Giáo án Giáo dục công dân 9 - Năm học 2015-2016

Ngày soạn: 20/10/2015

Tiết thứ 9 – Tuần 9

BÀI 7: KẾ THỪA VÀ PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG

TỐT ĐẸP CỦA DÂN TỘC (Tiết 2)

I/MỤC TIấU

 1. Kiến thức:

 - Hiểu được thế nào là kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt nam. ý nghĩa của truyền thống đó.

 2. Kĩ năng:

 - Biết phân biệt truyền thống tốt đẹp của dân tộc với phong tục tập quán lạc hậu xấu. Có kỹ năng phân tích đánh giá những quan niệm, thái độ, cách ứng xử.

3. Thái độ:

 - Có thái độ tôn trọng bảo vệ giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc. Phê phán thái độ việc làm thiếu tôn trọng hoặc rời xa truyền thống dân tộc.

 II/CHUẨN BỊ

 - GV: Tranh ảnh, giấy khổ lớn, bỳt dạ, cõu chuyện. Giỏo ỏn, SGK, SGV.

 - HS: Soạn bài, chuẩn bị tài liệu, đồ dùng cần thiết, xem bài trước trong SGK.

III/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP

1/Ổn định lớp

2/Kiểm tra bài cũ:

 Gv: Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài tập:

? Những thái độ hành vi nào sau đây thể hiện sự thừa kế và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc?

1. Thích trang phục truyền thống việt nam

2. Yêu thích nghệ thuật đân tộc

3. Tìm hiểu văn học đân gian

4. Tam gia hoạt động đền ơn đáp nghĩa.

5. Theo mẹ đi xem bói

6. Thích nghe nhạc cổ điển

? Những câu tục ngữ nào sau đây nói về truyền thống dân tộc?

1. Uống nước nhớ nguồn

2. Tôn sư trọng đạo

3. Con chim có tổ, con người có tông.

4. Lời chào cao hơn mâm cỗ

5. Nuôi lợn ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng.

6. Cả bè hơn cây nứa.

7. Bắt giặc phải có gan, chống thuyền phải có sức.

3/Nội dung bài mới:

 Nhắc lại kiến thức cũ dẫn dắt vào bài mới

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng

 

doc74 trang | Chia sẻ: hoanphung96 | Lượt xem: 762 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Giáo dục công dân 9 - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ốt đẹp của dân tộc góp phần giữ gìn bản sắc dân tộc.
Tự hào truyền thống dân tộc, phê phán ngăn chặn tư tuởng việc làm phá hoại đến truyền thống dân tộc.
4. Củng cố
 GV: Nhận xột, tổng kết.
 5. Hướng dẫn cho HS tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà
+ Học bài kết hợp sỏch giỏo khoa. Làm cỏc bài tập sỏch giỏo khoa 
IV. Rỳt kinh nghiệm
Kí DUYỆT TUẦN 9
NGÀY: 5/10/2015
TT. Lờ Thị Gỏi
Ngày soạn: 7/10/2015
Tiết thứ 10 – Tuần 10 
KIỂM TRA 1 TIẾT
 A. MỤC TIấU
	1. Kiến thức: Giỳp HS hệ thống lại cỏc kiến thức đó học.
	- Tự chủ
	- Tỡnh hữu nghị giữa cỏc dõn tộc trờn thế giới
	- Kế thừa và phỏt huy truyền thống tốt đẹp của dõn tộc
	2. Kĩ năng: 
	- Hệ thống và chọn lọc nội dung trỡnh bày
	- Liờn hệ thực tế
	3. Thỏi độ:
	- Cú ý thức làm bài kiểm tra, cố gắng học tập
 B. CHUẨN BỊ
	1. HS: Xem lại nội dung cỏc bài đó học.
2. GV: Ma trận đề
 C. CÁC BƯỚC LấN LỚP
1. Ổn định lớp
2. Nhắc nhở quy chế
3. Kiểm tra
* Ma trận đề.
 Nội dung chủ đề
Cỏc cấp độ tư duy
Nhận biết
Thụng hiểu
Vận dụng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Bài 1: Chớ cụng vụ tư
Cõu hỏi 2 TN (0.5đ)
Bài 2: Tự chủ
Cõu 1, 7 TN ( 0.5 điểm)
Cõu 2, TL (1 điểm)
Cõu 2, TL (1 điểm
Bài 5: Tỡnh hữu nghị..
Cõu 1,TL ( 1 điểm)
Cõu 3 TN (0.5 điểm)
Bài 6: Hợp tỏc cựng phỏt triển
Cõu 4 TL (0.5
điểm)
Bài 7: Kế thừa & phỏt huy
Cõu 5,6,8 TN ( 0.5 điểm)
Cõu 3 TL ( 3 điểm) 
Tổng điểm
1.5
2.5
2
4
Tỉ lệ
15%
25%
20%
40%
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT LỚP 9
Đề 1:
I.PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm) 
Hóy khoanh trũn vào cõu trả lời đỳng nhất.
1. Hành vi nào thể hiện tớnh tự chủ? (0.5đ)
A. Tự hành động theo ý mỡnh để đạt được mục đớch
B. Tự quyết định khụng quan tõm đến người khỏc
C. Khụng vội vàng xem xột kĩ rồi mới quyết định
D. Bạn bố rủ làm gỡ cũng làm theo
2. Hành vi nào thể hiện chớ cụng vụ tư?
A. Là lớp trưởng bạn vi phạm đều phờ bỡnh trước lớp
B. Là lớp trưởng tựy mức độ vi phạm để gúp ý hay phờ bỡnh
C. Phải che dấu cỏc vi phạm của cỏc bạn
D. Tất cả đều sai
3. Những hành vi nào sau đõy thể hiện tớnh kỉ luật?
A. Học sinh đi học đỳng giờ, nghỉ học phải cú đơn xin phộp
B. Biết bạn mỡnh cú khuyết điểm nhưng ngại gúp ý
C. Học sinh cú thể làm việc riờng trong lớp
D. Trong một trận đấu, cỏc cầu thủ xụ xỏt nhau trờn sõn cỏ
4. Hợp tỏc phải dựa trờn cơ sở nào để hai bờn cựng cú lợi và khụng làm phương hại đến lợi ớch của hai bờn?
A. Tụn trọng	B. Hỗ trợ	C. Giỳp đỡ	D. Bỡnh đẵng
5. Truyền thống tốt đẹp của dõn tộc làhỡnh thành trong quỏ trỡnh lịch sử lõu dài của dõn tộc, được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khỏc
A. những tập quỏn của Việt Nam
B. những giỏ trị tinh thần (tư tưởng, lối sống)
C. những giỏ trị tinh thần và vật chất 
D. những làn điệu dõn ca, nghệ thuật
6. Chỳng ta phải bảo vệ, kế thừa và phỏt huy truyền thống tốt đẹp của dõn tộc vỡ:
A. Truyền thống tốt đẹp của dõn tộc là vụ cựng quý giỏ
B. Là niềm tự hào của dõn tộc
C. Để giữ gỡn bản sắc cuả dõn tộc
D. Cả A,B,C đều đỳng
7. Biểu hiện của người cú tớnh tự chủ là:
A. Bỡnh tĩnh	B. Tự tin 
C. Khụng vội vàng, núng nảy	D. Cả A.B.C đều đỳng
8. Em đồng ý với ý kiến nào sau đõy:
A. Học tập là khụng cần thiết
B. Lịch sự văn minh đối với người nước ngoài
C. Dựng hàng ngoại thớch hơn hàng nội
D. Cả A.B.C đều đỳng	
II. PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm)
Thế nào là tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới ? Cho ví dụ (1đ)
2. Tự chủ là gỡ? Tự chủ là do mỡnh quyết định mọi vấn đề của bản thõn nhưng cú cần lắng nghe ý kiến của người khỏc hay khụng? Vỡ sao? (2đ)
 3. Cú ý kiến cho rằng: “Ngoài truyền thống đỏnh giặc ra dõn tộc ta cú truyền thống gỡ đỏng tự hào đõu”
Em có đồng ý với ý kiến đú không? Vì sao? (3đ).
* Đáp án và biểu điểm
I. Trắc nghiệm (4 đ)
Câu 1.C
Câu 2.B
Câu 3.A
Câu 4.D
Câu 5.B
Câu 6.D
Câu 7.D
Câu 8.B
II. Tự luận (6đ)
Câu 1.
 Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới là quan hệ bạn bè thân thiện giữa nước này với nước khác: VD: VN – Lào, VN – Cu-ba. (1đ)
Cõu 2:
 - Tự chủ là làm chủ được bản thõn của mỡnh trong mọi tỡnh huống, bỡnh tĩnh, tự tin và biết điều chỉnh hành vi của mỡnh.(1đ)
 - Cú. Tự chủ là làm chủ bản thõn mỡnh tuy nhiờn cũng cần phải lắng nge ý kiến của người khỏc, để tham khảo khi quyết định một vấn đề nào đú quan trọng, nhưng đưa ra quyết định cuối cựng là bản thõn mỡnh(1đ)
Cõu 3:
 - Không đồng ý. (0.5đ)
 - Vì nước ta có bề dầy về truyền thống như: yêu nước, tôn sư trọng đạo, phong tục tập quán tốt đẹp, nhõn nghĩa hiếu học đú là những truyền thống vẻ vang của dõn tộc VN mà mọi người đều biết đến(2.5đ)
Đề 2:
I.PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm) 
Hóy khoanh trũn vào cõu trả lời đỳng nhất.
1. Hành vi nào thể hiện tớnh tự chủ? (0.5đ)
A. Tự hành động theo ý mỡnh để đạt được mục đớch
B. Tự quyết định khụng quan tõm đến người khỏc
C. Khụng vội vàng xem xột kĩ rồi mới quyết định
D. Bạn bố rủ làm gỡ cũng làm theo
2. Hành vi nào thể hiện chớ cụng vụ tư?
A. Là lớp trưởng bạn vi phạm đều phờ bỡnh trước lớp
B. Là lớp trưởng tựy mức độ vi phạm để gúp ý hay phờ bỡnh
C. Phải che dấu cỏc vi phạm của cỏc bạn
D. Tất cả đều sai
3. Những hành vi nào sau đõy thể hiện tớnh kỉ luật?
A. Học sinh đi học đỳng giờ, nghỉ học phải cú đơn xin phộp
B. Biết bạn mỡnh cú khuyết điểm nhưng ngại gúp ý
C. Học sinh cú thể làm việc riờng trong lớp
D. Trong một trận đấu, cỏc cầu thủ xụ xỏt nhau trờn sõn cỏ
4. Hợp tỏc phải dựa trờn cơ sở nào để hai bờn cựng cú lợi và khụng làm phương hại đến lợi ớch của hai bờn?
A. Tụn trọng	B. Hỗ trợ	C. Giỳp đỡ	D. Bỡnh đẵng
5. Truyền thống tốt đẹp của dõn tộc làhỡnh thành trong quỏ trỡnh lịch sử lõu dài của dõn tộc, được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khỏc
A. những tập quỏn của Việt Nam
B. những giỏ trị tinh thần
C. những giỏ trị tinh thần và vật chất (tư tưởng, lối sống)
D. những làn điệu dõn ca, nghệ thuật
6. Chỳng ta phải bảo vệ, kế thừa và phỏt huy truyền thống tốt đẹp của dõn tộc vỡ:
A. Truyền thống tốt đẹp của dõn tộc là vụ cựng quý giỏ
B. Là niềm tự hào của dõn tộc
C. Để giữ gỡn bản sắc cuả dõn tộc
D. Cả A,B,C đều đỳng
7. Biểu hiện của người cú tớnh tự chủ là:
A. Bỡnh tĩnh	B. Tự tin 
C. Khụng vội vàng, núng nảy	D. Cả A.B.C đều đỳng
8. Em đồng ý với ý kiến nào sau đõy:
A. Học tập là khụng cần thiết
B. Lịch sự văn minh đối với người nước ngoài
C. Dựng hàng ngoại thớch hơn hàng nội
D. Cả A.B.C đều đỳng	
II. PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm)
1. Thế nào là tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới ? Cho ví dụ(1đ)
2. Tự chủ là gỡ? Tự chủ là do mỡnh quyết định mọi vấn đề của bản thõn nhưng cú cần lắng nghe ý kiến của người khỏc hay khụng? Vỡ sao? (3đ)
3. Truyền thống tốt đẹp của dõn tộc là gỡ? Kể tờn một số truyền thống tốt đẹp của dõn tộc Việt Nam? (2đ).
Bài làm
* Đáp án và biểu điểm
I. Trắc nghiệm (4 đ)
Câu 1.C
Câu 2.B
Câu 3.A
Câu 4.D
Câu 5.B
Câu 6.D
Câu 7.D
Câu 8.B
II. Tự luận (6đ)
Câu 1.
 Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới là quan hệ bạn bè thân thiện giữa nước này với nước khác: VD: VN – Lào, VN – Cu-ba. (1đ)
 Cõu 2:
 - Tự chủ là làm chủ được bản thõn của mỡnh trong mọi tỡnh huống, bỡnh tĩnh, tự tin và biết điều chỉnh hành vi của mỡnh.(1đ)
 - Cú. Tự chủ là làm chủ bản thõn mỡnh tuy nhiờn cũng cần phải lắng nge ý kiến của người khỏc, để tham khảo khi quyết định một vấn đề nào đú quan trọng, nhưng đưa ra quyết định cuối cựng là bản thõn mỡnh(1đ)
Cõu 3:
* Truyền thống tốt đẹp của dân tộc là những giá trị tinh thần hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài của dân tộc truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. (1đ)
* Một số truyền thống tốt đẹp của dõn tộc Việt Nam: (1đ)
Yêu nước 
Đoàn kết 
Đạo đức 
Lao động
Hiếu học
Tôn sư, trọng đạo
Hiếu thảo
Phong tục tập quán tốt đẹp
Văn học
Nghệ thuật
IV. Rỳt kinh nghiệm
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................
	Kí DUYỆT TUẦN 10	NGÀY: 12/10/2015
	 TT. Lờ Thị Gỏi
Ngày soạn: 5/10/2015
Tiết thứ 11 – Tuần 11
 BÀI 8: NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO (Tiết 1)
	1. Kiến thức: 
- Học sinh hiểu đợc thế nào là năng động sáng tạo năng động sáng tạo trong các hoạt động xã hội, học tập.
	2. Kĩ năng: 
	- Biết tự đánh giá hành vi của bản thân và ngời khác về những biểu hiện của tính năng động sáng tạo. Có ý thức học tập những tấm gơng năng động sáng tạo của những người xung quanh
3. Thỏi độ:
- Hình thành ở học sinh nhu cầu và ý thức rèn luyện tính năng động sáng tạo
II/CHUẨN BỊ
 - GV: Tranh ảnh, giấy khổ lớn, bỳt dạ, cõu chuyện. Giỏo ỏn, SGK, SGV..
 - HS: Soạn bài, chuẩn bị tài liệu, đồ dựng cần thiết, xem bài trước trong SGK.
III/ CÁC BƯỚC LấN LỚP
1/Ổn định lớp
2/Kiểm tra bài cũ:
? Những câu ca dao tục ngữ, danh ngôn sau nói về truyền thống gì?
Làm cho tỏ mặt anh hùng :
 Yêu nuớc Đạo đức Lao động Đoàn kết
Giang sơn để mất trong lòng sao nguôi
 - Vì nớc quên thân vì dân phục vụ
 - Đều tay xoay việc
 - Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết 
Thành công, thành công, đại thành công
 - Đồng cam cộng khổ
 - Lá lành đùm lá rách
 - Tôn sư trộng đạo
Hs: Làm bài
Gv: Nhận xét- Kết luận- Cho điểm
3/Nội dung bài mới: 
Gv dẫn vào bài: 
 Trong công việc xây dựng đát nớc hiện nay, có những người dân Việt Nam bình thường đã làm những việc phi thường như những huyền thoại, kỳ tích của thời đại KHKT.
- Anh nông dân Nguyễn Đức Tâm (Lâm Đồng) chế tạo thành công máy gặt lúa cầm tay mặc dù anh không học truờng kỹ thuật nào.
- Bác Nguyễn Cẩm Luỹ không qua một lớp đào tạo nào mà bác có thể di chuyển cả một ngôi nhà, một cây đa. Bác đợc mệnh danh là "thần đèn" 
Đó là những đức tính gì trong con người?
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
* Hoạt động 1: Tỡm hiểu chung
Gv: Gọi hs đọc tình huống trong SGK
Gv: Tổ chức cho học sinh thảo luận
Nhóm1. 
? Em có nhận xét gì về việc làm của Ê đi sơn và Lê Thái Hoàng, biểu hiện những khía cạnh khác nhau của tính năng động sáng tạo?
Nhóm 2. 
? Những việc làm năng động, sáng tạo đã dem lại thành quả gì cho Ê đi sơn và Lê Thái Hoàng? 
Nhóm 3. 
? Em học tập đuợc gì qua việc làm của hai nguời?
? Trong học tập khi gặp 1 bài toỏn khú em làm gỡ?
* Hoạt động 2: Nội dung bài học
? Năng động, sỏng tạo là gỡ?
Hs: Các nhóm thảo luận - phát biểu - nhóm khác nhận xét.
Gv: Kết luận
Sự thành công của mỗi ngời là kết quả của đức tính năng động sáng tạo. Sự năng động sáng tạo thể hiện ở mọi khiá cạnh trong cuộc sống. Chúng ta cần xét đến tính năng động, sáng tạo và hành vi thiếu năng động sáng tạo trong thực tế.
Gv: Tổ chức cho cả lớp trao đổi 
? Chỉ ra các ví dụ chứng minh tính năng động sáng tạo biểu hiện ở nhièu khía cạnh trong cuộc sống đồng thời chỉ ra những biểu hiện của hành vi thiếu năng động sáng tạo.
Hs: Trả lời
Gv: Liệt kê lên bảng.
*Trong lao động
Năng động sáng tạo: Giám nghĩ, giám làm, tìm ra cái mới, cách làm mới năng suất hiệu quả.
Không năng động sáng tạo
Bị động, bảo thủ, trì trệ né tránh, bằng lòng với thực tại.
*Trong học tập 
Năng động sáng tạo:
Có phơng pháp học tập khoa học, say mê tìm tòi, kiên trì, nhẫn lại, phát hiện cái mới, linh hoạt xử lý tình huống.
Không năng động sáng tạo: 
Thụ động lời học, lời suy nghĩ, học theo ngời lhác, học vẹt, không vơn lên.
* Trong sinh hoạt hàng ngày:
NĐ - ST: Lạc quan tin tởng, vợt khó, có lòng tin.
Không nđ- st: Đua đòi, ỷ lại, không quan tâm đến ngời khác, bát chớc thiếu nghị lực, chỉ làm theo hớng dẫn của ngời khác.
Gv: Hớng dẫn động viên học sinh giời thiệu gơng tiêu biểu của tính năng động sáng tạo.
VD: 1. Ga- li-lê (1563- 1633) Nhà nghiên cứu văn hoá nổi tiếng của Italia tiếp tục nghiên cứu thuyết của Côpecnic bằng chiếc kính thiên văn tự sáng chế.
Dành cho lớp A
Hs: Học sinh kể một số truyện cho cả lớp nghe, lơp nhận xét.
 2. Trạng nguyên Lơng thế Vinh thời Lê Thánh Tông say mê khoa học, khi cáo quan về quê ông thấy cần đo đạc ruộng đất cho chính xác, suất ngày miệt mài, lúi húi vất vả đo vẽ cuối cùng ông đã tìm ra quy tắc tính toán. Trên cơ sở đó ông viết nên tác phẩm khoa học có giá trị lớn "Đại hành toán pháp"
Gv: Kết luận. Đó là những gơng rất đáng tự hào về những con ngời có khả năng sáng tạo trong công việc và năng động với mọi hoạt động học tập lao động và đời sống xã hội.
* Hoạt động 3: Bài tập
Nhóm1:
Ê-đi-sơn và Lê Thái Hoàng là người làm việc năng động sáng tạo.
Biểu hiện khác nhau
+ Ê- đi-sơn nghĩ ra cách để những tấm gơng xung quanh giờng mẹ và đặt các ngọn nến - ánh sáng tập trung - mổ cho mẹ.
+ Lê Thái Hoàng nghiên cứu, tìm ra cách giải toán nhanh
Nhóm2: 
Ê di sơn cứu sống đợc mẹ - trở thành nhà phát minh vĩ đại.
Lê Thái Hoàng đạt huy chơng đồng toán quốc tế làn thứ 39. huy chơng vàng toán quốc tế lần thứ 40.
Nhóm3: 
Suy nghĩ tìm ra giải pháp tốt nhất. Kiên trì chịu khó quyết tâm vợt qua khó khăn.
I. Đặt vấn đề
II. Nội dung bài học
1. Khỏi niệm
- Năng động là tích cực, chủ động, dám nghĩ dám làm.
- Sáng tạo là say mê nghiên cứu tìm tòi để tạo ra giá trị mới về vật chất và tinh thần hoặc tìm ra cái mới cách giải quyết mới.
4. Củng cố
? Em có nhận xét gì về việc làm của Ê đi sơn và Lê Thái Hoàng, biểu hiện những khía cạnh khác nhau của tính năng động sáng tạo?
? Những việc làm năng động, sáng tạo đã dem lại thành quả gì cho Ê đi sơn và Lê Thái Hoàng? 
? Em học tập được gì qua việc làm của hai ngời?
 GV: Nhận xột, tổng kết.
 5. Hướng dẫn cho HS tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà
+ Học bài kết hợp sỏch giỏo khoa. Làm cỏc bài tập sỏch giỏo khoa 
+ Soạn các câu hỏi bài 8 tiếp theo.
+ Tìm những tấm gương có tính năng động sáng tạo. Những câu ca dao, tục ngữ, danh ngôn.
IV. Rỳt kinh nghiệm
Kí DUYỆT TUẦN 11
NGÀY: 19/10/2015
TT. Lờ Thị Gỏi
Ngày soạn: 8/10/2015
Tiết thứ 12 – Tuần 12
 BÀI 8: NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO (Tiết 2)
	1. Kiến thức: 
- Học sinh hiểu đuợc thế nào là năng động sáng tạo năng động sáng tạo trong các hoạt động xã hội, học tập.
	2. Kĩ năng: 
	- Biết tự đánh giá hành vi của bản thân và nguời khác về những biểu hiện của tính năng động sáng tạo. Có ý thức học tập những tấm guơng năng động sáng tạo của những người xung quanh
3. Thỏi độ:
- Hình thành ở học sinh nhu cầu và ý thức rèn luyện tính năng động sáng tạo
II/CHUẨN BỊ
 - GV: Tranh ảnh, giấy khổ lớn, bỳt dạ, cõu chuyện. Giỏo ỏn, SGK, SGV..
 - HS: Soạn bài, chuẩn bị tài liệu, đồ dựng cần thiết, xem bài trước trong SGK.
III/ CÁC BƯỚC LấN LỚP
1/Ổn định lớp
2/Kiểm tra bài cũ:
Gv: Nhận xét- Kết luận- Cho điểm
3/Nội dung bài mới: 
Gv dẫn vào bài: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
* Hoạt động 1: Tỡm hiểu chung 
Cho Hs chơi trũ chơi. Thể hiện tớnh sỏng tạo
Nhắc lại kiến lại cũ
Gv. Tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm
* Hoạt động 2: Nội dung bài học
? Nêu những biểu hiện thể hiện tính năng động sáng tạo? 
Dành cho lớp A
? ý nghĩa của năng động sáng tạo trong học tập và cuộc sống?
Nờu vd cụ thể?
? Chúng ta cần rèn luyện tính năng động sáng tạo như thế nào?
Gv: Tống kết theo nội dung bài học.
GV: gọi hs đọc yêu cầu bài tập.
? Tìm những hành vi thể hiện tính năng động sáng tạo và không năng dộng sáng tạo?
Hs: Làm ra giấy
 Lên bảng trả lời
 Lớp nhận xét
Gv: Đánh giá- cho điểm 
Gv: Hướng dẫn để học sinh có thể tự xây dựng kế hoạch khắc phục khó khăn, cần đến sự giúp đỡ của ai? Thời gian khắc phục kết quả?
Gv: Kết luận: Trước khi làm việc gì phải tự đặt mục đích, có những khó khăn gì? Làm thế nào thì tốt? Kết quả ra sao?
Gv: Kết luận toàn bài
Lao động sáng tạo là đức tính tốt đẹp của mọi người trong cuộc sống, học tập và lao động. Trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước hiện nay, chúng ta cần có đức tính năng động sáng tạo để vượt qua những ràng buộc của hoàn cảnh, vươn lên làm chủ cuộc sống, làm chủ bản thân. Học sinh chúng ta cần học hỏi phát huy tính năng động sáng tạo như Bác Hồ đã dạy "Phải nêu cao tác phong độc lập suy nghĩ, đối với bất kỳ vấn gì đều phải đặt câu hỏi : vì sao? đều phải suy nghĩ kỹ càng.
* Hoạt động 3: Bài tập
Gv: Tổ chức cho học sinh làm bài tập nhanh
Ghi các bài tập vào phiếu.
Câu 1. Những việc làm sau đây biểu hiện tính năng động, sáng tạo và không năng động, sáng tạo ntn?
Biểu hiện hành vi
- Cô giáo Hà luân tìm tòi cách giảng dạy 
GDCD để học sinh thích học.
- Bác Mai vươn lên làm giàu thoát khỏi nghèo.
- Toàn thường xuyên không làm bài tập vì cho là bài tập quá khó.
Câu 2. Câu tục ngữ nào sau đây nói về năng động sáng tạo:
Cái khó ló cái khôn
Học một biết mười
Miệng nói tay làm
Há miệng chờ sung
Siêng làm thì có
 Siêng học thì hay.
Cõu 3: Hành vi: b,đ,e,h.
Thể hiện tính năng động sáng tạo
Hành vi: a,c,d,g.
Thể hiện không năng động sáng tạo
Bài 6:
 - Học kém văn
 - Cần sự giúp đỡ
Cô giáo 
Các bạn
Nỗ lực của bản thân
Hs tham gia 
HS nhắc lại kiến lại cũ
Say mê tìm tòi, phát hiện và linh hoạt xử lý các tình huống trong học tập, lao động và cuộc sống
- Rèn luyện tính siêng năng cần cù chăm chỉ
- Biết vượt qua khó khăn thử thách
- Tìm ra cái tốt nhất, khoa học để đạt được mục đích.
*Trong lao động
Năng động sáng tạo: Giám nghĩ, giám làm, tìm ra cái mới, cách làm mới năng suất hiệu quả.
Không năng động sáng tạo
Bị động, bảo thủ, trì trệ né tránh, bằng lòng với thực tại.
*Trong học tập 
Năng động sáng tạo:
Có phơng pháp học tập khoa học, say mê tìm tòi, kiên trì, nhẫn lại, phát hiện cái mới, linh hoạt xử lý tình huống.
Không năng động sáng tạo: 
Thụ động lời học, lời suy nghĩ, học theo ngời lhác, học vẹt, không vơn lên.
* Trong sinh hoạt hàng ngày:
NĐ - ST: Lạc quan tin tởng, vợt khó, có lòng tin.
Không nđ- st: Đua đòi, ỷ lại, không quan tâm đến ngời khác, bát chớc thiếu nghị lực, chỉ làm theo hớng dẫn của ngời khác.
I. Đặt vấn đề
II. Nội dung bài học
2. Biểu hiện:
Say mê tìm tòi, phát hiện và linh hoạt xử lý các tình huống trong học tập, lao động và cuộc sống.
3. ý nghĩa:
- Là phẩm chất cần thiết của người lao động.
- Giúp con người vượt qua khó khăn, rút ngắn thời gian đạt mục đích.
- Vinh dự cho bản thân gia đình và xã hội.
4. Rèn luyện
- Rèn luyện tính siêng năng cần cù chăm chỉ
- Biết vượt qua khó khăn thử thách
- Tìm ra cái tốt nhất, khoa học để đạt được mục đích.
4. Củng cố
 GV: Nhận xột, tổng kết.
 5. Hướng dẫn cho HS tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà
+ Học bài kết hợp sỏch giỏo khoa. Làm cỏc bài tập sỏch giỏo khoa 
+ Chuẩn bị bài tiếp theo: bài 9
IV. Rỳt kinh nghiệm
Kí DUYỆT TUẦN 12
NGÀY: 26/10/2015
TT. Lờ Thị Gỏi
Ngày soạn: 29/10/2015
Tiết thứ 13 – Tuần 13
BÀI 9: LÀM VIỆC Cể NĂNG SUẤT,
CHẤT LƯỢNG, HIỆU QUẢ
	1. Kiến thức: 
- Học sinh hiểu thế nào là làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả, ý nghĩa của việc làm đó.
	2. Kĩ năng:
- Học sinh có thể tự đánh giá hành vi của bản thân và người khác về kết quả công việc. Học tập những tấm gương làm việc có năng suất chất lượng hiệu quả.
3. Thỏi độ:
- Học sinh có ý thức rèn luyện để có thể làm việc có năng suất chất lượng hiệu quả. Ủng hộ tôn trọng thành quả lao động của mọi người.
II/CHUẨN BỊ
 - GV: Tranh ảnh, giấy khổ lớn, bỳt dạ, cõu chuyện. Giỏo ỏn, SGK, SGV..
 - HS: Soạn bài, chuẩn bị tài liệu, đồ dựng cần thiết, xem bài trước trong SGK.
III/ CÁC BƯỚC LấN LỚP
1/Ổn định lớp
2/Kiểm tra bài cũ:
Gv: Nhận xét- Kết luận- Cho điểm
3/Nội dung bài mới: 
Gv dẫn vào bài: 
Gv: Nờu những cụng ti sản xuất nổi tiếng của VN?
Gv: ở nước ta hiện nay có rất nhiều cơ sở sản xuất năng xuất cao nên giá thành sản phẩm rẻ, đồng thời hành hóa có chất lượng. Giày, dộp; quần ỏo; đồ điện tử
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
* Hoạt động 1: Tỡm hiểu chung 
GV: Gọi học sinh đọc câu truyện sách giáo khoa.
? Giáo sư Lê Thế Trung là người như thế nào?
? Hãy tìm những chi tiết trong truyện chứng tỏ GS Lê Thế Trung là người làm việc có năng suất chất lượng hiệu 
quả?
? Việc làm của ông được nhà nước công nhận ntn? Em học tập được gì ở GS.
? Tìm những ví dụ về cách làm biểu hiện của năng động sáng t

File đính kèm:

  • docLOP 9.doc
Giáo án liên quan