Giáo án Hình học 10 tiết 29: Phương trình đường thẳng (tiết 1)

* GV cho học sinh thực hiện các ví dụ sau.

- Hướng dẫn VD1:

a) Nhấn mạnh thay một giá trị của t ta được một điểm thuộc đường thẳng.

b) Cho học sinh tự thực hiện.

c) Hướng dẫn học sinh thay từng tọa độ của điểm vào PTTS rồi tìm t, nếu có duy nhất 1 giá trị t thì điểm đó thuộc đường thẳng ngược lại điểm đó không thuộc đường thẳng.

 

doc5 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1943 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 10 tiết 29: Phương trình đường thẳng (tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Tuần 26
Ngày soạn: 	Người soạn: Nguyễn Thanh Vi
Ngày dạy : 	Người dạy : Nguyễn Thanh Vi
Tiết phân phối: 29	GVHD : Nguyễn Đức Tới
	Bài :	PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức:
 - Học sinh hiểu thế nào là vectơ chỉ phương của đường thẳng.
 - Học sinh hiểu cách viết phương trình tham số (PTTS) của đường thẳng.
2. Về kĩ năng:
 -Biết cách lập, lập được PTTS của đường thẳng khi biết một điểm và một vectơ chỉ phương (VTCP) của đường thẳng hoặc biết đường thăng đi qua hai điểm cho trước.
 - Xác định được một VTCP của đường thẳng trong các trường hợp.
- Thấy được ý nghĩa của tham số t trong PTTS của đường thẳng là: mỗi giá trị của tham số t xác định tọa độ của một điểm thuộc đường thẳng và ngược lại. 
 3. Tư duy – thái độ :
 - Tư duy logic , liên hệ được nhiều vấn đề trong thực tế liên quan đến đường thẳng.
 - Chủ động phát hiện , chiếm lĩnh tri thức mới .
 - Tự giác , tích cực học tập.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1.Chuẩn bị của Giáo viên:
 - Chuẩn bị giáo án, phấn màu,
 - Chuẩn bị một số phương trình đường thẳng đã học .
2.Chuẩn bị của Học sinh :
 - Chuẩn bị các kiến thức về vectơ đã học.
 - Đọc trước bài ở nhà.
 - Sách giáo khoa, bút , thước ,vở ghi chép , vở nháp
III.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
Vận dụng linh hoạt các phương pháp , chủ động phát hiện chiếm lĩnh tri thức mới như : giảng giải , gợi mở , vấn đáp , luyện tập, trực quan,.Trong đó phương pháp chủ yếu là: Gợi mở, vấn đáp.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức:
 Kiểm tra sĩ số , kiểm tra tác phong và dụng cụ học tập của học sinh.
2. Kiểm tra bài cũ:
 H1: Cho , thế nào là giá của ?
 H2: được gọi là cùng phương với khi nào?
3. Bài mới:
 HOẠT ĐỘNG 1: 1. Vectơ chỉ phương của đường thẳng
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG GHI BẢNG
* Từ câu H1, GV đi vào nội dung mục 1
H3: Cho 1 đường thẳng , điểm là hai điểm thuộc đường thẳng . Cho có giá song song với đường thẳng . Ta nói và là các VTCP của .
- Em có nhận xét gì về giá của và đt ?
-Cho hs tự phát biểu định nghĩa VTCP của một đường thẳng. GV theo dõi , nhận xét.
-GV nêu định nghĩa VTCP.
- GV nhấn mạnh : những vectơ có tính chất như thế đều là những VTCP của .
- Hướng dẫn học sinh nhận xét 1.
- Hướng dẫn học sinh nhận xét 2.
- Giá của trùng với đt .
- Học sinh đứng tại chỗ phát biểu định nghĩa.
- Vẽ thêm một số VTCP khác của đt .
-Theo dõi hoạt động.
1. Vectơ chỉ phương của đường thẳng:
* Định nghĩa:
Vec tơ gọi là 1 VTCP của đt nếu : và giá của song song hoặc trùng với đt .
* Nhận xét:
+ là một VTCP của đt thì k, (k) cũng là một VTCP của . Như vậy có vô số VTCP của đt .
+ Một đt hoàn toàn được xác định khi biết 1 điểm thuộc đt và 1 VTCP của đt đó.
* HOẠT ĐỘNG 2 : Phương trình tham số của đường thẳng
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG GHI BẢNG
* GV hướng dẫn học sinh đi vào tìm hiểu mục 2
H4: Một đường thẳng hoàn toàn được xác định nếu biết những yếu tố nào?
H5: Trong mp Oxy cho đt có 1 VTCP =()và một điểm (). Với bất kì một điểm M() thuộc đường thẳng . Em có nhận xét gì về và ?
H3: Hãy tìm tọa độ của ?
* GV nhận xét (*) gọi là phương trình tham số (PTTS) của đường thẳng có 1 VTCP =()và đi qua điểm ().
 GV giải thích các yếu tố có trong (*), nhấn mạnh t là tham số. Mỗi giá trị của t ta được một điểm thuộc .
- Để viết PTTS của đt ta cần biết những gì?
* GV cho học sinh thực hiện các ví dụ sau.
- Hướng dẫn VD1:
a) Nhấn mạnh thay một giá trị của t ta được một điểm thuộc đường thẳng.
b) Cho học sinh tự thực hiện.
c) Hướng dẫn học sinh thay từng tọa độ của điểm vào PTTS rồi tìm t, nếu có duy nhất 1 giá trị t thì điểm đó thuộc đường thẳng ngược lại điểm đó không thuộc đường thẳng.
* Hướng dẫn làm VD2:
+ GV nhấn mạnh: Muốn viết PTTS của đt ta cần biết những yếu tố nào?
+Đề cho biết những gì,cần tìm những gì?
+ Tìm VTCP như thế nào?
+ Tọa độ của ?
+Viết PTTS của đi qua M(1;2) và nhận làm một VTCP.
+Tương tự viết PTTS của đi qua N(-2;1) và nhận làm một VTCP.
* GV hướng dẫn học sinh làm câu c)
Từ hệ (*) nếu , rút t từ một trong hai phương trình rồi thay vào phương trình còn lại ta có:
-Giả sử rút t từ pt thứ nhất:
Là dạng đã học ở lớp 9. cho học sinh theo dõi hình vẽ (3.4 sgk) rồi rút ra kết luận về hệ số góc của đt. Hệ số góc k của đt là: k= (**)
Đây chính là mối liên hệ giữa hệ số góc và VTCP của đt .
Từ (**) áp dụng làm VD2 câu c)
Hướng cho HS biến đổi về dạng rồi so sánh, kết luận: PT đường thẳng có dạng .
* Hướng dẫn trả lời H5:
 cùng phương với 
sao cho: 
= (1)
H3: Tọa độ của =()
 (*)
* Muốn viết PTTS của đt ta cần biết : 1 điểm thuộc đường thẳng và 1 VTCP của đt.
* Thực hiện VD1:
a) Với t=0 ta có : (2;-1) 
Với t=1 ta có : (-1;-6)
 b) =(-3,5)
 =2=(-6;10)
c) Xét điểm A(5;-6)
Thay x=5,y=6 
Vậy A(5;-6) 
Tương tự , ta có B(0;3).
+ Ta cần biết 1 điểm thuộc đt và 1 VTCP của đt đó.
VD2:
Học sinh tự vẽ hình
Học sinh tự viết.
Cho biết một điểm thuộc , ta cần tìm 1 VTCP của .
+ vec tơ chỉ phương chính là .
=(-2-1;1-2)=(-3;-1)
+ PTTS của :
+PTTS của là:
c) Vì nên ta có hệ số góc của đt là:
 k=
2. Phương trình tham số của đường thẳng
y
x
M0(xo; yo)
M(x; y)
* Định nghĩa:
Trong mp Oxy cho đt có 1 VTCP =() và một điểm ().Với mỗi M ta có PTTS của đt là:
 (*)
Trong đó: t là tham số
Thay mỗi giá trị của t ta được một điểm thuộc đt.
* VD1: Trong mp Oxy cho đt có PTTS:
Hãy tìm 1 điểm có tọa độ xác định của .
Chỉ ra một VTCP của 
Trong các điểm sau điểm nào thuộc ?
A(5;-6) , B(0;3)
VD2:
Viết PTTS của đt , biết:
a) qua K(-2,1) và có 1 VTCP =(1,0)
b) qua M(1,2) và N(-2,1)
c) Hãy tìm hệ số góc của đt tìm được ở câu a)
4. Củng cố:
 Nhắc lại :
 +Vec tơ gọi là 1 VTCP của đt nếu : và giá của song song hoặc trùng với đt .
 +Một đường thẳng hoàn toàn được xác định khi biết một điểm thuộc đường thẳng và một VTCP của đường thẳng đó.
 + Để viết được PTTS của đường thẳng ta cần biết các yếu tố: một điểm thuộc đường thẳng và một VTCP của đường thẳng đó.
 + Ứng dụng của PTTS của đường thẳng là để xác định được các điểm nằm trên đường thẳng .
5. Hướng dẫn bài tập về nhà và ra bài tập về nhà:
 - Làm bài tập 1a/80SGK
 - Lập PTTS của đường thẳng đi qua A(2;1) và B(-4;5).
 - Cho đt có PTTS : 
 a) Tìm hai điểm có tọa độ xác định nằm trên đường thẳng 
 b) Xác định một VTCP của đt .
 c) Tìm hệ số góc của đt 

File đính kèm:

  • docPhương trình đường thẳng (Tiết 1).doc