Giáo án Hình học 7 - Tiết 27, 28, 29

A./ Mục tiêu :

Kiến thức:

- NB :Củng cố các trường hợp bằng nhau (g.c.g) củahai tam giác và các hệ quả

- TH : vẽ được một tam giác biết các điều kiện về cạnh và góc của nó .

- VD : c/m hai tam giác bằng nhau gcg

 Kỹ năng: Sử dụng dụng cụ vẽ hình .Biết sử dụng trường hợp bằng nhau (g.c.g) để chứng minh hai tam giác bằng nhau, từ đó suy ra các góc,các cạnh, góc tương ứng còn lại bằng nhau.

 Thái độ: Phán đoán, nhận xét, cẩn thận, chính xác khi suy ra các đoạn thẳng,

 B./ Chuẩn bị :

 °Giáo viên: giáo án;SGK; phấn màu, thước chia khoảng, thước đo góc .

 °Học sinh: Bài cũ; bài soạn; các dụng cụ học tập

 Phương pháp : Nhóm , luyện tập.

 

doc7 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 641 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 7 - Tiết 27, 28, 29, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 15
NS : 23/11/2012 Tiết 27 LUYỆN TẬP 2
ND : 26/11/2012
A./ Mục tiêu : 
ØKiến thức: 
NB : Củng cố trường hợp bằng nhau c.g.c của hai tam giác 
TH : Áp dụng trường hợp bằng nhau của hai tam giác cgc để chỉ ra hai tam giác bằng nhau , hai cạnh, hai góc tương ứng bằng nhau .
VD : Chứng minh hai tam giác bằng nhau , hai cạnh, hai góc tương ứng bằng nhau .
ØKỹ năng: Sử dụng dụng cụ vẽ hình, trình bày cách chứng minh hai tam giác bằng nhau trương hợp (c.g.c) .
Ø Thái độ : Phát huy trí lực của học sinh
 B./ Chuẩn bị :
	°Giáo viên: giáo án;SGK; phấn màu, thước chia khoảng, thước chia độ .
	°Học sinh: Bài cũ; bài soạn; các dụng cụ học tập
	Phương pháp : nhóm học tập
C./ Tiến trình lên lớp :
	1. Ổn định
	2. KTBC : 	-Nêu trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác (c.g.c)?
 - Kiểm tra vở bài tập của học sinh
 - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
 	3. Bài mới :
 Phương pháp
 Nội dung 
Bài 30sgk/120 :
GV gọi 1 hs lên bảng trình bày bài giải
HS : Thực hiện
Cả lớp nhận xét
Gv : Đánh giá , ghi điểm
Bài 31 sgk/ 120 :
Hd hs vẽ hình 
Hd Xét rAMH và rBMH ta có ?
Theo đề bài góc H ?
MH ? , HA ?HB 
 rAMH ? rBMH dpcm !
 = 1v 
 HA = HB ( g.t)
 MH cạnh chung
Nên rAMH =rBMH
(theo hệ quả) MA = MB
Bài 32sgk/120:
Hd hs đọc đề , vẽ hình, ghi gt, kl
 rAHB vaø rKHB coù ?
 rAHB ? rKHB ?
 BH là gì của góc B ?
Töông töï xeùt rAHC vaø rKHC coù ?
rAHC ? rKHC ?
Vậy CH là gì của góc C ?
Ngoài ra ta còn có HA và HK là các tia phân giác của góc nào ? Tương tự HB,HC là... 
I/ Chữa bài tập :
Bài 30 sgk/ 120:
 không phải là góc xen giữa hai cạnh BC và CA ; không phải là góc xen giữa hai cạnh BC và CA/ nên không thể sử dụng trường hợp cgc để kết luận 
II/ Luyện tập :
Bài 31 sgk/ 120 
 Xét rAMH và rBMH ta có :
 = 1v 
 HA = HB ( g.t)
 MH cạnh chung
Nên rAMH =rBMH
(theo hệ quả) 
MA = MB
Bài 32sgk/120
Ta có rAHB = rKHB (c.g.c) 
 BH là tia phân giác của góc B
Tương tự ,rAHC = rKHC (c.g.c) Vậy CH là tia phân giác của 
Ngoài ra ta còn có HA và HK là các tia phân giác của góc bẹt BHC,Tương tự HB, HC là các tia phân giác của góc bẹt AHK 	
4./ Củng cố 
- Cho học sinh nhắc lại trường hợp cgc , ccc .
- Nhấn mạnh lại cách c/m hai tam giác 
5./ HDTH 
- Bài vừa học : + Học thuộc lại trường hợp bằng nhau cgc .
 + xem lại các bài tập vừa giải 
 + BTVN :Bài 40SBT/102
- Bài sắp học : + Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác gcg.
TUẦN 16
NS : 30/11/2012 Tiết 28 TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA
ND : 3/12/2012 CỦA TAM GIÁC : GÓC-CẠNH-GÓC ( G.C.G )
A./ Mục tiêu :
ØKiến thức: 
NB : Vẽ được một tam giác biết hai góc và cạnh xen giữa.
- TH : Hiểu rõ trường hợp bằng nhau gcg của hai tam giác
- VD : vận dụng trường hợp (g.c.g) để chứng minh hệ qủa về trường hợp bằng nhau cạnh huyền-góc nhọn của hai tam giác vuông 
ØKỹ năng: Sử dụng dụng cụ vẽ hình, trình bày cách chứng minh hai tam giác bằng nhau trương hợp (g.c.g) Biết sử dụng trường hợp bằng nhau (g.c.g) để chứng minh hai tam giác bằng nhau, từ đó suy ra các góc,các cạnh, góc tương ứng còn lại bằng nhau.
ØThái độ: Phán đoán, nhận xét, cẩn thận, chính xác khi suy ra các đoạn thẳng, các cặp góc tương ứng bằng nhau .
 B./ Chuẩn bị :
	°Giáo viên: giáo án;SGK; bảng phụ; phấn màu, thước chia khoảng, thước đo góc .
 °Học sinh: Bài cũ; bài soạn; các dụng cụ học tập
 Phương pháp : Kiểm nghiệm , vấn đáp .
C./ Tiến trình lên lớp:
	1. Ổn định
	2. KTBC : Giải bài tập 40 SBT trang 102
 Hs lên bảng thực hiện
 (cgc)
 ( cặp góc tương ứng )
 Do đó KM là tia phân giác của góc AKM 
	3. Bài mới :
 Phương pháp
 Nội dung 
Hd.hs.dùng thước chia khỏang và compa , với 3 bước dựng như sgk
 - Vẽ đoạn thẳng BC = 4 cm
TạiB và C vẽ Bx và Cy sao cho 
 = 60, = 40 
 - Hai tia trên cat nhau tại A, ta được 
 rABC phải dựng
 Hs đọc lưu ý !
Hs :Làm ?1
Gv h/d hs kiểm nghiệm AB = A/B/
Giải thích tại sao ta kết luận được rABC = rA’B’C’
Từ đó hd h.s rút ra tính chất cơ bản !
Hd.hs.giải bài tập ?2
Xét hình 94 rDAB ? rBCD X
Xét hình 95 ?
Tương tự xet hình 96 ?
 Hình 94 rDAB = rBCD (g.c.g) 
 Hình 95 rOHG = rOFE (g.c.g) 
 Hình 96 r ABC = rEDF (g.c.g) 
Hd h.s chứng minh hệ qủa 1 !
 Cạnh góc vuông- góc nhọn kề ?
Hệ qủa 2 : 
 Cạnh huyền –góc nhọn ?
Hd h.s vẽ hình ghi tóm tắt g.t/k.l
h.d chứng minh !
 Biết góc A và C ,biết góc B ?
 Tương tự biết được góc E ?
 Như vậy ta có thêm ,
Nghĩa là chúng bằng nhau trường hợp (g.c.g) ở bài học trước !
GT , Â = 900, , =900
 BC = EF , 
KL 
1/ Vẽ tam giác biết một cạnh và hai góc kề :
 Bài tóan : (sgk trang121) 
 Hình 92
Cách vẽ ( sgk/121)
ØLưu ý : (sgk trang121) 
2/ Trường hợp bằng nhau góc-cạnh-góc (gcg) 
 Tính chất : Nếu một cạnh và hai góc kề của tam giác này bằng một cạnh và hai góc kề của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau. 
Nếu và có :
 BC= 
Thì = (gcg)
3/ Hệ quả :
Hệ quả 1 : (sgk trang 122) 
 Hệ qủa 2 : (sgk trang 122
Hình 98 ABC = ABD (gcg) vì có :
 (=n0)
 AB : cạnh chung
 (=m0)
T/h bằng nhau g.c.g
4./ Củng cố 
Sơ đồ tư duy : 
- Nhắc lại trường hợp bằng nhau gcg 
- Làm BT 34 sgk/123
Hình 98 : HS đứng tại chỗ trả lời nhanh.
Hình 99 gv h/d hs thực hiện 
5./ HDVN 
-Bài vừa học: + Xem lại tính chất đã học,và hệ quả ,các bài tập đã giải. 
 + Hd.hs.giải bài tập 35-36-37 (sgk trang 123) 
- Bài sắp học : LUYỆN TẬP
 + Chuẩn bị các bài tập 39;40sgk/124
 + GV h/d bt 40/124
NS : 4/12/2012 Tiết 29 LUYỆN TẬP
ND : 7/12/2012
A./ Mục tiêu :
ØKiến thức: 
- NB :Củng cố các trường hợp bằng nhau (g.c.g) củahai tam giác và các hệ quả 
- TH : vẽ được một tam giác biết các điều kiện về cạnh và góc của nó . 
- VD : c/m hai tam giác bằng nhau gcg
 ØKỹ năng: Sử dụng dụng cụ vẽ hình .Biết sử dụng trường hợp bằng nhau (g.c.g) để chứng minh hai tam giác bằng nhau, từ đó suy ra các góc,các cạnh, góc tương ứng còn lại bằng nhau.
 ØThái độ: Phán đoán, nhận xét, cẩn thận, chính xác khi suy ra các đoạn thẳng,
 B./ Chuẩn bị :
	°Giáo viên: giáo án;SGK; phấn màu, thước chia khoảng, thước đo góc .
 °Học sinh: Bài cũ; bài soạn; các dụng cụ học tập
 Phương pháp : Nhóm , luyện tập.
C./ Tiến trình lên lớp :
	1. Ổn định
	2. KTBC :
-Phát biểu trường hợp bằng nhau gcg của hai tam giác .
- Phát biểu hai hệ quả .
	3. Bài mới :
 Phương pháp
 Nội dung 
* : Chữa bài tập 
Bài 35 sgk/123:
GV : Cho hs đọc đề bài
Hs đọc đề , 1 hs lên bảng vẽ hình , ghi gt, kl
HS : Thực hiện
GT : Cho 1800 , Ot là tia p.g 
 H Ot, AB Ot tại H ( A Ox , B Oy)
 C Ot .
 KL a) OA = OB
 b) CA = CB ; 
1 hs lên bảng c/m câu a) OA = OB
1 hs lên bảng c/m câu b) CA = CB ; 
HS : Lên bảng thực hiện
Cả lớp nhận xét
GV : Nhận xét , đánh giá , ghi điểm .
2/ Luyện tập 
.
Dạng 1: tìm các tam giác bằng nhau trên hình
Bài 37sgk/123 :
Hình 101 : 
GV :trên hình hai tam giác nào bằng nhau ?
HS : = 
Bài 39sgk/124 :
Hình 105 : = ACH 
Gv gọi 2 hs lên bảng c/m
Gv vấn đáp hs đứng tại chỗ trả lời hình 107
vuông ABD và vuông ACD có :
 AD : cạnh huyền chung
 (gt)
 Do đó ABD = ACD (c.h-g.n)
Dạng 2: Chứng minh các cặp cạnh bằng nhau :
Bài 36sgk/123:
Hs hoạt động nhóm.
Gv chấm bài làm của các nhóm .
I/ Chữa bài tập :
Bài 35 sgk/123:
GT : Cho 1800 , Ot là tia p.g 
 H Ot, AB Ot tại H ( A Ox , B Oy)
 C Ot .
KL : a) OA = OB
 b) CA = CB ; 
 Chứng minh : 
a) AOH và BOH có :
 Ô1 = Ô2 (gt)
 OH : cạnh chung
 (1v)
Do đó AOH = BOH ( g.c.g)
Nên OA = OB ( hai cạnh tương ứng )
b) AOC và BOC có :
 OA = OB (cmt)
 Ô1 = Ô2 (gt)
 OC : cạnh chung
Do đó AOC = BOC (c.g.c)
Nên : CA = CB ( hai cạnh tương ứng )
 ( hai góc tương ứng )
II/ Luyện tập :
Dạng 1: tìm các tam giác bằng nhau trên hình
Bài 37sgk/123 :
Hình 101 : = (g.c.g) vì có :
 BC = DE ( =3)
 (= 1800 – ( )=400 )
Bài 39sgk/124 :
Hình 105 : và ACH có :
 AH : chung 
 (1v)
 BH = CH ( gt)
Do đó = ACH (c.g.c)
Hình 107 : vuông ABD và vuông ACD có :
 AD : cạnh huyền chung
 (gt)
 Do đó ABD = ACD (c.h-g.n)
Dạng 2: Chứng minh các cặp cạnh bằng nhau :
Bài 36sgk/123:
rODB vàrOCAcó 
 Ô :chung
 OA = OB (g.t) 
 (g.t) rODB =rOCA 
 (g.c.g) 
 Vậy AC = BD
4./ Củng cố :
- hs nhắc lại trường hợp bằng nhau gcg
- nhắc lại trường hợp bằng nhau c.h- g.n của tam giác vuông .
5/ :HDVN 
- Bài vừa học :+ Xem lại 3 trường hợp bằng nhau của tam giác .
 + Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông.
 Làm BT40sgk/124 ( gv h/d )
- Bài sắp học : Ôn tập học kì I 
 + Soạn câu hỏi ôn tập 1;2;3sgk/139
 + xem lại các kiến thức đã học

File đính kèm:

  • docTIET 27;28;29.doc