Giáo án Giáo dục công dân 9 - Trần Thanh Hòa

* HS thảo luận trả lời câu hỏi phần thông tin

- H chở quá người quy định

Chở 3, đi xe phân khối lớn khi chưa đủ tuổi và không có giấy phép lái xe, vượt xe không quan sát.

quan sát thấy an toàn thì mới vượt và phải vượt bên trái

* HS thảo luận trả lời câu hỏi phần tình huống

- Vân nói đúng

 

doc114 trang | Chia sẻ: hoanphung96 | Lượt xem: 769 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Giáo dục công dân 9 - Trần Thanh Hòa, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 toàn giao thông để vận dụng khi tham gia giao thông nhằm đảm bảo an toàn cho mình và mọi người.
2. Chuẩn bị của GV và HS.
a. GV: Tài liêu, các biển báo giao thông.
b. HS: Giấy thảo luận.
3.Tiến trình lên lớp.
 a.Kiểm tra bài cũ: Không
 b. Dạy nội dung bài mới
 giới thiệu bài: GV nêu tình hình chấp hành luật lệ giao thông và tình tai nạn giao thông thời gian qua ở trong nước và ở địa phương để dẩn dắt vào bài
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức cần đạt
 Hoạt động1 Tìm hiểu thông tin, tình huống (15p) 
-GV đọc thông tin, tình huống 
( Tài liệu giáo dục về TTATGT) 
GV nêu câu hỏi: 
a. Nêu nguyên nhân tai nạn của H và của những người cùng đi. 
b. H có những vi phạm gì về trật tự ATGT? 
c. Theo em khi muốn vượt xe khác thì phải làm gì? 
-GV nêu tình huống 2 ( Xem tài liệu nêu trên )
GV nêu câu hỏi: Theo em tình huống trên ,ai đúng, ai sai?
* HS thảo luận trả lời câu hỏi phần thông tin
- H chở quá người quy định
Chở 3, đi xe phân khối lớn khi chưa đủ tuổi và không có giấy phép lái xe, vượt xe không quan sát.
quan sát thấy an toàn thì mới vượt và phải vượt bên trái
* HS thảo luận trả lời câu hỏi phần tình huống
- Vân nói đúng
1. Thông tin, tình huống
- Nguyên nhân: H chở quá người quy định, vượt xe khác mà không chú ý quan sát
- H có những vi phạm: Chở 3, đi xe phân khối lớn khi chưa đủ tuổi và không có giấy phép lái xe, vượt xe không quan sát.
 - Khi muốn vượt xe khác thì phải quan sát thấy an toàn thì mới vượt và phải vượt bên trái xe đi trước. 
- Bạn Vân nói đúng
 Hoạt động 2 Tỡm hiểu nội dung bài học (15p)
- GV nêu câu hỏi 
* Nêu những quy định chung về TT ATGT. 
* Nêu những quy định cụ thể về TT ATGT?. 
GV kÕt luËn.
- Khi phát hiện công trình giao thông bị xâm phạm...
-Các hành vi vi phạm TTATGT sẽ bị xử phạt nghiêm khắc đúng...
- Khi xẩy ra tai nạn giao thông phải giữ nguyên hiện trường...
- Trên đường một chiều có vạch kẻ phân làn...
- Khi vượt xe phải chú ý quan sát khi thấy an toàn mới được vượt . 
.......
Nghe – hiÓu, ghi chÐp
2. Nội dung bài học
a.Những quy định chung
 - Khi phát hiện công trình giao thông bị xâm phạm hoặc có nguy cơ không an toàn thì phải báo ngay cho chính quyền địa phương hoặc người có trách nhiệm biết
-Các hành vi vi phạm TTATGT sẽ bị xử phạt nghiêm khắc đúng pháp luật không phân biệt đối tượng vi phạm
- Khi xẩy ra tai nạn giao thông phải giữ nguyên hiện trường giúp đỡ người bị nạn, báo ngay cho chính quyền địa phương hoặc CSGT biết
 b. Một số quy định cụ thể
- Trên đường một chiều có vạch kẻ phân làn , các phương tiện giao thông phải đi đúng làn đường quy định
- Khi vượt xe phải chú ý quan sát khi thấy an toàn mới được vượt . 
- Khi tránh xe phải tránh về phía bên phải.
-Khi xuống phà, xe cơ giới xuống trước, xe thô sơ và người đi bộ xuống sau để đảm bảo an toàn cho người và xe
 Hoạt động 3 Giải các bài tập tình huống (10p) 
- GV nêu các bài tập tình huống ( Tài liệu nêu trên ) 
- HS thảo luận và trình bày 
3. Bài tập
- Bài tập 1; Khi xẩy ra tai nạn giao thông em đồng ý với những việc làm a, c, đ, h, k.
- Bài tập 2; Em không đồng ý vì:
Xe đạp đi sai đường, xe máy đi đúng phần đường của mình
- Bài tập 3; Các bạn trong hình đã vi phạm TTANGT ( đi xe đạp hàng 5 )
c. Củng cố - luyện tập: (3p)
 - GV tóm tắt nội dung chích của tiết học
d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà.(2p)
 - GV nêu một số bài tập 4,5 ( tài liệu ) HS về nhà giải.
Tuần 16 
Tiết 16 
 ÔN TẬP HỌC KÌ I
1.Mục tiêu bài học.
a. Về kiến thức.
 Giúp HS củng cố, hệ thống hóa kiến thức đã học trong học kì I để chuẩn bị tốt cho việc kiểm tra cuối học kì đạt kết quả tốt
b. Về kĩ năng.
- Kĩ năng ghi nhớ, tư duy, tổng hợp kiến thức.
c. Về thái độ:
- Thái độ nghiêm túc trong học tập.
2. Chuẩn bị của GV và HS.
a. GV: Câu hỏi ôn tập.
b. HS: Kiến thức
3. Tiến trình lên lớp
 a.. Kiểm tra bài cũ (5p) 
 - Nêu một số qui định về TTATGT đối với người đi bộ .
 - Nêu một số qui định đối với người điều khiển xe đạp và người điều xe cơ giới .
 b. Dạy nội dung bài mới
	GV nêu câu hỏi và hướng dẫn HS trả lời .
Câu 1; Thế nào là dân chủ ? thế nào là kĩ luật ? Nêu ví dụ về việc làm phát huy dân chủ và kĩ luật của HS ở trong nhà trường.
Câu 2; Tôn trọng kỉ luật có làm chúng ta mất tự do không ? Nêu ví dụ chứng minh .Để thực hiện tốt dân chủ và kĩ luật trong nhà trường, học sinh cần phải làm gì ?
Câu 3; Hòa bình là như thế nào? Vì sao lại phải bảo vệ hòa bình chống chiến tranh ? Bản thân em có thể tham gia những hoạt động nào để góp phần bảo vệ hòa bình chống chiến tranh ?
Câu 4; Thế nào là tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới ? Xây dưng tình hữu nghị giữa các dân tộc có ý nghĩa như thế nào ? Chúng ta cần làm gì để thể hiện tình hữu nghị với các dân tộc khác trên thế giới ?
Câu 5 ; Thế nào là năng động, sáng tạo ? Nêu ví dụ về năng động, sáng tạo trong học tập hoặc lao động.
Câu 6; Năng động sáng tạo có ý nghĩa như thế nào ? Vì sao học sinh phải rèn luyện tính năng động sáng tạo ? Chúng ta cần làm gì để rèn luyện tính năng động, sáng tạo ?
Câu 7; Thế nào là làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả ? Ý nghĩa của làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả ? Để làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả cần có những yếu tố nào ?
Câu 8 ; Lí tưởng sống là gì ? Vì sao thanh niên cần phải sống có lí tưởng ?
Câu 9; Nêu xác định đúng lí tưởng và phấn đấu suốt đời cho lí tưởng thì có lợi cho bản thân, gia đình và xã hội như thế nào ? Nêu ví dụ để chứng minh .
Câu 10; Háy nêu một tấm gương thanh niên Việt Nam sống có lí tưởng và đã phấn đấu suốt đời cho lí tưởng đó. Em học tập được ở họ đức tính gì ?
Hoạt động của GV
Hoạt động của Hs
Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi (35p)
Câu 1; Thế nào là dân chủ ? thế nào là kĩ luật ? Nêu ví dụ về việc làm phát huy dân chủ và kỉ luật của HS ở trong nhà trường?
Câu 2: Hòa bình là như thế nào? Vì sao lại phải bảo vệ hòa bình chống chiến tranh ? Bản thân em có thể tham gia những hoạt động nào để góp phần bảo vệ hòa bình chống chiến tranh ?
Câu3 ; Thế nào là năng động, sáng tạo ? Nêu ví dụ về năng động, sáng tạo trong học tập hoặc lao động.?
Câu 4 ; Lí tưởng sống là gì ? Vì sao thanh niên cần phải sống có lí tưởng ?
- Những việc làm thể hiện tính dân chủ nhà trường tổ chức cho HS góp ý kiến vào bản nội quy của học sinh, trong các cuộc họp của thôn buôn bà con được tự do phát biểu ý kiến 
Ngày nay, các thế lực phản động hiếu chiến vẫn đang có âm mưu phá hoại hòa bình, gây chiến tranh tại nhiều nơi trên thế giới.
- Tích cực, chủ động, dám ngĩ, dám làm.
- Say mê nghiên cứu, tìm tòi để tạo ra giá trị mới về vật chất và tinh thần không bị gò bó, phụ thuộc vào cái cũ.
- Là mục đích sống tốt đẹp mà mỗi người luôn hướng tới
Câu 1; 
- Dân chủ là:
- Kỉ luật là:
- Những việc làm thể hiện tính dân chủ: Đại biểu QH tiếp xúc và tiếp thu ý kiến của cử tri, nhà trường tổ chức cho HS góp ý kiến vào bản nội quy của học sinh, trong các cuộc họp của thôn buôn bà con được tự do phát biểu ý kiến 
- Những việc làm thiếu dân chủ của một số cơ quan nhà nước hiện nay: Hạch sách nhũng nhiễu nhân dân, không tôn trọng và tiếp thu ý kiến nhân dân, 
Câu 2: 
Hòa bình đem lại cho con người những điều tốt đẹp. Đó là hạnh phúc, là khát vọng của loài người. Ngày nay, các thế lực phản động hiếu chiến vẫn đang có âm mưu phá hoại hòa bình, gây chiến tranh tại nhiều nơi trên thế giới. Vì vậy, bảo vệ hòa bình chống chiến tranh là trách nhiệm của mọi người, mọi dân tộc, mọi quốc gia trên thế giới.
Câu3 ;
- Năng động là tích cực, chủ động, dám ngĩ, dám làm.
- Sáng tạo là say mê nghiên cứu, tìm tòi để tạo ra giá trị mới về vật chất và tinh thần không bị gò bó, phụ thuộc vào cái cũ.
Câu 4
Là mục đích sống tốt đẹp mà mỗi người luôn hướng tới
Trung thành với lí tưởng XHCN là yêu cầu nghiêm túc đối với thanh niên ngày nay. Chúng ta cần phải cố gắng học tập, rén luyện để góp phần thực hiện thành công lí tưởng đó.
 c.Cñng cè – luyÖn tËp.(4p)
	- Gi¸o viªn cñng cè néi dung ®· «n tËp.
	- H­íng dÉn häc sinh tr¶ lêi c¸c c©u hái cßn l¹i.
d.H­íng dÉn häc sinh tù häc ë nhµ.(1p)
- ¤n toµn bé phÇn lý thuyÕt ®· häc.
- ChuÈn bÞ cho thi häc k× I
Tuần 18	 
Tiết 18 	 
 Thực hành – Ngoại khóa
 TRẬT TỰ AN TOÀN GIAO THÔNG.
1. Mục tiêu bài học:
 Giúp HS nắm được một số qui định đối với người ngồi trên xe mô tô, xe máy, người điều khiển xe đạp, xe thô sơ và một số qui định đối với an toàn giao thông đường sắt.
b.Về Thái độ.
- Giúp HS thấy được sự cần thiết phải nghiêm chỉnh chấp hành luật lệ giao thông
 c. Về kĩ năng. 
- HS nắm được một số quy định cơ bản về trật tự an toàn giao thông để vận dụng khi tham gia giao thông nhằm đảm bảo an toàn cho mình và mọi người.
2. Chuẩn bị của GV và HS.
a. GV: Tài liêu, các biển báo giao thông.
b. HS: Giấy thảo luận.
3.Tiến trình lên lớp.
 a.Kiểm tra bài cũ:(5p)
 - Khi phát hiện công trình GT bị xâm phạm hoặc có nguy cơ không an toàn thì
 phải làm gì?
- Khi xẩy ra tai nạn giao thông thì phải làm gì?
 b. Dạy nội dung bài mới
 giới thiệu bài: GV nêu tình hình chấp hành luật lệ giao thông và tình tai nạn giao thông thời gian qua ở trong nước và ở địa phương để dẩn dắt vào bài
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1 Tìm hiểu thông tin tình huống (15p)
-GV nêu các thông tin tình huống 1 (xem tài liệu)
- GV nêu câu hỏi:
1. Em hãy cho biết Hùng vi phạm những lỗi nào về TTATGT?
2. Em của Hùng có vi phạm gì không?
- HS thảo luận trả lời
- GV nêu tình huống 2 và nêu câu hỏi:
1. Theo em, Tuấn nói có đúng không?
2. Việc lấy đá ở đường sắt gây nguy hiểm như thế nào?
- GV cho HS quan sát ảnh và nhận xét
HS trả lời
Chưa đủ tuổi được điều khiển xe máy.
Sử dụng ô khi ngồi trên xe máy đang chạy.
Điều Tuấn nói là sai
xẩy ra tai nạn khi các đoàn tàu chạy qua thì hậu quả không lường trước
1. Thông tin, tin tình huống
- Hùng vi phạm: chưa đủ tuổi được điều khiển xe máy.
- Em của Hùng vi phạm: Sử dụng ô khi ngồi trên xe máy đang chạy.
- Điều Tuấn nói là sai vì làm như vậy thì đường vào trường sạch sẽ nhưng lại phá hoại công trình GT đương sắt. Việc làm đó là vi phạm pháp luật.
- Việc lấy đá ở đường săt là rất nguy hiểm vì có thể xẩy ra tai nạn khi các đoàn tàu chạy qua thì hậu quả không lường trước được.
- Tất cả những hành vi của những người trong các bức ảnh đều vi phạm TTATGT
Hoạt động 2 Tìm hiểu nội dung bài học (20p)
- GV nêu câu hỏi 
1. Tất cả mọi người tham gia GT phải chấp hành qui tắc chung nào?
2.Người ngồi trên mô tô, xe máy không được có những hành vi nào?
3. Người ngồi điều khiển xe đạp phải chấp
hành những qui định nào?
4. Người điều khiển xe thô sơ phải chấp
Hành những qui định nào?
 GV gi¶ng gi¶i thªm.
- Đi bên phải
- Chấp hành hệ thống báo hiệu đường bộ.
- Mang vác vật cồng kếnh,
- Chở tối đa một ngưới lớn và một trẻ em dưới 7 tuổi
Phải cho xe đi hàng một, đúng phần đường qui định, hàng hóa xép trên xe phải đảm bảo an toàn, không gây cản trở GT.
2. Nội dung bài học
a. Những qui định chung về GT đường bộ
 Người tham gia GT phải đi bên phải theo chiều đi của mình, đi đúng phần đường và phải chấp hành hệ thống báo hiệu đường bộ.
b. Một số qui định cụ thể
- Người ngồi trên mô tô, xe máy không được mang vác vật cồng kếnh, không bám, kéo đẩy nhau, không sử dụng ô
- Người điều khiển xe đạp chỉ được chở tối đa một ngưới lớn và một trẻ em dưới 7 tuổi, không được mang vác vật cồng kềnh, không bám phương tiện khác, không kéo đẩy nhau
- Người điều khiển xe thô sơ phải cho xe đi hàng một, đúng phần đường qui định, hàng hóa xép trên xe phải đảm bảo an toàn, không gây cản trở GT.
c. Củng cố - luyện tập: (3p)
 - GV tóm tắt nội dung chích của tiết học
d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà.(2p)
 - GV nêu một số bài tập 4,5 ( tài liệu ) HS về nhà giải.
Tuần 17
	Tiết 17 KIỂM TRA HỌC KÌ I
1Mục tiêu bài học
a.Về kiến thức.
- Học sinh củng cố lại kiến thức đã học từ bài 1 đến bài 7.
- Đánh giá nhận thức của học sinh.
b.Về kĩ năng.
- Kĩ năng làm bài kiểm tra một tiết.
- Kĩ năng phân tích, tổng hợp, đánh giá và phân tích kiến thức.
c.Về thái độ.
- Thái độ nghiêm túc khi làm bài kiểm tra.
- Thái độ nghiêm túc trong học tập.
 2. Chuẩn bị của GV và HS.
	a. GV: Đề + Đáp án.
	b. HS : Kiến thức.
 3. Tiến trình lên lớp.
	a. Kiểm tra bài cũ: Không
	b. Dạy nội dung bài mới.
Trắc nghiệm (2đ) 
 I.Khoanh tròn đáp án em cho là đúng .
Câu 1. Em tán thành ý kiến nào sau đây ?
A. Là học sinh nhỏ chưa thể sáng tạo được .
B. Năng động sáng tạo là đức tính của bậc thiên tài .
C. Năng động sáng tạo chỉ cần cho lĩnh vực kinh doanh .
D . Học môn DGC D,thể dục cũng cần sáng tạo 
Câu 2. Những thái độ và hành vi nào sau đây không thể hiện sự kế thừa và phát huy những truyền thống tốt đẹp của dân tộc ?
A. Yêu thích trang phục áo dài .
B. Tham gia các hoạt động đền ơn đáp nghĩa .
C. Tìm hiểu về văn học dân gian ,nghệ thuật dân tộc . 
D. Mặc quần áo bó sát ,tóc nhuộm vàng là mốt 
Câu 3. Những biểu hiện thiếu lí tưởng ?
A.Lãng quên quá khứ dân tộc ,chỉ biết hiện tại 
B. Đấu tranh chống lại các hiện tượng tiêu cực . 
C.Vận dụng những kiến thức đã học vào cuộc sống
D. Vượt khó trong học tập ,vận dụng những kiến thức đã học vào cuộc sống 
Câu 4 Những biểu hiện lao động năng suất chất lượng hiệu quả.?
A. Làm kinh tế giỏi 
B. Làm giàu bằng đủ mọi cách có thể .
C.Thái độ bán hàng không vui vẻ ,niềm nở đón khách 
D. Không biết cải tiến phương pháp giảng dạy 
II. Điền từ, cụm từ thích hợp vào chỗ trống để phù hợp với nội dung đã học?
Chí công vô tư đem lại .............................cho tập thể và ............................., góp phần làm cho đất nước thêm giầu mạnh, xã họi công bằng dân chủ văn minh.
- Người năng động, sáng tạo là người luôn say mê, tìm tòi, phát hiện và linh hoạt.......................................các tình huống trong học tập, trong lao động, công tác nhằm ............................
B.Tự luận (8đ)
Câu 1:Thế nào là chí công vô tư? ý nghĩa của chí công vô tư?
Câu 2: Lý tưởng sống của thanh niên ngày nay là gì?
Câu 3: Làm thế nào để trở thành người năng động sáng tạo?
Hướng dẫn chấm
Trắc nghiệm (2đ) 
Khoanh tròn đáp án em cho là đúng .
Câu1: D
Câu 2: D
Câu 3: A
Câu 4: A
Câu 5:
- lợi ích; cộng đồng xã hội; xử lý; đạt kế quả cao.
B.Tự luận (8đ)
Câu 1:( 3 điểm)
- Chí công vô tư là phảm chất dạo đức của con người thể hiện ở sự công bằng không thiên vị giải quyết công việc theo lẽ phải xuất phát từ lợi ích chung và đặt lợi ích chung lên trên lợi ích cá nhân. (1,5 điểm)
- Chí công vô tư đem lại lợi ích cho tập thể và cộng đồng xã hội góp phần làm cho đất nước thêm giầu mạnh, xã họi công bằng dân chủ văn minh. (1,5 điểm)
Câu 2 ( 3 điểm)
 - Lý tưởng sống của thanh niên ngày nay là phấn đấu thực hiện: Mục tiêu xây dựng nước Việt Nam độc lập, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh. (1,5 điểm)
- Trước mắt là thực hiện thắng lợi nhiệm vụ công nghiệp hóa,, hiện đại hóa theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Thanh niên, học sinh phải ra sức học tập, rền luyện để có đủ tri thức, phẩm chất và năng lực cần thiết nhằm thực hiện lý tưởng sống đó. (1,5 điểm)
Câu 3: (2 điểm) Để trở thành người năng động sáng tạo, mỗi học sinh cần tìm ra cách học tốt nhất cho mình và cần tích cực vận dụng những điều đã biết vào cuộc sống.
c. Thu bài: GV thu bài, nhận xét giờ kiểm tra.
d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà.
 - Học bài, chuẩn bị cho tiết thực hành.
Tuần 20
Tiết 19:
Bài 11: TRÁCH NHIỆN CỦA THANH NIÊN 
TRONG SỰ NGHIỆP CNH- HĐH ĐẤT NƯỚC
1. Mục tiêubài học.
a. Về Kiến thức
- Giúp HS hiểu được mục tiêu vị trí của CNH - NĐH .
b. Về kĩ năng.
- Trách nhiệm của thanh niên trong giai đoạn hiện nay.
c. Về thái độ.
- Tin tưởng vào mục tiêu đường lối xd đất nước
2. Chuẩn bị của GV và HS: 
a. Gv: 
- Nghiên cứu tài liệu soạn g/a, nghị quyết của Đảng tư liệu về sự nghiệp CNH - NĐH đất nước
b. HS: Phiếu thảo luận, các tấm gương sưu tầm.
3. Tiến trình lên l
a. Kiểm tra bài cũ: (7p)
- HS chúng ta phải rèn luyện ntn để thực hiện lý tưởng sống của t.niên? Em dự định sẽ làm gì sau khi TN THCS?
b. Dạy nội dung bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức cần đạt
Ho¹t déng 1: T×m hiÓu phÇn ®Æt vÊn ®Ò.(33p)
Tæ chøc cho HS th¶o luËn theo nhãm nhá Mçi tæ lµ 1 nhãm
- Cho 1 HS ®äc 1 lÇn bøc th­ cña ®/c Tæng bÝ th­ N«ng §øc M¹nh göi tn 
- CNH - N§H ®Êt n­íc lµ sù nghiÖp CNH - N§H ®Êt n­íc
- Th¶o luËn nhãm
Nhãm 1: Trong th­ ®.c Tæng bÝ th­ cã nh¾c ®Õn nhiÖm vô mµ §¶ng ®Ò ra ntn?
Nhãm 2: Vai trß, vÞ trÝ cña tn trong sù nghiÖp CNH - N§H qua bµi ph¸t biÓu cña Tæng bÝ th­ N§M
T¹i sao tæng bÝ th­ cho r»ng thùc hiÖn môc tiªu CNH - N§H lµ tr¸ch nhiÖm vrÎ vang vµ thêi c¬ to lín cña t.niªn
? Em cã suy nghÜ g× khi th¶o luËn vÒ néi dung bøc th­ cña Tæng bÝ th­ göi thanh niªn?
KL: N­íc ta ®i lªn xd vµ ph¸t triÓn ®Êt n­íc tõ 1 n­íc n«ng nghiÖp nghÌo nµn, l¹c hËu. CNH - N§H ®Êt n­íc lµ nhiÖm vô trung t©m cña c¶ thêi k× qu¸ ®é lªn CNXH. Thùc hiÖn CNH - N§H lµ qu¸ tr×nh khã kh¨n phøc t¹p. Nã ®ßi hái sù ®ãng tÝch cùc cña nd c¶ n­íc nãi chung vµ t. niªn nãi riªng-> Th¸ch thøc, c¬ héi ®èi víi t.niªn v× hä lµ lùc l­îng nßng cèt
HS ®äc bøc th­ cña ®/c Tæng bÝ th­ N«ng §øc M¹nh göi tn
Häc sinh thµnh lËp nhãm th¶o luËn
Th¶o luËn nhãm
§¹i diÖn nhãm tr×nh bµy kÕt qu¶ th¶o luËn
x/dùng vµ b/vÖ T/Q VN
Häc sinh thµnh lËp nhãm th¶o luËn
Th¶o luËn nhãm
§¹i diÖn nhãm tr×nh bµy kÕt qu¶ th¶o luËn
Häc sinh thµnh lËp nhãm th¶o luËn
Th¶o luËn nhãm
§¹i diÖn nhãm tr×nh bµy kÕt qu¶ th¶o luËn
Suy nghÜ, Tr¶ lêi
Bæ sung ý kiÕn.
Suy nghÜ, Tr¶ lêi
Bæ sung ý kiÕn.
I. §Æt vÊn ®Ò:
Nhãm1: 
- Ph¸t huy søc m¹nh dt, tiÕp tôc ®æi míi CNH - N§H, x/dùng vµ b/vÖ T/Q VN
- V× môc tiªu: D©n giµu, n­íc m¹nh, xh c«ng b»ng d©n chñ, v¨n minh
- ChiÕm l­îc ph¸t triÓn kinh tÕ 10 n¨m ®­a ®Êt n­íc ta ra khái t×nh tr¹ng kÐm ph¸t triÓn n©ng cao ®/sèng vËt chÊt, tinh thÇn, t¹o tiÒn ®Ò ®Ó trë thµnh n­íc CN theo h­íng hiÖn ®¹i
Nhãm 2:
- Thanh niªn ®¶m ®­¬ng tr¸ch nhiÖm cña ls mçi ng­êi v­¬n lªn tù rÌn luyÖn
- Lµ lùc l­îng nßng cèt kh¬i dËy hµo khÝ ViÖt Nam vµ lßng tù hµo dt
- QuyÕt t©m xo¸ t×nh tr¹ng n­íc nghÌo vµ kÐm ph¸t triÓn 
- Thùc hiÖn th¾ng lîi CNH - N§H 
* Gi¶i thÝch
- ý nghÜa cuéc ®êi cña mçi ng­êi lµ tù v­¬n lªn g¾n víi xh quan t©m ®Õn mäi ng­êi nh©n d©n c¶ n­íc
- Lµ môc tiªu phÊn ®Êu cña thÕ hÖ trÎ.
- Vai trß cèng hiÕn cña tu«Ø trÎ cho ®Êt n­íc
- NHãm 3:
- HiÓu ®­îc nhiÖm vô xd ®Êt n­íc trong g® hiÖn nay
- §Ó thùc hiÖn lÝ t­ëng: D©n giµu, n­íc m¹nh xh c«ng b»ng, d©n chñ,v¨n minh
c. Cñng cè – luyện tập(4p)
- GV khái quát nội dung đã học.
d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1P): 
- Tìm hiểu tiếp Nội dung bài học.
Tuần 21
Tiết 20:
Bài 11: TRÁCH NHIỆN CỦA THANH NIÊN 
TRONG SỰ NGHIỆP CNH- HĐH ĐẤT NƯỚC
1. Mục tiêubài học.
a. Về Kiến thức
- Giúp HS hiểu được mục tiêu vị trí của CNH - NĐH .
b. Về kĩ năng.
- Trách nhiệm của thanh niên trong giai đoạn hiện nay.
c. Về thái độ.
- Tin tưởng vào mục tiêu đường lối xd đất nước
2. Chuẩn bị của GV và HS: 
a. Gv: 
- Nghiên cứu tài liệu soạn g/a, nghị quyết của Đảng tư liệu về sự nghiệp CNH - NĐH đất nước
b. HS: Phiếu thảo luận, các tấm gương sưu tầm.
3. Tiến trình lên l
a. Kiểm tra bài cũ: 5p
Tại sao Đảng và nhân dân ta lại tin tưởng vào thế hệ thanh niên trong
việc thực hiện mục tiêu CNH - NĐH đất nước?
b. Dạy nội dung bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức cần đạt
Ho¹t ®éng 1: T×m hiÓu néi dung bµi häc (20p)
Tæ chøc cho HS th¶o luËn 
- Chia líp thµnh 4 nhãm: - 4 tæ
? Tr¸ch nhiÖm cña thanh niªn trong sù nghiÖp CNH - N§H ®Êt n­íc ?
? nhiÖm vô cña thanh niªn , HS trong sù nghiÖp CNH - N§H ®Êt n­íc ?
? Líp, c¸ nh©n cã ph­¬ng h­íng phÊn ®Êu g×?
G kÕt luËn chung:
-> tr¸ch nhiÖm cña thanh niªn , hs lµ gãp phÇn xd n­íc ta thµnh 1 n­íc CN hiÖn ®¹i, thanh niªn lµ lùc l­îng nßng cèt trong sù nghiÖp CNH - N§H ®Êt n­íc
Nhãm 1 th¶o luËn.
§¹i diÖn nhãm tr¶ lêi
Bæ sung ý kiÕn
Nhãm 1 th¶o luËn.
§¹i diÖn nhãm tr¶ lêi
Bæ sung ý kiÕn
Nhãm 1 th¶o luËn.
§¹i diÖn nhãm tr¶ lêi
Bæ sung ý kiÕn
II. Néi dung bµi häc
* Tr¸ch nhiÖm cña thanh niªn 
- Ra søc häc tËp v¨n ho¸, KHKT th¶o luËn d­ìng ®¹o ®øc, t­ t­ëng chÝnh trÞ
- Cã lèi sèng lµnh m¹nh, rÌn

File đính kèm:

  • docGiao_an_GDCD9_3_cot.doc
Giáo án liên quan