Giáo án Hình học 7 - Tiết 37, 38

A./ Mục tiêu :

 Kiến thức:

- NB : Nắm vững định lý Pytago về quan hệ giữa ba cạnh của tam giác vuông ,

- TH : Vận dụng định lí Pytago để nhận biết một tam giáclà tam giác vuông - VD : Vận dụng định lí Pytago đảo để nhận biết một tam giác là tam giác vuông.

 Kỹ năng: Sử dụng dụng cụ vẽ hình, trình bày cách chứng minh một cách thành thạo .

 Biết vận dụng Đl Pytago thuận và đảo .

 Thái độ: Phán đoán, nhận xét, cẩn thận, chính xác khi suy luận tóan học .

B./ Chuẩn bị :

 °Giáo viên: giáo án;SGK; phấn màu, thước chia khoảng, ÊKe, compa

 °Học sinh: Bài cũ; bài soạn; các dụng cụ học tập

 Phương pháp :Nhóm , luyện tập

C./ Tiến trình lên lớp :

 1. Ổn định

 2. KTBC : - Phát biểu định lí Pytago , vẽ hình và viết hệ thức minh hoạ.

 - Phát biểu định lí Pytago đảo , vẽ hình và viết hệ thức minh hoạ.

 3. Bài mới :

 

doc4 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 567 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 7 - Tiết 37, 38, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 22-NS : 17/01/ 2014 
ND : 21/1/2014
Tiết 37 : 	 ĐỊNH LÝ PY-TA-GO
A./ Mục tiêu :
 ØKiến thức: 
NB : Nắm được định lý Pytago về quan hệ giữa ba cạnh của tam giác vuông , 
TH : Hiểu được định lí PYTAGO đảo. 
VD : Biết vận dụng đl đảo để nhận biết một tam giác là tam giác vuông 	 
ØKỹ năng: Vận dụng đl.để tính độ dài một cạnh của tam giác khi biết độ dài của hai cạnh kia.. ØThái độ: Phán đoán, nhận xét, cẩn thận, chính xác .Kỹ năng vẽ hình,tính tóan và chứng minh đơn giản.Vận dụng các kiến thức trong bài để giải các bài tóan thực tế
B./ Chuẩn bị :
	°Giáo viên: giáo án;SGK, thước chia khoảng, thước đo góc.
	°Học sinh: Bài cũ; bài soạn; các dụng cụ học tập
 Phươngpháp : Kiểm nghiệm , nhóm .
C./ Tiến trình lên lớp : 
	1. Ổn định
	2. KTBC : Kiểm tra vở bài tập của học sinh
	3. Bài mới :
 Hoạt động của thầy và trò
 Nội dung cần đạt
* Hoạt động 1 :Giới thiệu về nhà toán học Pytago 
- Pytago sinh trưởng trong một gia đình quý tộc ở đảo Xa-mốt thuộc Địa Trung Hải.
- Ông sống trong khoảng năm 570 đến 500 trước công nguyên.
- Từ nhỏ đã nổi tiếng thông minh , một trong những công trình nổi tiếng của ông là hệ thức giữa độ dài các cạnh của một tam giác vuông , đó chính là định lí Pytago.
* Hoạt động 2 : định lí Pytago 
GV : yêu cầu HS làm ?1 
Hd vẽ và đo độ dài cạnh huyền .
GV : Hãy cho biết độ dài cạnh huyền ?
HS : Cạnh huyền của tam giác vuông là 5cm
GV : Ta có : 32 + 42 = 9 + 16 = 25 = 52
Trình bày các vật liệu như sgk và thực hiện từng bước, theo 4 giai đọan của h.121-122 để thực hiện ?2
2 hs thực hiện như hình 121
2 hs thực hiện như hình 122
Cho hs nhận xét rút ra định lý .
 Hd hs thực hiện ?3 ?
 H.124 : AC2 = x2 + BC2 x2 = ?
 H.125 : x2 = DE2 + DF2 x2 = ?
* Hoạt động 3 : Định lí Pytago đảo 
GV : Hd thực hiện ?4
 Hs vẽ rABC có AB = 3 , AC = 4 , BC = 5 .
 Dùng thước đo góc,xác định số đo 
 Rút ra kết luận về dl đảo .
1/ Định lí Pytago :
Trong một tam giác vuông , bình phương của cạnh huyền bằng tổng các bình phương của hai cạnh góc vuông .
ABC vuông tại A
 BC2 = AB2 + AC2
* Lưu ý : ( sgk/ 130 )
 ?3
Tìm độ dài x trên các hình 124-125
 H.124 : x2 = AC2 – BC2 = 102 – 82 = 36 
 Nên x = 6
 H.125 : x2 = DE2 + DF2 = 2
	Nên x = 
3/ Định lí Pytago đảo : 
Định lí : Nếu một tam giác có bình phương của một cạnh bằng tổng các bình phương của hai cạnh kia thì tam giác đó là tam giác vuông
ABC , BC2 = AB2 + AC2
 = 900
	4. Củng cố :
 Định lí Pytago
Sơ đồ tư duy :
Định lí Pytago đảo
Định lí Pytago
Bài 53 sgk/131
x2 = 122 + 52 x2 = 169 x = 13
x2 = 12 + 22 x2 = 5 x = 
x2 = 292 - 212 x2 = 400 x= 20
x2 = 2 + 32 x2 = 16 x = 4
Bài 54sgk/131
AB2 = AC2 – BC2 = (8,5)2 – (7,5)2 = 16
Nên AB = 4m
* Hoạt động 5 :HDVN 
- Bài vừa học : Học thuộc định lí Pytago và định lí Pytago đảo.
 Làm BT 55sgk/131 ( gv h/d : Chiều cao bức tường là một cạnh góc vuông )
- Bài sắp học : Luyện tập 1
 Chuẩn bị các bài tập 56; 57 sgk/131
 HD : bài 56) a) 92 + 122 = 81 + 144 = ?
 152 = ?
C/Kiểm tra:
NS : 17/01/ 2014 
ND : 24/1/2014
Tiết 38 	LUYỆN TẬP
A./ Mục tiêu :
 ØKiến thức: 
NB : Nắm vững định lý Pytago về quan hệ giữa ba cạnh của tam giác vuông ,
- TH : Vận dụng định lí Pytago để nhận biết một tam giáclà tam giác vuông - VD : Vận dụng định lí Pytago đảo để nhận biết một tam giác là tam giác vuông.
 ØKỹ năng: Sử dụng dụng cụ vẽ hình, trình bày cách chứng minh một cách thành thạo .
 Biết vận dụng Đl Pytago thuận và đảo .
	ØThái độ: Phán đoán, nhận xét, cẩn thận, chính xác khi suy luận tóan học .
B./ Chuẩn bị :
	°Giáo viên: giáo án;SGK; phấn màu, thước chia khoảng, ÊKe, compa
 	°Học sinh: Bài cũ; bài soạn; các dụng cụ học tập
 Phương pháp :Nhóm , luyện tập
C./ Tiến trình lên lớp :	
 1. Ổn định
 2. KTBC : 	- Phát biểu định lí Pytago , vẽ hình và viết hệ thức minh hoạ.
 - Phát biểu định lí Pytago đảo , vẽ hình và viết hệ thức minh hoạ.
 3. Bài mới :
 Hoạt động của thầy và trò
 Nội dung cần đạt
* Hoạt động 1 : Chữa bài tập 
Bài 55sgk/131 :
GV : Vẽ hình lên bảng
HS : Lên bảng trình bày bài giải
* Hoạt động 2 :Luyện tập 
Bài 56 sgk/131 
GV : Tam giác nào là tam giác vuông trong các tam giác có độ dài ba cạnh như sau : 
9cm; 15cm; 12cm.
5dm; 13dm; 12dm.
7m ; 7m; 10m ?
HS : Hoạt động nhóm
Đại diện các nhóm lên bảng trình bày .
Bài 57 sgk/131 
Hs : Đọc đề bài 
GV : Lời giải của bạn Tâm là đúng hay sai
HS : Trả lời :Lời của bạn Tâm là sai .
 Ta phaỉ so sánh bình phương của cạnh lớn nhất với tổng các bình phương hai cạnh còn lại 
GV:Em có biết ABC có góc nào vuông không?
Bài 88 SBT / 108 : Tính độ dài các cạnh góc vuông của một tam giác vuông cân có cạnh huyền bằng : a) 2cm
 b) cm
1hs lên bảng vẽ tam giác vuông cân
GV gợi ý :Gọi độ dài cạnh góc vuông là x , độ dài cạnh huyền là a
GV : Theo đ/l Pytago ta có hệ thức nào ?
HS : Thay a=2 , trả lời
I/ Chữa bài tập :
Bài 55sgk/131 
ABC vuông (Â = 900 ) 
(Đ/LPytago) . 
Nên 
 Hay AC = 
Trả lời : vậy chiều cao của bức tường 3,9m
II/ Luyện tập :
Bài 56 sgk/131 
a) 92 + 122 = 81 + 144 = 225
 152 = 225
 92 + 122 = 152
Vậy tam giác này là tam giác vuông theo đ/l Pytago đảo .
b) 122 + 52 = 144 + 25 = 169
 132 = 169 . Suy ra :122 + 52 = 132
Vậy tam giác này là tam giác vuông theo đ/l Pytago đảo .
c) 72 + 72 = 49 + 49 = 98 ; 102 = 100
 72 + 72 102 
Vậy tam giác này không phải là tam giác vuông 
Bài 57 sgk/131 :
Lời của bạn Tâm là sai .
 Ta phaỉ so sánh bình phương của cạnh lớn nhất với tổng các bình phương hai cạnh còn lại .
Ta có : 82 + 152 = 269 = 172
Vậy ABC là tam giác vuông .()
Bài 88 SBT / 108 :
 hay 
a) hay x2 = 2cm
b) hay 2x2 = 2 hay x2 = 1 x = 1
	4. Củng cố :
	- Nhắc lại định lí Pytago
	- Nhắc lại định lí Pytago đảo
Bài 58sgk/132 :
Gọi đường chéo của tủ là d
Ta có : (đ/l Pytago)
 d2 = 400+16 = 416 20,4 dm
Chiều cao của nhà là 21dm	
Vậy khi anh Nam dựng tủ , tủ không bị vướng vào trần nhà.
* Hoạt động 5 :HDVN 
- Bài vừa học : + Xem lại các bài tập vừa giải
 + Làm BT 87 SBT / 108
 HD : AB2 = AO2 + OB2 
- Bài sắp học : Luyện tập 2 
 Chuẩn bị các bài tập trang 133
C/Kiểm tra:

File đính kèm:

  • docTiet 37;38.doc