Giáo án Hình học 10 tiết 32: Phương trình đương thẳng (tiết 4)

3. Bài mới:

 Giáo viên đặt tình huống có vấn đề như sau:

 Trong mặt phẳng cho đường thẳng và một điểm nằm trong mặt phẳng. Kẻ đường thẳng đi qua điểm và vuông góc với đường thẳng . cắt tại . Độ dài đoạn thẳng được gọi là khoảng cách từ điểm đến đường thẳng HOẠT ĐỘNG 1: Hình thành công thức tính khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng.

 

doc3 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 3998 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 10 tiết 32: Phương trình đương thẳng (tiết 4), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 29
Người soạn : Nguyễn Thanh Vi Ngày soạn : 06/03/2011
Người dạy : Nguyễn Thanh Vi Ngày dạy : 09/03/2011
Tiết phân phối : 32 	 Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Đức Tới
 Bài : PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG (Tiết 4)
I. MỤC TIÊU:
1.Về kiến thức:
- Giúp cho học sinh biết được công thức tính khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng.
- Biết điều kiện để hai điểm nằm cùng phía hoặc khác phía đối với một đường thẳng.
2. Về kĩ năng:
- Sử dụng được công thức tính khỏang cách từ một điểm đến một đường thẳng.
- Nhớ và vận dụng các kiến thức đã học để áp dụng giải bài tập.
3. Tư duy – thái độ:
- Tích cực , chủ động học tập.
- Tư duy lo gic hệ thống các vấn đề.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1.Chuẩn bị của Giáo viên:
- Chuẩn bị các câu hỏi gợi mở
- Chuẩn bị một số bài tập
- Chuẩn bị giáo án, phấn màu và một số đồ dùng khác.
2. Chuẩn bị của học sinh
- Ôn lại một số kiến thức đã học ở các tiết trước.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
 Sử dụng kết hợp nhiều phương pháp giúp học sinh chiếm lĩnh tri thức như : gợi mở, vấn đáp, giảng giải, luyện tập Trong đó phương pháp chính là luyện tập.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn dịnh tổ chức:
 Kiểm tra sĩ số , kiểm tra tác phong và dụng cụ học tập của học sinh.
2. Kiểm tra bài cũ:
 H1: Viết Phương trình tổng quát và phương trình tham số của đường thẳng d biết:
 d đi qua điểm và có vec tơ pháp tuyến .
 HD: 
+ PTTQ của đường thẳng d đi qua điểm và nhận làm VTPT là:
 .
+ Vì là véc tơ pháp tuyến của d nên là một VTCP của d.
Vậy PTTS của d đi qua điểm và nhận làm VTCP là:
3. Bài mới:
 Giáo viên đặt tình huống có vấn đề như sau:
 Trong mặt phẳng cho đường thẳng và một điểm nằm trong mặt phẳng. Kẻ đường thẳng đi qua điểm và vuông góc với đường thẳng . cắt tại . Độ dài đoạn thẳng được gọi là khoảng cách từ điểm đến đường thẳng .
HOẠT ĐỘNG 1: Hình thành công thức tính khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng.
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
 Nội dung ghi bảng
* Giảng:
Trong hệ trục tọa độ , cho đường thẳng có phương trình tổng quát và điểm . Nhìn vào hình vẽ trên bảng hãy trả lời các câu hỏi sau:
H1:
Viết phương trình tham số của đường thẳng đi qua điểm và vuông góc với .
H2:
 là giao điểm của đường thẳng và . Hãy tìm tọa độ của . 
GV hướng dẫn học sinh tìm tham số . Thay vào PTTS của được tọa độ của .
+ Khoảng cách từ đến đường thẳng chính là độ dài vec tơ . Tính độ dài. 
Giáo viên giải thích (1) là công thức tính khoảng cách từ điểm đến đường thẳng .
* Giáo viên cho một số bài tập luyện tập áp dụng công thức vừa nêu.
* Chú ý theo dõi và làm theo yêu cầu của giáo viên.
H1:
+ Đường thẳng có VTCP là =(và đi qua có PTTS:
H2: Tọa độ của là:
Thay ở phương trình tham số của vào phương trình tổng quát của . Ta được:
 (1) 
* Học sinh thực hiện.
Bài 1: 
Bài 2:
a) Phương trình tổng quát của đường thẳng là:
b) là một VTCP của . Vậy là một VTPT của .
PTTQ của đường thẳng là:
.
.
7. Công thức tính khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng: (SGK)
d(
* Ví dụ:
Bài 1: 
Tính khoảng cách từ các điểm và đến đường thẳng có phương trình 
Bài 2:
Tìm khoảng cách từ một điểm đến đường thẳng trong các trường hợp sau:
a) 
b) Từ đến đường thẳng . Biết đi qua hai điểm và 
4. Củng cố:
Nhắc lại công thức tính khoảng cách từ một điểm đến đường thẳng.
 Cho có phương trình: và 
 d(
5. Hướng dẫn bài tập và ra bài tập về nhà:
Trong mặt phẳng cho ; .
Tính khoảng cách từ đến các đường thẳng 
Về nhà làm bài tập 6/80; 7/80; 9/80.

File đính kèm:

  • docPhương trình đương thẳng (Tiết 4).doc