Giáo án Giáo dục quốc phòng – an ninh 11 tiết 30 đến 34

 LUYỆN TẬP CỐ ĐỊNH TẠM THỜI XƯƠNG GẪY

 phần I: ý định bài giảng

I. Mục tiêu bài dạy:

 1. Kiến thức:. Trang bị cho học sinh những kiến thức về cách nhận biết và xử lý khi gặp trường hợp gẫy xương.

 2. Kỹ năng: Mọi học sinh biết cách cố định tạm thời xương gẫy khi xảy ra tai nạn.

 3. Thái độ: Có tinh thần, thái độ tích cực luyện tập, vận dụng linh hoạt vào trong thực tế cuộc sống.

II. nội dung và trọng tâm

 1. Nội dung: Quan sát giáo viên và trợ giảng làm động tác mẫu ( Luyện tập kỹ thuật tạm thời xương gẫy)

 2.Phần trọng tâm: Cả bài

III. Thời gian: 1Tiết (45 phút)

 

doc19 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 3821 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giáo dục quốc phòng – an ninh 11 tiết 30 đến 34, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
phỏp hụ hấp nhõn tạo)
 Tiết 5 : Quan sỏt giỏo viờn và trợ giảng làm động tỏc mẫu ( Luyện tập kỵ thuật chuyển thương)
IV. Tổ chức và phương pháp.
1. Tổ chức: Lấy đơ vị lớp để giới thiệu và thực hiện
2. Phương phỏp: 
* Phần giảng lý thuyết kết hợp giỏo trỡnh giảng giải phõn tớch động tỏc kết hợp với tranh ảnh.
* Phần giảng động tỏc mới: Giỏo viờn phõn tớch và làm mẫu theo 3 bước: 
- B1: Làm nhanh
- B2: Làm chậm và phõn tớch
- B3: Làm tổng hợp
Học sinh tiến hành luyện tập theo 3 bước: 
- B1: Từng cỏ nhõn tự nghiờn cứu động tỏc
- B2: Tập chậm theo cỏc cử động
- B3: Tập tổng hợp
* Phần luyện tập tổng hợp: Theo đội hỡnh tổ dưới sự duy trỡ chung của giỏo viờn
V. Địa điểm.
Sân tập của nhà trường.
VI. Vật chất.
- Giỏo ỏn soạn theo sỏch giỏo khoa Giỏo dục quốc phũng - an ninh NXB giỏo dục năm 2012 
- Tài liệu huấn luyện gồm tranh ảnh, cũi, cờ chỉ huy.
1. Giáo viên: Giáo án, tranh ảnh, các loại băng, dây ga rô, nẹp, cáng.
2. Học sinh: Trang phục gọn gàng đúng quy định, vở ghi chép, bông, băng, nẹp.
phần II. Thực hành giảng bài
I. Tổ chức giảng bài
1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số: 
2. Phố biến cỏc quy định:
- Yờu cầu trật tự, chỳ ý lắng nghe, quan sỏt động tỏc mẫu, tớch cực tập luyện dưới sự chỉ đạo của giỏo viờn..
3. Phố biến ý định bài giảng
III. Tiến trình lên lớp:
Tiết 30 Lý thuyết: Cầm máu tạm thời. Kỹ thuật chuyển thương. Hô hấp nhân tạo. Cố định tạm thời gãy xương 
Nội dung
TG
Hoạt động của GV và HS
I. Cầm máu tạm thời:
1. Mục đích: 
Nhanh chóng làm ngừng chảy máu bằng những biện pháp đơn giản để hạn chế đến mức thấp nhất sự mất máu, góp phần cứu sống bệnh nhân, tránh được các tai biến nguy hiểm.
2. Nguyên tắc cầm máu tạm thời:
a) Phải khẩn trương, nhanh chóng làm ngừng chảy máu.
Khi nạn nhân bị chảy máu thì ngay lập tức phải dùng biện pháp làm ngừng chảy máu.
b) Phải xử lý đúng chỉ định theo tính chất của vết thương.
 Tuỳ vào tính chất chảy máu để xử lý, khi tiến hành phải thận trọng đặc biệt là khi quyết định ga rô.
c) Phải thực hiện đúng quy trình kỹ thuật.
 Khi cầm máu phải đúng kỹ thuật thì mới có hiệu quả.
3. Phân biệt các loại chảy máu.
 Có 3 loại chảy máu như sau.
a) Chảy máu mao mạch (các mạnh máu rất nhỏ)
Máu có màu đỏ thẫm, lượng máu ít, có thể cầm máu sau ít phút.
b) Chảy máu tĩnh mạch vừa và nhỏ.
 Máu có mầu đỏ thẫm, lượng máu ra vừa phải ít nguy hiểm. Tuy nhiên các tính mạnh lớn như tĩnh mạnh chủ, tĩnh mạnh cảnh tĩnh mạnh dưới đòn vẫn gây ra chảy máu ồ ạt rất nguy hiểm.
c) Chảy máu động mạch.
Máu đỏ tươi chảy vọt thành tia lượng máu ra nhiều tuỳ thuộc vào mức độ tổn thương. Khi đã xác định là chảy máu động mạch thì nhanh chóng có biện pháp cầm máu thích hợp và kịp thời.
4. Các biện pháp cầm máu tạm thời.
Các biện pháp cầm máu tạm thời gồm có:
a) ấn động mạch.
 - Dùng ngón tay ấn đè trên đường đi của động mạch làm động mạch bị ép chặt giữa ngón tay ấn và nền xương, máu sẽ ngừng chảy ngay tức khắc, ít gây đau và không gây tai biến nguy hiểm. Nhưng đòi hỏi người thực hành phải nắm chắc kiên thức giải phẫu và đường đi của mạch máu.
- Một số biện pháp chính để ấn động mạch:
+ ấn động mạch trụ và quay ở cổ tay.
+ ấn động mạch cáh tay ở mặt trong cánh tay.
+ ấn động mạch dưới đòn ở hõm xương đoàn.
+ ấn động mạch đùi ở giữa nếp bẹn. 
+ ấn động mạch cảnh ở dưới cổ.
b) Gấp chi tối đa.
 - Gấp chi tối đa là biện pháp đơn giản mọi người đều có thể làm được khi gấp chi các động mạch bị ddè làm cho máu ngưng chảy. nhưng trong một số trường hợp không thể thực hiện được. VD: gây xương...
 - Gấp cẳng tay vào cánh tay.
 - Gấp cánh tay vào thân người.
 - Gấp cẳng chân vào đùi.
 - Gấp đùi vào thân người.
c) Băng ép.
Cách tiến hành băng ép.
+ Đặt một miếng gạc và bông phủ kín lên vết thương.
+ Đặt một lớp bông mỡ dầy phủ lên lớp bông gạc.
+ Băng theo kiểu xoăn vòng hoặc số 8.
d) Băng chèn.
 Băng chèn là kiểu băng giống như kiểu ấn động mạch nhưng không phải bằng tay mà bằng một vật cứng tròn gọi là con đè.
e) Băng nút.
 Thắt nút miêng gạc đã diệt khuẩn nhét chặt vào miệng vết thương tạo thành nút để cầm máu.
f) Ga rô là biện pháp cầm máu tạm thời. 
+ Dùng dây cao su quấn chặt đoạn chi làm ngừng chảy máu. Khi ga rô máu sẽ ngừng lưu thông cho nên chỉ ga rô trong một khoảng thời gian nhất định (khoảng 60-90 phút) đây là biện pháp rất nguy hiểm cho nên phải cân nhắc kỹ trước khi ga rô.
- Chỉ thực hiện ga rô trong các trường hợp đặc biệt.
+ Vết thương chảy máu ồ ạt.
+ Vết thương bị cắt cụt tự nhiên.
+ Vết thương phần mềm kèm theo gãy xương làm tổn thương động mạch.
+ Rắn cắn.
- Nguyên tắc ga rô.
+ Phải đặt ga rô ngay sát vết thương.
+ Phải chấp hành nghiêm chỉnh những quy định về ga rô.
+ Phải treo miếng vải đỏ bên túi áo trái, phải ghi chép đầy đủ các thông tin về nạn nhân.
- Cách ga rô: Thường dùng loại dây cao su to bản. có tác dụng đàn hồi tốt.
- Thứ tự ga rô:
+ ấn động mạch phía trên vết thương. 
+ Lốt vải chỗ định ga rô.
+ Đặt dây ga rô rồi từ từ xoắn.
+ Băng vết thương và làm các thủ tục hành chính.
II. cố định tạm thời gãy xương:
1. Tổn thương gãy xương. 
* Tổn thương gãy xương thường phức tạp như:
- Xương bị gãy rạn, gãy chưa rời hẳn, gãy rời 2 hay là nhiều mảnh hoặc có thể mất từng đoạn.
- Da, cơ bị giập nát nhiều, đôi khi kèm theo mạch máu, thần kinh xung quanh cũng bị tổn thương.
- Rất dễ gây choáng do đau đớn, mất máu và nhiễm trùng do môi trường xung quanh. 
2. Mục đích.
 - Làm giảm đau đớn, cầm máu tại vết thương.
 - Giữ cho đầu xương gãy tương đối yên tĩnh, đảm bảo trong quá trình vận chuyển.
 - Phòng ngừa các tai biến, tổn thương thứ phát, nhiễm khuẩn.
3. Nguyên tắc cố định tạm thời xương gãy. 
- Nẹp cố định phải được cả khớp trên và khớp dưới ổ gãy.
- Không đặt nep cứng sát chi, phải đệm hoặc lót bông, gạc.
- Không co kéo, nắn chỉnh ổ gãy tránh tai biến.
- Băng cố định nẹp vào chi phải tương đối chắc, không để nẹp xộc xệch, nhưng cũng không quá chặt dễ gây cản trở sự lưu thông máu.
4. Kỹ thuật cố định tạm thời xương gãy.
- Để cố định tạm thời gẫy xương phải có đầy đủ dụng cụ:
 + Các loại nẹp: Nẹp cẳng tay, cánh tay, cẳng chân, nẹp đùi, nẹp Crame.
 - Kỹ thuật cố định tạm thời một số trường hợp xương gãy:
 + Cố định tạm thời xương bàn tay, khớp cổ tay.
 + Cố định tạm thời xương cẳng tay gãy.
 + Cố định tạm thời xương cách tay gãy.
 + Cố định tạm thời xương cẳng chân gãy.
 + Cố định tạm thời xương đùi gãy.
III. hô hấp nhân tạo:
1. Nguyên nhân gây gạt thở:
Do gạt nước, do bị vùi lấp, do hít phải khí độc, do tắc ngẽn đường hô hấp trên.
2. Cấp cứu ban đầu người bị ngạt:
a) Các biện pháp cần làm ngay:
- Loại bỏ nguyên nhân gây ngạt.
- Khai thông đường hô hấp trên.
- Làm hô hấp nhân tạo.
b) Các phương pháp hô hấp nhân tạo:
- Phương pháp thổi ngạt và ép tim ngoài lồng ngực.
- Phương pháp Sylvester.
c) Những điểm chú ý khi làm hô hấp nhân tạo:
- Làm càng sớm càng tốt, kiên trì.
- Làm đúng nguyên tắc, đủ lực mạnh, nhịp độ đều đặn.
- Làm ở chỗ thông thoáng.
- Không làm hô hấp cho những người bị nhiễm chấp độc hoá học, bị sức ép, bị thương ở ngực, gãy xương sườn, tổn thương cột sống.
- Tuyệt đối không chuyển về tuyến sau khi nạn nhân chưa tự thở được.
3. Tiến triển của việc cấp cứu ngạt thở:
- Tiến triển tốt.
- Tiến triển xấu.
IV. Kỹ thuật chuyển thương:
1. Mục đích: 
Nhanh chóng đưa người bị thương, bị nạn đến nơi an toàn hoặc về các tuyến để kịp thời cứu chữa.
2. Kỹ thuật chuyển thương:
a) Mang vác bằng tay.
b) Chuyển nạn nhân bằng cáng:
- Các loại cáng (SGK trang 115).
- Các loại cáng thương (SGK trang 115 - 116).
15-17P
10P
5P
5P
GV giảng giải, HS nghe và ghi chép.
- GV chỉ trực tiếp trên tranh ảnh để HS quan sát.
- HS quan sát trên tranh ảnh.
- Nhận xét, củng cố bài. 
Những ưu, khuyết điểm trong giờ học cần rút kinh nghiệm.
- Giao bài tập về nhà.
2-3P
Tập đè ấn động mạch, làm các loại nẹp.
Tiết 31 
 Ngày soạn:..//2015 
 Ngày giảng: ..../......../2015
 LUYỆN TẬP CẦM MÁU TẠM THỜI
 phần I: ý định bài giảng
I. Mục tiêu bài dạy:
 1. Kiến thức:. Trang bị cho học sinh những kiến thức về cỏch cầm mỏu, xử lý vết thương.
 2. Kỹ năng: Mọi học sinh biết các băng nút, nắm và thực hiện được động tác băng bó, các nguyên tắc garô cầm mỏu khi xảy ra tai nạn. 
 3. Thái độ: Có tinh thần, thái độ tích cực luyện tập, vận dụng linh hoạt vào trong thực tế cuộc sống.
II. nội dung và trọng tâm
	1. Nội dung: Quan sỏt giỏo viờn và trợ giảng làm động tỏc mẫu ( Luyện tập cỏc biện phỏp cầm mỏu tạm thời)
 2.Phần trọng tõm: Cả bài 
III. Thời gian: 1Tiết (45 phỳt)
IV. Tổ chức và phương pháp.
1. Tổ chức: Lấy đơ vị lớp để giới thiệu và thực hiện
2. Phương phỏp: 
* Phần giảng động tỏc mới: Giỏo viờn phõn tớch và làm mẫu theo 3 bước: 
- B1: Làm nhanh
- B2: Làm chậm và phõn tớch
- B3: Làm tổng hợp
Học sinh tiến hành luyện tập theo 3 bước: 
- B1: Từng cỏ nhõn tự nghiờn cứu động tỏc
- B2: Tập chậm theo cỏc cử động
- B3: Tập tổng hợp
* Phần luyện tập tổng hợp: Theo đội hỡnh tổ dưới sự duy trỡ chung của giỏo viờn
V. Địa điểm.
Sân tập của nhà trường.
VI. Vật chất.
- Giỏo ỏn soạn theo sỏch giỏo khoa Giỏo dục quốc phũng - an ninh NXB giỏo dục năm 2012 
- Tài liệu huấn luyện gồm tranh ảnh, cũi, cờ chỉ huy.
1. Giáo viên: Giáo án, tranh ảnh, các loại băng, dây ga rô, nẹp, cáng.
2. Học sinh: Trang phục gọn gàng đúng quy định, vở ghi chép, bông, băng, nẹp.
phần II. Thực hành giảng bài
I. Tổ chức giảng bài
1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số: 
2. Phố biến cỏc quy định:
- Yờu cầu trật tự, chỳ ý lắng nghe, quan sỏt động tỏc mẫu, tớch cực tập luyện dưới sự chỉ đạo của giỏo viờn..
3. Phố biến ý định bài giảng
III. Tiến trình lên lớp
Nội dung
TG
Hoạt động của GV và HS
PHẦN CƠ BẢN
a) Ân động mạch.
 - Dùng ngón tay ấn đè trên đường đi của động mạch làm động mạch bị ép chặt giữa ngón tay ấn và nền xương, máu sẽ ngừng chảy ngay tức khắc, ít gây đau và không gây tai biến nguy hiểm. Nhưng đòi hỏi người thực hành phải nắm chắc kiên thức giải phẫu và đường đi của mạch máu.
- Một số biện pháp chính để ấn động mạch:
+ ấn động mạch trụ và quay ở cổ tay.
+ ấn động mạch cáh tay ở mặt trong cánh tay.
+ ấn động mạch dưới đòn ở hõm xương đoàn.
+ ấn động mạch đùi ở giữa nếp bẹn. 
+ ấn động mạch cảnh ở dưới cổ.
b) Gấp chi tối đa.
 - Gấp chi tối đa là biện pháp đơn giản mọi người đều có thể làm được khi gấp chi các động mạch bị ddè làm cho máu ngưng chảy. nhưng trong một số trường hợp không thể thực hiện được. VD: gây xương...
 - Gấp cẳng tay vào cánh tay.
 - Gấp cánh tay vào thân người.
 - Gấp cẳng chân vào đùi.
 - Gấp đùi vào thân người.
c) Băng ép.
Cách tiến hành băng ép.
+ Đặt một miếng gạc và bông phủ kín lên vết thương.
+ Đặt một lớp bông mỡ dầy phủ lên lớp bông gạc.
+ Băng theo kiểu xoăn vòng hoặc số 8.
d) Băng chèn.
 Băng chèn là kiểu băng giống như kiểu ấn động mạch nhưng không phải bằng tay mà bằng một vật cứng tròn gọi là con đè.
e) Băng nút.
 Thắt nút miêng gạc đã diệt khuẩn nhét chặt vào miệng vết thương tạo thành nút để cầm máu.
f) Ga rô là biện pháp cầm máu tạm thời. 
+ Dùng dây cao su quấn chặt đoạn chi làm ngừng chảy máu. Khi ga rô máu sẽ ngừng lưu thông cho nên chỉ ga rô trong một khoảng thời gian nhất định (khoảng 60-90 phút) đây là biện pháp rất nguy hiểm cho nên phải cân nhắc kỹ trước khi ga rô.
- Chỉ thực hiện ga rô trong các trường hợp đặc biệt.
+ Vết thương chảy máu ồ ạt.
+ Vết thương bị cắt cụt tự nhiên.
+ Vết thương phần mềm kèm theo gãy xương làm tổn thương động mạch.
+ Rắn cắn.
- Nguyên tắc ga rô.
+ Phải đặt ga rô ngay sát vết thương.
+ Phải chấp hành nghiêm chỉnh những quy định về ga rô.
+ Phải treo miếng vải đỏ bên túi áo trái, phải ghi chép đầy đủ các thông tin về nạn nhân.
- Cách ga rô: Thường dùng loại dây cao su to bản. có tác dụng đàn hồi tốt.
- Thứ tự ga rô:
+ ấn động mạch phía trên vết thương. 
+ Lốt vải chỗ định ga rô.
+ Đặt dây ga rô rồi từ từ xoắn.
+ Băng vết thương và làm các thủ tục hành chính.
PHẦN KẾT THÚC
- Nhận xét, củng cố bài. 
Những ưu, khuyết điểm trong giờ học cần rút kinh nghiệm.
- Giao bài tập về nhà.
35P
GV chia học sinh thành cỏc nhúm, mỗi nhúm gồm 4 hoặc 5 hs.
HS thực hành theo nhúm
GV hướng dẫn cỏc nhúm thực hành và giữ vai trũ điều hành, quản lý chung. 
Cỏc nhúm HS cũn chỗ nào khỳc mắc cú thể hỏi GV
GV Trả lời và giải quyết thắc mắc khi học sinh thực hành gặp khó khăn.
X X X X
X X X X
GV
X X X X
X X X X
GV chỉ trực tiếp trên tranh ảnh để HS quan sát.
xxx x x x x x x
x xxxx x x x x x
xxxx x x x x x x
GV
Tiết 32 
 Ngày soạn:..//2015 
 Ngày giảng: ..../......../2015
 LUYỆN TẬP CỐ ĐỊNH TẠM THỜI XƯƠNG GẪY
 phần I: ý định bài giảng 
I. Mục tiêu bài dạy:
 1. Kiến thức:. Trang bị cho học sinh những kiến thức về cỏch nhận biết và xử lý khi gặp trường hợp gẫy xương.
 2. Kỹ năng: Mọi học sinh biết cách cố định tạm thời xương gẫy khi xảy ra tai nạn. 
 3. Thái độ: Có tinh thần, thái độ tích cực luyện tập, vận dụng linh hoạt vào trong thực tế cuộc sống.
II. nội dung và trọng tâm
	1. Nội dung: Quan sỏt giỏo viờn và trợ giảng làm động tỏc mẫu ( Luyện tập kỹ thuật tạm thời xương gẫy)
 2.Phần trọng tõm: Cả bài 
III. Thời gian: 1Tiết (45 phỳt)
IV. Tổ chức và phương pháp.
1. Tổ chức: Lấy đơ vị lớp để giới thiệu và thực hiện
2. Phương phỏp: 
* Phần giảng động tỏc mới: Giỏo viờn phõn tớch và làm mẫu theo 3 bước: 
- B1: Làm nhanh
- B2: Làm chậm và phõn tớch
- B3: Làm tổng hợp
Học sinh tiến hành luyện tập theo 3 bước: 
- B1: Từng cỏ nhõn tự nghiờn cứu động tỏc
- B2: Tập chậm theo cỏc cử động
- B3: Tập tổng hợp
* Phần luyện tập tổng hợp: Theo đội hỡnh tổ dưới sự duy trỡ chung của giỏo viờn
V. Địa điểm.
Sân tập của nhà trường.
VI. Vật chất.
- Giỏo ỏn soạn theo sỏch giỏo khoa Giỏo dục quốc phũng - an ninh NXB giỏo dục năm 2012 
- Tài liệu huấn luyện gồm tranh ảnh, cũi, cờ chỉ huy.
1. Giáo viên: Giáo án, tranh ảnh, các loại băng, dây ga rô, nẹp, cáng.
2. Học sinh: Trang phục gọn gàng đúng quy định, vở ghi chép, bông, băng, nẹp.
phần II. Thực hành giảng bài
I. Tổ chức giảng bài
1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số: 
2. Phố biến cỏc quy định:
- Yờu cầu trật tự, chỳ ý lắng nghe, quan sỏt động tỏc mẫu, tớch cực tập luyện dưới sự chỉ đạo của giỏo viờn..
3. Phố biến ý định bài giảng
III. Tiến trình lên lớp
Nội dung
TG
Hoạt động của GV và HS
PHẦN CƠ BẢN
* Thực hành cố định gãy xương.
+ Cố định gãy xương bàn tay, khớp cổ tay. Dùng nẹp tre,gỗ to bản hoặc nẹp crame. Đặt cuộn bông vào lòng bàn tay, tay để ở tư thế úp, đặt nẹp từ bàn tay đến khuỷu, dùng băng cố định.
+ Cố định gãy xương cẳng tay. Dùng nẹp tre.gỗ to bản hoặc nẹp crame. Đặt nẹp từ mặt sau cẳng tay đến khuỷu. Dùng băng cuốn xoắn từ bàn tay đến giữa cẳng tay để cố định và dùng băng tam giác để treo cẳng tay.
+ Cố định xương cánh tay. Dùng nẹp tre,gỗ to bản hoặc nẹp crame. Đặt nẹp từ mặt sau cánh tay từ nếp khuỷu đến hố nách. và băng buộc cánh tay vào thân người.
+ Cố định gãy xương cẳng chân. bằng 2 nẹp tre,gỗ hoặc crame. Đặt hai nép ở mặt trong, mặt ngoài cẳng chân từ gót tới đùi.
PHẦN KẾT THÚC
- Nhận xét, củng cố bài. 
Những ưu, khuyết điểm trong giờ học cần rút kinh nghiệm.
- Giao bài tập về nhà.
35P
GV chia học sinh thành cỏc nhúm, mỗi nhúm gồm 4 hoặc 5 hs.
HS thực hành theo nhúm
GV hướng dẫn cỏc nhúm thực hành và giữ vai trũ điều hành, quản lý chung. 
Cỏc nhúm HS cũn chỗ nào khỳc mắc cú thể hỏi GV
GV Trả lời và giải quyết thắc mắc khi học sinh thực hành gặp khó khăn.
X X X X
X X X X
GV
X X X X
X X X X
xxx x x x x x x
x xxxx x x x x x
xxxx x x x x x x
GV
Tiết 33 
 Ngày soạn:..//2015 
 Ngày giảng: ..../......../2015 
 LUYỆN TẬP Hễ HẤP NHÂN TẠO
 phần I: ý định bài giảng
 I. Mục tiêu bài dạy:
 1. Kiến thức:. Trang bị cho học sinh những kiến thức về cỏch nhận biết và xử lý khi gặp trường hợp gẫy xương.
 2. Kỹ năng: Mọi học sinh biết cách cố định tạm thời xương gẫy khi xảy ra tai nạn. 
 3. Thái độ: Có tinh thần, thái độ tích cực luyện tập, vận dụng linh hoạt vào trong thực tế cuộc sống.
II. nội dung và trọng tâm
	1. Nội dung: Quan sỏt giỏo viờn và trợ giảng làm động tỏc mẫu ( Luyện tập cỏc biện phỏp hụ hấp nhõn tạo)
 2.Phần trọng tõm: Cả bài 
III. Thời gian: 1Tiết (45 phỳt)
IV. Tổ chức và phương pháp.
1. Tổ chức: Lấy đơ vị lớp để giới thiệu và thực hiện
2. Phương phỏp: 
* Phần giảng động tỏc mới: Giỏo viờn phõn tớch và làm mẫu theo 3 bước: 
- B1: Làm nhanh
- B2: Làm chậm và phõn tớch
- B3: Làm tổng hợp
Học sinh tiến hành luyện tập theo 3 bước: 
- B1: Từng cỏ nhõn tự nghiờn cứu động tỏc
- B2: Tập chậm theo cỏc cử động
- B3: Tập tổng hợp
* Phần luyện tập tổng hợp: Theo đội hỡnh tổ dưới sự duy trỡ chung của giỏo viờn
V. Địa điểm.
Sân tập của nhà trường.
VI. Vật chất.
- Giỏo ỏn soạn theo sỏch giỏo khoa Giỏo dục quốc phũng - an ninh NXB giỏo dục năm 2012 
- Tài liệu huấn luyện gồm tranh ảnh, cũi, cờ chỉ huy.
1. Giáo viên: Giáo án, tranh ảnh, các loại băng, dây ga rô, nẹp, cáng.
2. Học sinh: Trang phục gọn gàng đúng quy định, vở ghi chép, bông, băng, nẹp.
phần II. Thực hành giảng bài
I. Tổ chức giảng bài
1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số: 
2. Phố biến cỏc quy định:
- Yờu cầu trật tự, chỳ ý lắng nghe, quan sỏt động tỏc mẫu, tớch cực tập luyện dưới sự chỉ đạo của giỏo viờn..
3. Phố biến ý định bài giảng
III. Tiến trình lên lớp
Nội dung
TG
Hoạt động của GV và HS
PHẦN CƠ BẢN
* Thực hành hô hấp nhân tao : 
+ Khai thông đường hô hấp (đưa nạm nhân ra nơi an toàn lau chùi đất cát trong miệng và nới lỏng quần áo).
+ Làm hô hấp nhân tạo. kiểm tra dấu hiệu ngừng thở.
+ Các Phương pháp hô hấp nhân tao. 
- Phương pháp thổ ngạt và ép tim lồng ngực là phương pháp đem lại hiệu quả cao.
- Thao tác phải nhanh nhẹn khẩn trương chính xác.
Cách tiến hành :
+ Hô hấp nhân tạo; để người bị nạn nằm kê ở gáy đầu ngửa ra sau. Dùng 1 tay bịt kín hai lỗ mũi sau đó thổi hơi vào miệng nan nhân làm liên tiếp từ 15 –20 lần/phút.
+ ép tim: tay đè lên 1/3 xương ức ép sức nặng của mình lên xương ức nạn nhân duy trì 50 – 60 lần/phút.
PHẦN KẾT THÚC
- Nhận xét, củng cố bài. 
Những ưu, khuyết điểm trong giờ học cần rút kinh nghiệm.
- Giao bài tập về nhà.
35P
GV chia học sinh thành cỏc nhúm, mỗi nhúm gồm 4 hoặc 5 hs.
HS thực hành theo nhúm
GV hướng dẫn cỏc nhúm thực hành và giữ vai trũ điều hành, quản lý chung. 
Cỏc nhúm HS cũn chỗ nào khỳc mắc cú thể hỏi GV
GV Trả lời và giải quyết thắc mắc khi học sinh thực hành gặp khó khăn.
X X X X
X X X X
GV
X X X X
X X X 
Hô hấp nhân tạo chỉ giới thiệu cho học sinh về KTĐT khi thực hành cấp cứu.
- Giáo viên đánh nhận xét chung việc tập luyện cấp cứu ban đầu của học sinh.
xxx x x x x x x
x xxxx x x x x x
xxxx x x x x x x
GV
Tiết 34 
 Ngày soạn:..//2015 
 Ngày giảng: ..../......../2015
 LUYỆN TẬP KỸ THUẬT CHUYỂN THƯƠNG
 phần I: ý định bài giảng
I. Mục tiêu bài dạy:
 1. Kiến thức:Trang bị cho học sinh những kiến thức về cỏch nhận biết và xử lý khi gặp trường hợp gẫy xương.
 2. Kỹ năng: Nhanh chóng đưa người bị thương, bị nạn đến nơi an toàn hoặc về các tuyến để kịp thời cứu chữa. 
 3. Thái độ: Có tinh thần, thái độ tích cực luyện tập, vận dụng linh hoạt vào trong thực tế cuộc sống.
II. nội dung và trọng tâm
	1. Nội dung: Quan sỏt giỏo viờn và trợ giảng làm động tỏc mẫu ( Luyện tập kỹ thuật chuyển thương)
 2.Phần trọng tõm: Cả bài 
III. Thời gian: 1Tiết (45 phỳt)
IV. Tổ chức và phương pháp.
1. Tổ chức: Lấy đơ vị lớp để giới thiệu và thực hiện
2. Phương phỏp: 
* Phần giảng động tỏc mới: Giỏo viờn phõn tớch và làm mẫu theo 3 bước: 
- B1: Làm nhanh
- B2: Làm chậm và phõn tớch
- B3: Làm tổng hợp
Học sinh tiến hành luyện tập theo 3 bước: 
- B1: Từng cỏ nhõn tự nghiờn cứu động tỏc
- B2: Tập chậm theo cỏc cử động
- B3: Tập tổng hợp
* Phần luyện tập tổng hợp: Theo đội hỡnh tổ dưới sự duy trỡ chung của giỏo viờn
V. Địa điểm.
Sân tập của nhà trường.
VI. Vật chất.
- Giỏo ỏn soạn theo sỏch giỏo khoa Giỏo dục quốc phũng - an ninh NXB giỏo dục năm 2012 
- Tài liệu huấn luyện gồm tranh ảnh, cũi, cờ chỉ huy.
1. Giáo viên: Giáo án, tranh ảnh, các loại băng, dây ga rô, nẹp, cáng.
2. Học sinh: Trang phục gọn gàng đúng quy định, vở ghi chép, bông, băng, nẹp.
phần II. Thực hành giảng bài
I. Tổ chức giảng bài
1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ

File đính kèm:

  • docGIAO_AN_QPAN_11_20150727_083612.doc
Giáo án liên quan