Giáo án Hình học 6 tiết 5: Tia

* Giáo viên dùng phấn màu xanh tô phần đường Ox.

Giới thiệu: Ox là một tia gốc O.

- Thế nào là một tia gốc O ?

* GV giới thiệu tên của hai tia Ox, tia Oy

(còn gọi là nửa đườngthẳng Ox, Oy).

- Nhấn mạnh: Tia Oxđược giới hạn ở gốc O,không bị giới hạn vềphía x.

- Yêu cầu 3 HS lên bảng làm BT 25

 

doc3 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1279 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 6 tiết 5: Tia, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 20/ 01/ 2010
Ngày giảng: 22/ 01/ 2010
Bài 5- Tiết 5: tia
I- Mục tiờu:
1) Kieỏn thức: 
Biết khái niệm tia.
Biết các khái niệm hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau.
2) Kĩ năng:
Vẽ được một tia.
Nhận biết được một tia trong hình vẽ.
3) Thỏi độ:
Thấy rõ ý nghĩa thực tế của toán học với đời sống. 
Rèn cho HS tư duy linh hoạt.
II- Đồ dựng dạy học:
1) GV: Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu.
2) HS: Thước thẳng.
 III- Phương phỏp:
- Vấn đỏp.
- Hoạt động nhúm.
- Thuyết trỡnh.
- Luyện tập.
IV- Tổ chức giờ học: 	
1- Ổn định tổ chức: sĩ số: ( 1 p’) 
2- Kiểm tra đầu giờ: (4’) 
- Vẽ đoạn thẳng xy, lấy điểm M xy?
- 1 HS lên bảng làm.
 x . y
 M
3- Bài mới:
 Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm tia
- Mục tiờu: Biết khái niệm tia.
- Thời gian: 10'
- ĐDDH: Thước thẳng.
- Cỏch tiến hành: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- GV vẽ lên bảng:
+ Đường thẳng xy
+ Điểm O nằm trên đường thẳng xy.
* Giáo viên dùng phấn màu xanh tô phần đường Ox. 
Giới thiệu: Ox là một tia gốc O.
- Thế nào là một tia gốc O ?
* GV giới thiệu tên 
của hai tia Ox, tia Oy
(còn gọi là nửa đường
thẳng Ox, Oy).
- Nhấn mạnh: Tia Ox
được giới hạn ở gốc O,
không bị giới hạn về
phía x.
- Yêu cầu 3 HS lên bảng làm BT 25
- HS vẽ hình vào vở.
HS dùng bút mực
khác màu tô đậm 
phần đường thẳng Ox.
- HS nghe.
- HS nêu định nghĩa SGK.
- HS nghe.
- HS ghi nhớ.
- 3 HS lên bảng làm.
1. Tia:
* Định nghĩa: SGK.
Tên: Tia Ox (còn gọi là nửa đường thẳng Ox)
 Tia Oy (còn gọi là nửa đường thẳng Oy)
Bài 25:
Hoạt động 2: Hai tia đối nhau
- Mục tiờu: Biết khái niệm hai tia đối nhau.
- Thời gian: 14'
- ĐDDH: Thước.
- Cỏch tiến hành: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- Quan sát hình vẽ và nói lại đặc điểm của hai tia Ox, Oy trên?
- Hai tia Ox, Oy là hai tia đối nhau.
Thế nào là hai tia đối nhau?
- GV nêu nhận xét (SGK)
- Yêu cầu HS làm ?1
- GV chốt kiến thức.
- HS trả lời.
- HS nghe.
- HS trả lời: Hai tia đối nhau là hai tia chung gốc, ngược chiều, cùng thuộc một đường thẳng.
- HS đọc nhận xét SGK.
- HS đứng tại chỗ trả lời.
- HS nghe.
2. Hai tia đối nhau:
?1: 
a, Hai tia Ax và By không đối nhau vì không chung gốc.
b, Các tia đối nhau:
Ax và Ay; Bx và By
Hoạt động 3: Hai tia trùng nhau
- Mục tiờu: Biết khái niệm hai tia trùng nhau. 
- Thời gian: 11'
- ĐDDH: Thước.
- Cỏch tiến hành: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- GV dùng phấn màu xanh vẽ tia AB rồi dùng phấn màu vàng vẽ tia Ax.
- Giới thiệu: Hai tia Ax và AB là hai tia trùng nhau.
- Nêu đặc điểm của hai tia trùng nhau.
- Y/c học sinh làm ?2.
- GV nhận xét và nêu chú ý.
- HS vẽ vào vở.
- HS nghe.
- HS nêu.
- HS làm.
a) Tia OB trùng với tia Oy.
b) Hai tia Ox và Ax
không trùng nhau và
không trung gốc.
c) Hai tia Ox, Oy
không đối nhau vì
không tạo thành một
đường thẳng.
- HS nghe.
3. Hai tia trùng nhau:
- Hai tia trùng nhau có chung gốc, tia nọ nằm lên tia kia.
HS quan sát hình vẽ trong SGK rồi trả lời:
?2:
4. Tổng kết- Hướng dẫn về nhà: ( 5’)
- Thế nào là hai tia đối nhau? Hai tia trùng nhau?
- Làm bài tập 22-c
c) Hai tia AB và AC đối nhau
 Hai tia trùng nhau: CA và CB
 BA và BC
- Hướng dẫn về nhà:
+ Làm cỏc bài tập SGK trang 113.
+ Tiết sau luyện tập.

File đính kèm:

  • docT5.doc
Giáo án liên quan