Giáo án Hình học 7 - Tiết 39, 40

A./ Mục tiêu :

 Kiến thức:

- NB : Nắm được các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông .

- TH : Biết vận dụng đinh lý Pytago để chứng minh trường hợp cạnh huyền-cạnh góc vuông của hai tam giác vuông

 - VD : Biết vận dụng các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông, Đl Pytago thuận và đảo để c/minh các đoạn thẳng bằng nhau,các góc bằng nhau.

 Kỹ năng: Sử dụng dụng cụ vẽ hình, trình bày cách chứng minh một cách thành thạo .

 Biết vận dụng các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông, Đl Pytago thuận và đảo .để c/minh các đoạn thẳng bằng nhau,các góc bằng nhau.

 Thái độ: Phán đoán, nhận xét, cẩn thận, chính xác khi suy luận tóan học .Rèn khả năng phân tích tìm tòi cách giải và trình bày bài toán chứng minh hình học tốt .

B./ Chuẩn bị :

 °Giáo viên: giáo án;SGK; phấn màu, ÊKe.

 °Học sinh: Bài cũ; bài soạn; các dụng cụ học tập .

 Phương pháp : Phân tích , gợi mở .

C./ Tiến trình lên lớp : :

 1. Ổn định

 2. KTBC : - Phát biểu trường hợp bằng nhau cgc của hai tam giác ?

 - Phát biểu trường hợp bằng nhau gcg của hai tam giác ?

 - Hãy nêu các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông được suy ra từ các trường hợp bằng nhau của tam giác ?

 

doc5 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 526 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 7 - Tiết 39, 40, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 23
 NS : 06/02/2014
 ND : 11/02/2014 Tiết 39 : LUYỆN TẬP 2
A/ Mục tiêu :
	1. Kiến thức :
- NB : Tiếp tục củng cố định lí Pytago ( thuận và đảo ), giới thiệu một số bộ ba Pytago
- TH : Hiểu định lí Pytago ( thuận và đảo ).
- VD : Vận dụng định lí Pytago để giải quyết bài tập và một số tình huống thực tế có nội dung phù hợp.
2. Kỹ năng :
Nhận biết tam giác vuông và tính độ dài các cạnh của tam giác vuông.
3. Thái độ :Hiểu và biết vận dụng kiến thức đã học trong bài vào thực tế
B/ Yêu cầu chuẩn bị :
GV: Thước kẻ, compa,êke.
HS: Thước kẻ , compa, êke, máy tính bỏ túi.
Phương pháp : Nhóm , luyện tập .
C./ Tiến trình lên lớp : 
	1. Ổn định
	2. KTBC : Kiểm tra vở bài tập của học sinh
	3. Bài mới :
 Hoạt động của thầy và trò
 Nội dung cần đạt
* Hoạt động 1 :Chữa bài tập 
Bài tập 87 SBT / 108 :
HS : Đọc đề bài
GV : Phân tích, gợi ý 
1 hs lên bảng vẽ hình , viết gt,kl
GV : Em hãy nêu cách tính độ dài AB
HS : AB 2 = AO2 + OB2 
GV : Độ dài AO và OB có chưa ?
HS : Ta phải tính OA và OB
* Hoạt động 2 : Luyện tập 
GV : Nếu không có nẹp chéo AC thì khung ABCD sẽ thế nào ?
HS : Thì ABCD khó giữ được là hình chữ nhật , góc D có thể thay đổi không còn là 900
vuông ACD có : 
AC2 = AD2 + CD2 (đ/l P)
AC2 = 482 + 362 = 3600
Nên AC = 60cm
Bài 61sgk/133
HS đọc đề bài sgk
GV đọc lại , nhấn mạnh yêu cầu bài toán :
Tính độ dài mỗi cạnh của tam giác ABC
HS vẽ hình vào vở
GV gợi ý để HS lấy thêm các điểm H,I,Ktrên hình
GV h/d HS tính độ dài đoạn AB
Tương tự HS tính AC và BC
AC =5
BC = 
Bài 62/133sgk
HS đọc đề bài
Gv hỏi : Để biết con Cún có thể tới các vị trí A,B,C,D để canh giữ mảnh vườn hay không , ta phải làm gì ? 
HS : Ta cần tính độ dài OA, OB , OC,OD
HS tính 
I/ Chữa bài tập :
Bài tập 87 SBT / 108 :
GT : AC BD tại O
 OA = OC , OB=OD
 AC = 12 cm
 BD = 16 cm
KL : Tính AB, BC , CD,DA
 Bài làm :
vuông AOB có : AB 2 = AO2 + OB2 ( đ/l Pytago) 
Mà 
Và 
 = 100
Nên AB = 10 cm
Tính tương tự : BC = CD = DA = AB = 10cm
II/ Luyện tập :
Bài 59 sgk/133 :
vuông ACD có : 
AC2 = AD2 + CD2 (đ/l P)
AC2 = 482 + 362 = 3600
Nên AC = 60cm
Bài 61sgk/133
 vuông ABI có :
 AB2 = AI2 + BI2 (đ/l Pytago)
 = 22 + 12 = 5
Vậy AB = 
Bài 62/133sgk
OA2 = 32 + 42 = 52 OA = 5< 9
OB2 = 42 + 62 = 52 OB = < 9
OC2 = 82 + 62 = 102 OC = 10 > 9
OD2 = 32 + 82 = 73 OD = 
Vậy Cún đến được A ,B ,D nhưng không đến được vị trí C
4. Củng cố :
Cho các số 5,8,9,12,13,15,17. Hãy chọn ra các bộ ba số có thể là độ dài ba cạnh của một tam giác vuông
Đáp án : Các bộ ba số có thể là độ dài ba cạnh của một tam giác vuông là:
	a/ 5;12;13	b/ 8;15;17	c/ 9;12;15
5 . HDVN :
Bài vừa học : ôn lại định lí Pytago ( thuận ,đảo )
 BTVN : 83,84SBT/108
Bài sắp học : Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông
 Thêm một cách nữa để nhận biết hai tam giác vuông bằng nhau
D/Kiểm tra:
NS : 06/02/2014 Tiết 40 : CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA 
ND : 14/02/2014 TAM GIÁC VUÔNG
A./ Mục tiêu :
 ØKiến thức: 
NB : Nắm được các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông . 
TH : Biết vận dụng đinh lý Pytago để chứng minh trường hợp cạnh huyền-cạnh góc vuông của hai tam giác vuông 
 - VD : Biết vận dụng các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông, Đl Pytago thuận và đảo để c/minh các đoạn thẳng bằng nhau,các góc bằng nhau.
 ØKỹ năng: Sử dụng dụng cụ vẽ hình, trình bày cách chứng minh một cách thành thạo .
 Biết vận dụng các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông, Đl Pytago thuận và đảo .để c/minh các đoạn thẳng bằng nhau,các góc bằng nhau.
	ØThái độ: Phán đoán, nhận xét, cẩn thận, chính xác khi suy luận tóan học .Rèn khả năng phân tích tìm tòi cách giải và trình bày bài toán chứng minh hình học tốt .
B./ Chuẩn bị :
	°Giáo viên: giáo án;SGK; phấn màu, ÊKe.
	°Học sinh: Bài cũ; bài soạn; các dụng cụ học tập .
 Phương pháp : Phân tích , gợi mở .
C./ Tiến trình lên lớp : :
	1. Ổn định
	2. KTBC : - Phát biểu trường hợp bằng nhau cgc của hai tam giác ?
 - Phát biểu trường hợp bằng nhau gcg của hai tam giác ?
 - Hãy nêu các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông được suy ra từ các trường hợp bằng nhau của tam giác ?
	3. Bài mới :
 Hoạt động của thầy và trò 
 Nội dung cần đạt
* Hoạt động 1 : Các trường hợp bằng nhau đã biết của tam giác vuông 
Cho hs nhắc lại 3 trường hợp đã biết
Hd học sinh vẽ lại các hình 140-141-142 (sgk trang 134-135)
Phát biểu lại 3 trương hợp ấy ?
Riêng trương hợp hình 142 thực tế 
 = thì ta suy ra Ô = nen cũng rơi vào trường hợp (g.c.g) 
?1/ Các cặp tam giác vuông bằng nhau là :
Hình 143: AHB = (cgc) 
 Hình 144 : (gcg)
 Hình 145 : (c.h-g.n)
* Hoạt động 2 :Trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh góc vuông 
2 hs đọc trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh góc vuông sgk/135.
GV : Vẽ hình
HS : Viết gt,kl
GV : yêu cầu 1 hs nhắc lại đ/lí Pytago và hỏi : Định lí Pytago có ứng dụng gì ?
HS : Trả lời
GV : Nhờ đ/l Pytago ta có thể tính cạnh AB theo cạnh BC ; AC như thế nào ?
Gv : h/d hs c/m .
?2/ 
GV : h/d
HS : Lên bảng trình bày
1/ Các trường hợp bằng nhau đã biết của tam giác vuông 
 H.140 H.141 H.142 
 (cgc) (gcg) (gcg)
2/ Trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh góc vuông
Định lí : Nếu cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau .
GT : , = 900
 ,=900
 BC = EF, 
 AC = DF
KL : 
 Chứng minh :( sgk/ 136)
?2 / Cách 1 : ( c.h-c.g.v) vì:
 Cạnh huyền AB = AC (gt)
 Cạnh góc vuông AH : chung
Cách 2 : ABC cân và AB = AC
Nên (c.h-g.n)
4./ Củng cố :
Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông
Sơ đồ tư duy : 
Trường hợp bằng nhau cạnh huyền và cạnh góc vuông
Các trường hợp bằng nhau đã biết của hai tam giác vuông
Bài 63 sgk/ 136 GT ABC cân tại A , AH BC ( H BC )
 KL a)HB =HC
 b) 
 vuôngAHB và vuôngAHC có :
 AH : cạnh chung
 AB = AC ( gt )
 AHB = AHC ( c.h- c.g.v )
 HB = HC ( cạnh t.ư )
 Và (góc t.ư)
5./ HDVN :
 - Bài vừa học : + Học thuộc các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông .
 + Xem lại các bài tập đã giải .
 + Làm BT 64 sgk/ 136
Bài sắp học : Luyện tập 
 Chuẩn bị các bài tập 65; 66 sgk/137
D/Kiểm tra:

File đính kèm:

  • docTIET 39;40.doc
Giáo án liên quan