Giáo án Hình học 6 tiết 19: Khi nào thì xOy + yOz = xOz

Hoạt động của GV

- GV: Yêu cầu học sinh tự đọc các khái niệm ở mục 2 (SGK- 81) sau đó GV đưa câu hỏi cho các nhóm làm việc.

+ Nhóm 1: Thế nào là 2 góc kề nhau ? vẽ hình minh hoạ, chỉ rõ 2 góc kề nhau trên hình.

+ Nhóm 2: Thế nào là 2 góc phụ nhau ? Tìm số đo của góc phụ với góc 300, 450

+ Nhóm 3: Thế nào là 2 góc bù nhau ? Hai góc bù nhau có tổng số đo bằng bao nhiêu ? vẽ hình minh hoạ ?

+ Nhóm 4: Thế nào là 2 góc kề bù ? Hai góc kề bù có tổng số đo bằng bao nhiêu ? vẽ hình minh hoạ ?

- GV treo bảng nhóm.

- GV nêu các khái niệm trên bảng phụ.

 

doc4 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1872 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 6 tiết 19: Khi nào thì xOy + yOz = xOz, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 05/02/2012
Ngày giảng: 08/02/2012
Bài 4- Tiết 20: khi nào thì 
I- Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Nhận biết được nếu tia Oy naốm giửừa 2 tia Ox, Oz thỡ 
Tóm tắt được ủũnh nghúa hai goực phuù nhau, buứ nhau, kề nhau, hai goực keà bù. 
2. Kĩ năng:
Nhận biết được các cặp góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù.
Vận dụng được hệ thức vào làm các bài tập có liên quan.
3. Thái độ:
Cẩn thận, chính xác, tích cực trong hợp tác nhóm.
II- Đồ dùng dạy học:
1. GV: Thước thẳng, thước đo góc, êke.
2. HS: Thước thẳng, thước đo góc, êke.
III. Phương pháp:
- Vấn đáp
- Thuyết trình
- Hoạt động nhóm
- Luyện tập. 
IV. Tổ chức giờ học: 	
1. ổn định: Sĩ số: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (7’)
- GV treo bảng phụ vẽ hình 23-a, b. Gọi 2 HS lên bảng đo các góc xOy, yOz, xOz và so sánh: với (Điền vào bảng phụ).
- 2 HS lên bảng làm.
3. Bài mới: 
Hoaùt ủoọng 1: Khi nào thì tổng số đo hai góc xOy và yOz bằng số đo góc xOz ?
- Mục tiêu: Nhận biết được nếu tia Oy naốm giửừa 2 tia Ox, Oz thỡ 
- Thời gian: 12’
- ĐDDH: Thước thẳng, thước đo góc.
- Cách tiến hành:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- Dựa vào phần kiểm tra bài cũ giáo viên dặt câu hỏi: Khi nào thì góc ?
- GV chốt lại nhận xét và nhấn mạnh hai chiều của nhận xét.
- GV đưa đề bài lên bảng, yêu cầu HS điền vào chỗ trống.
- GV nhận xét.
- HS nêu nhận xét.
- HS ghi nhớ.
- HS lên bảng điền.
- HS nghe.
I. Khi nào thì tổng số đo hai góc xOy và yOz bằng số đo góc xOz ?
?1:
* Nhận xét: SGK/ 81.
Bài tập:
Tia Ob nằm giữa hai tia Oa và Oc nên 
Hoaùt ủoọng 2: Tìm hiểu hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù
- Mục tiêu: Tóm tắt được ủũnh nghúa hai goực phuù nhau, buứ nhau, kề nhau, hai goực keà bù. 
- Thời gian: 18’
- ĐDDH: Thước thẳng, thước đo góc.
- Cách tiến hành:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- GV: Yêu cầu học sinh tự đọc các khái niệm ở mục 2 (SGK- 81) sau đó GV đưa câu hỏi cho các nhóm làm việc.
+ Nhóm 1: Thế nào là 2 góc kề nhau ? vẽ hình minh hoạ, chỉ rõ 2 góc kề nhau trên hình. 
+ Nhóm 2: Thế nào là 2 góc phụ nhau ? Tìm số đo của góc phụ với góc 300, 450
+ Nhóm 3: Thế nào là 2 góc bù nhau ? Hai góc bù nhau có tổng số đo bằng bao nhiêu ? vẽ hình minh hoạ ?
+ Nhóm 4: Thế nào là 2 góc kề bù ? Hai góc kề bù có tổng số đo bằng bao nhiêu ? vẽ hình minh hoạ ?
- GV treo bảng nhóm. 
- GV nêu các khái niệm trên bảng phụ.
- HS trao đổi, cử đại diện viết câu trả lời vào bảng nhóm.
- HS cả lớp nhận xét, bổ sung. 
- HS ghi nhớ.
2. Hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù:
- Hai góc kề nhau:
- Hai góc phụ nhau là hai góc có tổng số đo bằng 90.
- Hai góc bù nhau là hai góc có tổng số đo bằng 180.
- Hai góc kề bù có tổng số đo bằng 180.
4. Tổng kết – Hướng dẫn về nhà: (7’)
- Hãy chỉ ra mối quan hệ giữa các góc trong từng hình (Bảng phụ) ?
 600 
 800(
 A C
 D
 B
 ) 300 1000 
 y
 x 0 x'
 và phụ nhau
 và bù nhau
 và kề bù nhau
* Hửụựng daón veà nhaứ: 
+ Hoùc baứi.
+ Laứm caực BT trong SGK/ 82. 
+ Đọc bài: “Vẽ góc cho biết số đo”.

File đính kèm:

  • docT19.doc
Giáo án liên quan