : Nêu vấn đề

 

doc11 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 520 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 7 - Tiết 5 đến tiết 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS : 1/9/2012 Tiết 5 : CÁC GÓC TẠO BỞI MỘT ĐƯỜNG THẲNG 
ND : 4/9/2012 CẮT HAI ĐƯỜNG THẲNG
A./ Mục tiêu :
 1/Kiến thức:
NB :Hiểu khái niệm cặp góc so le trong, cặp góc đồng vị.
TH :Hiểu cặp góc trong cùng phía, hiểu tính chất các cặp góc. 
VD : Tính được số đo các góc 
 2/Kỹ năng:Nhận biết cặp góc so le trong,cặp góc đồng vị, cặp góc trong cùng phía.
 3/Thái độ:Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, tư duy trực quan, suy luận logic.
 B/Chuẩn bị :
 1/Đối với giáo viên:Bài soạn, thước đo góc, phấn màu.
 2/Đối với học sinh:tìm hiểu nội dung bài học, thước đo góc, giấy rời.
 3/ Đối với nhóm học sinh:Thước đo góc, phiếu học tập.
C/Tiến trình lên lớp:	
 1/Ôn định : 
 2/Kiểm tra bài cũ: 
 Phát biểu định nghĩa đường trung trực của đoạn thẳng, 
 Kiểm tra vở bài tập của học sinh
 3/Bài mới: 
 Phương pháp
 Nội dung
1.Góc so le trong, góc đồng vị: 
GV: sửa bài kiểm tra, giới thiệu bài mới.
HS: quan sát hình vẽ, nhận xét vị trí các cặp góc tạo thành.
GV: Phân tích vị trí các cặp góc đối với ba đường thẳngKhái niệm . 
HS: giải bài tập ?1 theo nhóm, cử đại diện báo cáo kết quả, lớp nhận xét bổ sung.
GV: Sửa chữa, củng cố cặp góc so le trong, cặp góc đồng vị.
2.Tính chất
HS: Đọc đề bài?2, nêu cách tính số đo các góc.
GV: ghi bảng, phân tích cách tính, sửa chữa .
+Nếu cặp góc đồng vị Â2==450 ?
Tính số đo các góc còn lại?
HS: trình bày cách tínhtính chất.
GV: sửa chữa, củng cố tính chất.
1.Góc so le trong, góc đồng vị: 
a.Cặp góc so le trong:
Â1 và 
 Â4và 
b.Các cặp góc đồng vị:
Â1và, 
Â2và 
Â3và , Â4và .
2.Tính chất:
?2
a- Â1==1350.
 b-Â2==450
c- Â1==1350, Â2==450,
 Â3==1350, Â4==450.
Tính chất : Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a,b và trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau thì :
a) Hai góc so le trong còn lại bằng nhau
b) Hai góc đồng vị bằng nhau
 4./ Củng cố : 
Sơ đồ tư duy :
Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng
 Các góc t/c
Nếu đt c cắt 2 đt a,b và có 1 cặp góc slt bằng nhau
 tạo thành
Góc đồng vi.Góc so le trong
Hai góc slt còn lại =
Hai góc đ/vị =
21- a. cặp góc so le trong.
 b..cặp góc đồng vị.
 c... cặp góc đồng vị
 d cặp góc so le trong.
 5./ HDTH :
- Bài vừa học :
Quan sát kỹ hình vẽ, xác định các cặp góc so le trong, góc đồng vị, nắm vững cách tính số đo góc còn lại khi biết số đo của một cặp góc so le trong 
 BTVN : Làm BT 22sgk/89
- Bài sắp học : Hai đường thẳng song song
 Nhớ lại kiến thức lớp 6 : Hai đường thẳng song song ?
 Hai đường thẳng phân biệt ?
D./ KIỂM TRA
 NS : 4/9/2012 Tiết 6 : HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
 ND : 7/9/2012
A/Mục tiêu :
 1/Kiến thức: 
NB : Hiểu khái niệm và dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song,
 TH : Cách vẽ hai đường thẳng song song.
VD : Vẽ được đường thẳng song song với đường thẳng đã cho
 2/Kỹ năng: Dùng dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song, sử dụng eke và thước đo góc vẽ đường thẳng đi qua điểm và song song với một đường thẳng cho trước . 
 3/Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, tư duy trực quan.
 B/Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
 1/Đối với giáo viên: SGK, eke, thước đo góc, phấn màu.
 2/Đối với học sinh: tìm hiểu bài học, eke, thước đo góc, giấy rời.
 3/ Phương pháp : Trực quan , suy đoán
C/ Tiến trình lên lớp :
Ổn định
KTBC
 Thế nào là hai đường thẳng song song ? Hai đường thẳng phân biệt ?
 Kiểm tra vở bài tập của học sinh
Bài mới :
 Phương pháp
 Nội dung
GV: nêu định nghĩa hai đường thẳng song song?
HS: nêu định nghĩa hai đường thẳng song song
GV: khẳng định, vẽ hình minh họa.
HS: đọc đề bài tập ?1, quan sát hình vẽ,
nêu kết luận.
GV: qua hình vẽ, hai cặp đường thẳng song song trên có những đặc điểm gì?
HS: nhận xét tính chất.
GV: khẳng định tính chất.
GV : Khi a và b là hai đường thẳng song song ta còn nói : Đường thẳng a song song với đường thẳng b , hoặc đường thẳng b song song với đường thẳng a.
HS: đọc đề bài tập ?2, quan sát hình vẽ,
Nêu các dấu hiệu để ứng dụng để vẽ hai đường thẳng song song.
GV: Phân tích hình vẽ, làm rõ tính chất đã ứng dụng và các bước vẽ hình.
HS: vẽ hình, lớp nhận xét các thao tác 
1/ Nhắc lại kiến thức lớp 6
 (sgk/90)
2/ Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song
song
Tính chất Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a,b và trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau (hoặc một cặp góc đồng vị bằng nhau ) thì a và b song song với nahu
Ký hiệu : a//b
3/Vẽ hai đường thẳng song song:
?2. Cho đường thẳng a và điểm A nằm ngoài đường thẳng a. Hãy vẽ đường thẳng b đi qua A và song osng với b.
* cách vẽ: ( SGK )
4/ Củng cố :
 Hai đt //
Sơ đồ tư duy :
Vẽ 2 góc SLT = nhau
 Cách vẽ
 KT 
 2 đt //đ lớp 6 Dấu hiệu
0 có điểm chung
2 góc đồng vị =
Nếu đt c cắt hai đt a,b và trong các góc tạo thành có 1 cặp góc SLT = (hoặc 1 cặp góc đ/vị = nhau ) thì a v b // với nhau.
 nhận biết
Hoặc cắt nhau hoặc //
 2 đđt p.biệt
Bài tập :
Bài 24 : hs điền vào chỗ trống
Bài 25 : Học sinh đọc đề bài 25, vẽ hình theo nhóm,
nộp phiếu học tập.
GV: phân tích các cách vẽ của học sinh 
và chú ý có nhiều cách vẽ khác nhau.
5/ HDVN :
- Bài vừa học: Nắm vững định nghĩa và kí hiệu hai đường thẳng song song.
 cách vẽ đường thẳng đi qua điểm A và song song với đường thẳng a cho trước. 
 Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song.
 BTVN: 26, 27 SGK tr 91.
 Bài 27 vận dụng cách vẽ hai đường thẳng song song đã học.
- Bài sắp học: LUYỆN TẬP 
 Ôn định nghĩa và dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song.
 Tìm hiểu bài tập luyện tập
 Bài 28 vận dụng bài?2
D./ KIỂM TRA
NS : 7/9/2012 Tiết 7 LUYỆN TẬP
ND : 10/9/2012
A./ Mục tiêu :
1/Kiến thức: 
-NB : Củng cố định nghĩa và dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song
-TH : Hiểu rõ vị trí và tên gọi các cặp góc.
-VD :vận dụng dấu hiệu nhận biết để chứng minh hai đường thẳng song song 
 	2/Kỹ năng: vận dụng dấu hiệu nhận biết để chứng minh hai đường thẳng song song .
 	3/Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, tư duy trực quan.
B/Chuẩn bị :
 1/Đối với giáo viên: bài soạn, thước đo góc, thước thẳng
 2/Đối với học sinh: ôn bài học, eke, thước đo góc, giấy rời.
 3/ Phương pháp :Luyện tập , nhóm
C./ Tiến trình lên lớp :
	1./ Ổn định
	2./ KTBC : Nêu định nghĩa và dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song, 
 vẽ hình, viết kí hiệu. 
	3./ Bài mới :
 Phương pháp
 Nội dung
Bài 26 :Cho hs đọc đề bài
HS : Lên bảng thực hiện
GV: sửa bài , củng cố định nghĩa và dấu hiệu nhận biết,vẽ đường thẳng song song
HS : đọc đề bài tập, nêu trình tự các bước vẽ 
 -Trình bày cách vẽ, lớp bổ sung.
GV: sửa chữa, củng cố các bước .
HS: đọc đề bài 27, nêu trình tự các bước vẽ
-thực hành vẽ theo nhóm, báo cáo kết quả.
GV: nhận xét bài giải các nhóm, phân tích các cách vẽ đúng, củng cố dấu hiệu .
HS: đọc đề bài 28, phân tích và nêu yêu cầu bài toán, trình bày bài giải, lớp nhận xét 
bổ sung các sai sót.
GV: phân tích các bước giải, nêu các ứng dụng của dấu hiệu nhận biết
HS : Có thể vẽ một trong hai cách : vẽ cặp góc so le trong bằng nhau , hoặc vẽ cặp góc đồng vị bằng nhau.
HS: đọc đề bài tập 29.
GV: phân tích bài toánxác định điểm O’ trong các trường hợp.
HS: nêu trình tự các bước vẽ, lớp bổ sung.
Hai học sinh trình bày bài giải, dùng thước
đo góc kiểm tra kết quả, nêu nhận xét.
GV: sửa chữa các thao tác chưa đúng, phân tích các cách giải khác nhau
Bài 26 :
Ta có: Ax // By 
vì ==1200
(cặp góc so le trong )
Bài 27 :
Bài 28
Bài 29 : 
	4./ Củng cố :
- Nêu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song.
- Cách vận dụng dấu hiệu nhận biết để vẽ hai đường thẳng song song
	5./ HDTH :
Bài vừa học: + Ôn định nghĩa, dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song,
 + các vận dụng giải bài toán vẽ hai đường thẳng song song.
 + BTVN: bài 30 tr 92 SGK
 + bài 21, 25 SBT tr 77, 78.
 Bài 25 vận dụng bài 28.
 - Bài sắp học:
Tiên đề Ơclit về đường thẳng song song 
Tìm hiểu Tiên đề là gì?
Nội dung Tiên đề Ơclit và tính chất về hai đường thẳng song song
NS :11/9/12 Tiết 8 TIÊN ĐỀ ƠCLIT VỀ ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
ND :14/9/2012
A./ Mục tiêu :
 1/Kiến thức: 
NB :Biết nội dung Tiên đề Ơclit , biết các t/c của hai đường thẳng //
TH :Hiểu được t/c của hai đường thẳng // ngược với dấu hiệu nhận biết hai đt //
VD : vận dụng tiên đề để c/m ba điểm thẳng hàng .
 2/Kỹ năng:Vận dụng t/c hai đường thẳng song song tính số đo góc.
 3/Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, tư duy phân tích trực quan.
 B/Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
 1/Đối với giáo viên: Bài soạn, thước đo góc .
 2/Đối với học sinh: tìm hiểu nội dung bài học, thước đo góc.
 3/ Phương pháp : Nêu vấn đề
C./ Tiến trình lên lớp :
 1./ Ổn định
 2./ KTBC : Kiểm tra vở bài tập của học sinh
 3./ Bài mới : Nêu vấn đề 
 Đường thẳng nào song song với đường thẳng a?
 Phương pháp
 Nội dung
Cho M nằm ngoài a .Ta đã biết cách vẽ đường thẳng b đi qua M sao cho b // a . Vấn đề đặt ra là có bao nhiêu đường thẳng b đi qua M và b // a ? 
1-Tiên đề Ơclit: 
GV : Giới thiệu tiên đề
HS : Đọc tiên đề sgk
HS : đọc lại
2-Tính chất của hai đường thẳng song song :
HS : Làm ?
a)Hd hs vẽ đường thẳng a // b .
b)Hd hs vẽ c cắt a tại A,cắt b tại B
c) Hs đo cặp góc so le trong,nhận xét ?
d) Hs đo cặp góc đồng vị ,nhận xét ?
Hd từ nhận xét rút ra tính chất ?
 ( dựa vào tiên đề Ơ-CLIT )
Hai góc so le trong ?
Hai góc đồng vị ?
Hai góc trong cùng phía ?
1-Tiên đề Ơclit: Qua một điểm ở ngoài một đường thẳng chỉ có một đường thẳng song song với đường thẳng đó
2-Tính chất của hai đường thẳng song song:
Tính chất :
 Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì :
 a) Hai góc so le trong bằng nhau
 b) Hai góc đồng vị bằng nhau	
 c) Hai góc trong cùng phía bù nhau .
 4./ Củng cố :
Tiên đề Ơclit về đường thẳng song song
Sơ đồ tư duy :
 Tiên đề 
 Ơclit tính chất
Bài tập :
ª31/trg94sgk : HS vẽ phát hoạ
Kiểm tra lại như sau : Vẽ một đường thẳng tuỳ ý cắt hai đường thẳng đó.
 Đo lại xem các góc đồng vị (hai góc so le trong )có bằng nhau không . Nếu chúng không bằng nhau thì hai đưòng thẳngđó không song song
 32/ a-b Đúng
 c-d Sai
 33/ a- b : bằng nhau 
 c : bù nhau .
 34/ hình 22 sgk trg 94
 a) ==37
 b) ==180-37=143
 c) Cách 1 : (áp dụng 2 góc kề bù )
Cách 2 :(...hai góc so le trong ) 
Cách 3 :(2 góc trong cùng phía)
 Cách 4 : ( hai góc đối đỉnh ) 
 5./ HDTH : 
- Bài vừa học :Học thuộc tiên đề Ơclit và tính chất 
 BTVN : Chuẩn bị các bài tập phần luyện tập
Bài sắp học : Luyện tập 
 HD : Bài 36: Â1 = ? ( cặp góc so le trong )
 GV : H/d bài 38 
NS : 14/9/2012 Tiết 9 LUYỆN TẬP
ND : 17/9/1012 
A./ Mục tiêu : 
	1. Kiến thức :
	 - NB : Biết được nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì : Hai góc so le trong bằng nhau , hai góc đồng vị bằng nhau , hai góc trong cùng phía bù nhau .
	 - TH : Cho hai đường thẳng song song và một cát tuyến cho biết số đo của một góc , biết tính các góc còn lại.
	 - VD : Vận dụng Tiên đề Euclide , và tính chất của hai đường thẳng song song để giải bài 
tập
	2. Kỹ năng :Vẽ hai đường thẳng song song
 	3. Thái độ : Bước đầu biết suy luận bài toán và biết cách trình bày bài toán
B./ Chuẩn bị :
	- GV : Thước đo góc , thước thẳng
	- HS : Thước đo góc , thước thẳng
	- Phương pháp : Luyện tập , nhóm
C./ Tiến trình lên lớp :
	1. Ổn định
	2. KTBC : Phát biểu tiên đề Ơclit , KT vở BT
	3. Bài mới :
 Phương pháp
 Nội dung
I/ Chữa bài tập :
Bài 35:
GV : Cho hs làm nhanh BT 35
1 hs lên bảng vẽ hình
Nhận xét
HS : Trả lời
Theo tiên đề Ơ cilt về đường thẳng song song : qua A ta chỉ vẽ được một đường thẳng a song song với đường thẳng BC , qua B ta chỉ vẽ được một đường thẳng b song song với AC
GV : cho cả lớp nhận xét
II/ Luyện tập :
Bài 36:
GV : Vẽ hình lên bảng
HS : Nhìn hình vẽ trả lời
Bài 37 :
HS : Thảo luận nhóm
Đại diện lên bảng trình bày
Lớp nhận xét
GV : Đánh giá
Bài 38:
HS : Làm h.25b
I/ Chữa bài tập 
Bài 35 sgk/94 :
Chỉ vẽ được một đường thẳng a , một đường thẳng b vì theo tiên đề Ơ clit : Qua một điểm ở ngoài một đường thẳng chỉ có một đường thẳng song song với đường thẳng đó.
II/ Luyện tập :
Bài 36 :
Â1 = ( vì là cặp góc so le trong )
Â2 = ( vì là cặp góc đồng vị )
( vì là cặp góc trong cùng phía)
 ( vì cùng = )
Bài 37 :
 ( hai góc đối đỉnh)
 ( Hai góc so le trong )
 ( Hai góc so le trong )
Bài 38 : hình 25b)
a) 
hoặc b) Â1 = 
hoặc c) thì suy ra d//d/
* Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng 
 Mà : a) Hai góc so le trong bằng nhau
 b) Hai góc đồng vị bằng nhau	
 c) Hai góc trong cùng phía bù nhau 
thì hai đường thẳng đó song song với nhau.
	4./ Củng cố :
- Nhắc lại Tiên đề Ơ clit
- Nhắc lại t/c hai đt //
	5./ HDTH :
- Bài vừa học :Xem lại các BT đã giải
 Làm BT 39 (hd hs khá , giỏi)
 ( Trình bày suy luận có căn cứ)
- Bài sắp học : Từ vuông góc đến song song
 Chuẩn bị ?1

File đính kèm:

  • docT 5;6;7;8;9.doc
Giáo án liên quan