Giáo án Giáo dục công dân 9 - Học kì II

Bài 15: VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÍ

CỦA CÔNG DÂN

I. Mục tiêu bài học:

 1. Kiến thức:

 - Thế nào là VPPL, các loại VPPL

 - Khái niệm TNPL, các loại TNPL và ý nghĩa của việc áp dụng TNPL.

 2. Kĩ năng:

 - Biết phân biệt các loai VPPL và các loại TNPL.

 3. Thái độ:

 - Tự giác chấp hành pháp luật của Nhà nước

 - Phê phán các hành vi vi phạm pháp luật

 - Tích cực ngăn ngừa và đấu tranh với các hành vi VPPL.

II. Chuẩn bị:

 - Bộ luật Hình sự -1999 (điều 12 và 13).

 - Pháp lệnh xử lí Vi phạm hành chính – 2002 (điều 6 và 7).

 

doc28 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1379 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Giáo dục công dân 9 - Học kì II, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n phẩm, hàng hóa (của cải vật chất).
- DV là hoạt động phục vụ cho nhu cầu con người, xã hội (ăn uống, giải trí, thời trang...)
- Đem hàng hóa ra trao đổi, buôn bán.
- Trả lời.
- Không được (chỉ những mặt hàng PL cho phép...)
- Tuân theo PL
- HS đọc điều 57 - HP 1992 (sgk)
- Kê khai đúng số vốn; kinh doanh đúng ngành nghề, mặt hàng ghi trong giấy phép; không SX, buôn bán hàng cấm, hàng giả... (đọc điều 157 - Bộ luật Hình sự - sgk)
- Để người kinh doanh biết được quyền và nghĩa vụ; biết được kinh doanh cái gì, không được kinh doanh cái gì, hạn chế sự xâm hại lẫn nhau, đừng tùng ngành kinh tế và nền kinh tế phát triển đúng hướng.
- Trả lời.
- An ninh quốc phòng, trả lương cho công chức, xây dựng các công trình phúc lợi xã hội ...
- Thuế nông nghiệp, thuế nhà đất, thủy lợi phí, thuế doanh thu (SX, xây dựng, vận tải), thuế thu nhập cá nhân...
- Người già, tàn tật, thu nhập quá thấp.
- Trả lời.
- Nhận biết, tố cáo những hành vi vi phạm PL về TD KD; biết vận động gia đình và mọi xung quanh đóng thuế theo quy định của Nhà nước.
- HS làm -> GV hướng dẫn và kết luận.
I. Đặt vấn đề (sgk)
II. Nội dung bài học:
Kinh doanh là gì? 
Kinh doanh là hoạt động sản xuất, dịch vụ và trao đổi hàng hóa nhằm mục đích sinh lợi.
2. Quyền tự do kinh doanh là quyền của công dân được lựa chọn hình thức tổ chức kinh tế, ngành nghề và quy mô kinh doanh.
 Tự do kinh doanh nhưng phải tuân theo quy định của PL và sự quản lí của Nhà nước.
3. Thuế là một phần trong thu nhập mà công dân và tổ chức kinh doanh có nghĩa vụ nộp vào ngân sách của Nhà nước để chi tiêu cho những công việc chung.
- Thuế có tác dụng ổn định thị trường, điều chỉnh cơ cấu kinh tế, góp phần đảm bảo sự phát triển kinh tế theo đúng định hướng của Nhà nước.
4. Nghĩa vụ của công dân trong kinh doanh: Công dân phải sử dụng đúng quyền TD KD và thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đóng thuế, góp phần phát triển kinh tế đất nước, làm cho dân giàu, nước mạnh.
III. Bài tập:
 Làm bài tập SGK
4. Củng cố : Đưa ra một tình huống (bài 2- sgk) để HS giải quyết.
	5. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài, làm các bài tập 
- Chuẩn bị bài Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân: 
? Hợp đồng lao động là gì? Vì sao nói lao động là quyền và nghĩa vụ của công dân?
IV. Rút kinh nghiệm: 	
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 23 Ngày soạn: //2012
	Ngày dạy: //2012
Tiết 22: 
Bài 14: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ LAO ĐỘNG CỦA CÔNG DÂN
I. Mục tiêu bài học: 
	1. Kiến thức:
HS hiểu được:
	- Ý nghĩa quan trọng của lao động đối với con người và xã hội.
	- Nội dung quyền, nghĩa vụ lao động cảu công dân.
	2. Kĩ năng:
	Biết được các loại hợp đồng lao động; một số quyền và nghĩa vụ cơ bản của các bên tham gia hợp đồng lao động.
	3. Thái độ:
	- Có lòng yêu lao động, tôn trọng người lao động.
	- Tích cực, chủ động tham gia các công việc chung của trường, của lớp.
II. Chuẩn bị:
1. GV: Soạn và thâm nhập giáo án + tư liêu (-- Hiến pháp 1992 - điều 57 và 80.
	 - Bộ luật Hình sự - điều 157.
	 - Một số VD liên quan.
	 - Các thông tin, số liệu thực tế liên quan.)
	 - Bộ luật Lao động 2002.
	 - Một số VD liên quan.
2. HS: - Soạn bài theo hướng dẫn của GV
III. Các bước lên lớp:
1. Ổn định tổ chức
2. KTBC: 
? Kinh doanh là gì? Thế nào là quyền tự do kinh doanh?
? Thuế là? Vai trò của thuế?
3. Bài mới: 
* Giới thiệu bài:
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
NỘI DUNG
HĐ1: Tìm hiểu vấn đề:
? Em hãy cho biết suy nghĩa của mình về việc làm của ông An?
? Bản cam kết giữa chị Ba và giám đốc công ty TNHH Hoàng Long có phải là hợp đồng lao động không? Vì sao?
? Chị Ba có thể tự ý thôi việc không? Như vậy có phải là VP hợp đồng lao động không?
GV: Bên nào vi phạm hợp đồng lao động thì bên đó phải bồi thường thiệt hại (ví dụ)
* Có 3 loại hợp đồng lao động:
- Hợp đồng lao động không xác định thời hạn.
- Hợp đồng lao động xác định thời hạn(từ 12 đến 36 tháng).
- Hợp đồng lao động theo thời vụ (mùa vụ) (dưới 12 tháng).
* Thảo luận nhóm:
- N1+3: Theo em, quyền lao động của CD được thể hiện như thế nào?
- N2+4: Theo em, tại sao nói lao động vừa là quyền vừa là nghĩa vụ của CD?
HĐ2: Tìm hiểu nội dung bài học:
? Lao động là gì?
GV: Nếu không lao động thì con sẽ không làm ra của cải vật chất, giá trị tinh thần -> đời sống gặp khó khăn, đất nước kém phát triển.
? Thế nào là quyền và nghĩa vụ lao động của CD?
GV: Tất cả mọi quyền lợi đều di liền với nghĩa vụ và trong Lao động cũng vậy.
HĐ3: Luyện tập: Làm bài 1 - sgk.
Gọi hs đọc bài tập 1.
 Mời 1 hs lên bảng làm.
 Gọi 1hs khác nhận xét, gv bổ sung, đánh giá, cho điểm.
- Tạo công ăn việc làm cho Thanh niên, có thu nhập ổn định -> góp phần vào sự phát triển đất nước.
(đọc điều 5 - Luật Lao động - sgk)
- Được coi là hợp đồng lao động, vì:
+ Có sự thỏa thuận giữa hai bên: Chị Ba là người lao động, CT Hoàng Long là người sử dụng lao động.
+ Bản cam kết thể hiện được các nội dung chính của hợp đồng lao động như: nội dung công việc, tiền công, thời gian làm việc
- Không thể tự ý thôi việc mà không báo trước. Vì như vậy là đã vi phạm cam kết (hợp đồng lao động)
- Tự sử dụng sức lao động của mình để học nghề, kiếm việc làm, lựa chọn nghề nghiệp có ích.
- Quyền: được lựa chọn việc làm, ngành nghề
- Nghĩa vụ: để nuôi sống bản thân, gia đình và góp phần tạo ra của cải vật chất, tinh thần cho xã hội.
- Trả lời.
(HS đọc Tư liệu tham khảo ở SGK - Ý 1).
- Trả lời.
- HS đọc điều 20 - Bộ luật Lao động (GV viết ra bảng phụ)
- Ý đúng: b, đ, e
I. Đặt vấn đề (SGK):
II. Nội dung bài học:
Lao động là gì?
Lao động là hoạt động có mục đích của con người nhằm tạo ra của cải vật chất và các giá trị tinh thần cho xã hội. Lao động là hoạt động chủ yếu, quan trọng nhất của con người, là yếu tố quyết định sự tồn tại, phát triển của đất nước và nhân loại.
2. Quyền và nghĩa vụ lao động của CD:
a. Quyền: CD có quyền tự do sử dụng sức lao động của mình đẻ học nghề, tìm kiếm việc làm, lựa chọn nghề nghiệp có ích cho xã hội, đem lại thu nhập cho bản thân và gia đình.
b. Nghĩa vụ: CD lao động để nuôi sống bản thân, gia đình; góp phần tạo ra của cải vật chất, tinh thần cho xã hội; duy trì và phát triển đất.
III. Bài tập:
Làm bài 1 - sgk.
 - Ý đúng: b, đ, e
4. Củng cố : 
	- Lao động là gì? Thế nào là quyền và nghĩa vụ lao động của CD?
	5. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài 
- Làm bài tập và chuẩn bị phần còn lại.
? Nhà nước đã có những chính sách gì để bảo vệ người lao động?
IV. Rút kinh nghiệm: 	
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 24 Ngày soạn: //2012
	Ngày dạy: //2012
Tiết 23: 
Bài 14: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ LAO ĐỘNG CỦA CÔNG DÂN (TT)
I. Mục tiêu bài học: 
	(như tiết 24)
II. Chuẩn bị: 
	 - Hiến pháp 1992 .
	 - Bộ luật Lao động 2002.
	 - Một số VD liên quan.
III. Các bước lên lớp:
1. Ổn định tổ chức
2. KTBC: 
? Lao động là gì?
? Trình bày quyền và nghĩa vụ lao động của công dân?
3. Bài mới: * Giới thiệu bài:
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
NỘI DUNG
HĐ2: Tìm hiểu nội dung bài học:
 Gv giới thiệu sơ lược về Bộ luật Lao động và ý nghĩa của Bộ luật Lao động.
? Nhà nước đã có những chính sách gì để bảo vệ người lao động ?
Gv gọi hs đọc bài tập 2.
 Theo em Hà có thể tìm việc bằng cách nào ?
Cho học sinh trao đổi vì sao không làm được những việc đó, căn cứ vào cơ sở pháp lí nào ?
? Để trở thành người lao động tốt em phải làm gì ?
 Gv định hướng, bổ sung.
HĐ3: Luyện tập:
 Làm bài 3 và bài 6- sgk.
 Gọi hs đọc bài 3 và bài 6
 Gv gọi 2 học sinh lên làm lớp theo dõi, làm bài và nhận xét.
Học sinh trả lời
b và c, có thể xin làm hợp đồng ở các cơ sở sản xuất, kinh doanh hoặc nhận hàng về làm gia công
Luật lao động quy định. 
(Điều 6)
Học sinh phát biểu 
II. Nội dung bài học:
3. Chính sách của Nhà nước về lao động.
 - Khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi cho các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước, bao gồm cả người Việt Nam định cư ở nước ngoài đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh để giải quyết việc làm cho người lao động. Các hoạt động tạo ra việc làm, sản xuất, kinh doanh thu hút lao động đều được Nhà nước khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi hoặc giúp đỡ.
- Cấm trẻ em chưa đủ 15 tuổi vào làm việc; cấm sử dụng người lao động dưới 18 tuổi làm những việc nặng nhọc, nguy hiểm hoặc tiếp xúc với các chất độc hại. cấm lạm dụng sức lao động của người dưới 18 tuổi.
Cấm cưỡng bức, ngược đãi người lao động.
III. Bài tập:
Bài 3: b, d, e
4. Củng cố : 
	- Nêu quyền và nghĩa vụ lao động của CD? Chinh sách của Nhà nước về lao động.
	5. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài 
- Ôn tập các bài: Trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp CNH-HĐH đất nước.
- Quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân.
- Quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế.
- Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân
Đọc phần tư liệu tham khảo, làm tất cả các bài tập, học thuộc nội dung bài học các bài trên? Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết.
IV. Rút kinh nghiệm: 	
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
Tuần 25 Ngày soạn: //2012
	Ngày dạy: //2012
Tiết 24: KIỂM TRA VIẾT (1 TIẾT)
I. Mục tiêu bài học:
	- Đánh giá mức độ tiếp thu cũng như vận dụng kiến thức đã học của học sinh
	- HS tự đánh giá lại tình hình học tập của bản thân mình
	- Củng cố lại những kiến thức cơ bản và rèn luyện kĩ năng ứng xử cho HS.
II. Chuẩn bị: Ma trận, đề, đáp án, biểu điểm. 
III. Các bước lên lớp:
1. Ổn định tổ chức
2. KTBC: (không)
	3. Bài mới: Phát đề kiểm tra.
 A. Đề: Văn bản kèm theo.
4. Củng cố : Thu bài
	- Nhận xét tiết kiểm tra.
	5. Hướng dẫn về nhà:
-Chuẩn bị bài : Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí của công dân.
? Thế nào là vi phạm pháp luật và những hành vi vi phạm pháp luật. 
IV. Rút kinh nghiệm: 	
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
Tuần 26 Ngày soạn: //2012
	Ngày dạy: 28/2/2012
Tiết 25: 
Bài 15: VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÍ
CỦA CÔNG DÂN
I. Mục tiêu bài học: 
	1. Kiến thức:
	- Thế nào là VPPL, các loại VPPL
	- Khái niệm TNPL, các loại TNPL và ý nghĩa của việc áp dụng TNPL.
	2. Kĩ năng:
	- Biết phân biệt các loai VPPL và các loại TNPL.
	3. Thái độ:
	- Tự giác chấp hành pháp luật của Nhà nước
	- Phê phán các hành vi vi phạm pháp luật
	- Tích cực ngăn ngừa và đấu tranh với các hành vi VPPL.
II. Chuẩn bị: 
	 - Bộ luật Hình sự -1999 (điều 12 và 13).
	 - Pháp lệnh xử lí Vi phạm hành chính – 2002 (điều 6 và 7).
III. Các bước lên lớp:
1. Ổn định tổ chức
2. KTBC: 
3. Bài mới: * Giới thiệu bài:
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
NỘI DUNG
HĐ1 : Tìm hiểu vấn đề (sgk)
Gọi học sinh đọc phần đặt vấn đề.
? Em hãy nhận xét các hành vi trên và cho biết những người thực hiện các hành vi trên mắc lỗi gì ?
? Những hành vi đó gây ra hậu quả gì ?
HĐ2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung bài học
Bước 1: Tìm hiểu khái niệm VPPL và các loại VPPL
GV : Đưa ra 3 tình huống :
1. A rất ghét B và có ý định đánh B một trận thật đau cho bỏ ghét.
2. Anh T say rượu đi xe máy.
3. Bé H (5 tuổi) nghịch lửa đã làm cháy một số đồ đạc của nhà bên cạnh.
? Theo em, các tình huống trên, tình huống nào VPPL ? vì sao ?
GV : Qua tìm hiểu mục Đặt vấn đề và các tình huống ta thấy : Một người bị coi là VPPL khi người đó có đủ các yếu tố sau :
1. Người đó phải thực hiện 1 hành vi trái PL (hoặc có lỗi) (cả cố ý lẫn vô ý).
2. Người đó phải có năng lực trách nhiệm pháp lí (đủ 18 tuổi trở lên và không bị các bệnh như tâm thần, mất trí).
? Thế nào là VPPL ?
GV : Quan hệ xã hội là những quan hệ xuất hiện trong quá trình hoạt động xã hội của con người như : quan hệ giữa người lao động với người sử dụng lao động mà xác định các loại VPPL 
? Có mấy loại VPPL ?
GV : Giảng giải thêm về các loại VPPL để HS hiểu.
? Ngoài các hành vi VPPL đã tìm hiểu ở mực Đặt vấn đề. Em hãy kể thêm một số hành vi VPPL khác mà em biết ?
GV : Trong các loại VPPL, có những lúc hành vi VPPL đã vượt quá giới hạn thuộc loại VPPL này thì sẽ trở thành hành vi VPPL khác.
VD : Trốn thuế dưois 50 triệu đồng (VPPL HC) nhưng vượt quá 50 triệu đồng thì sẽ trở thành VPPL HS.
HĐ3 : Hướng dẫn học sinh làm bài tập
 - Làm bài tập 1-sgk
Đọc
- Các hành vi trên đều sai trái, tuy nhiên mỗi hành vi lại mắc lỗi khác nhau:
+ Ông An: VPPL hành chính
+ Lê và 2 bạn: Hình sự
+ A: Không VPPL (tâm thần)
+ N: Hình sự
+ Bà Tư: Dân sự
+ Anh Sa: Kỉ luật
- HS trả lời -> GV kết luận.
- Trường hợp 1 và 3 không coi là VPPL vì A mới chỉ có ý định đánh B (chưa có hành vi trái PL), còn em H thì chưa đủ tuổi công dân (18 tuổi).
- Trường hợp 2 là VPPL. Vì pháp luật quy định khi điều khiển các phương tiện giao thông không được dùng chất kích thích (rượu, bia).
- Trả lời.
- Có 4 loại VPPL.
- VPPL Hình sự: giết người, buôn bán ma túy
- VPPL HC: trốn thuế, làm hư hỏng, thất thoát tài sản nhà nước
- VPPL DS: tranh chấp đất đai, nhà cửa
- VP Kỉ luật: học sinh đi học trễ, không làm bài tập về nhà
- HS làm bài:
I. Đặt vấn đề (sgk)
II. Nội dung bài học:
1. VPPL và các loại VPPL?
a. VPPL là gì?
- VPPL là hành vi trái pháp luật, có lỗi do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại đến các quan hệ xa hội được pháp luật bảo vệ.
b. Các loại VPPL:
 - VPPL là cơ sở để xác định TNPL. 
Có 4 loại VPPL:
+ VPPL Hình sự (tội phạm)
+ VPPL Hành chính
+ VPPL Dân sự
+ VP Kỉ luật
III. Bài tập
- Bài tập 1-sgk
+ Ý 1 và 2: VPPL dân sự
+ Ý 3: VPPL hình sự
+ Ý 4 và 7: VPPL hành chính
+ Ý 5 và 6: VP kỉ luật
- Bài 2 đã thực hiện ở bài học
4. Củng cố : 
	- Thế nào là VPPL? Nêu các loại VPPL?
	5. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài, làm bài tập 
- Chuẩn bị bài mới: ? Thế nào là TNPL và các loại TNPL?
 Tìm ví dụ tương ứng với các TN đó?
IV. Rút kinh nghiệm: 	
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
Tuần 27 Ngày soạn: //2012
	Ngày dạy: //2012
Tiết 26: 
Bài 15: VI PHẠM PHÁP LUẬT
VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÍ CỦA CÔNG DÂN (TT)
I. Mục tiêu bài học: 
	(Như tiết 27)
II. Chuẩn bị: 
III. Các bước lên lớp:
1. Ổn định tổ chức
2. KTBC: 
? VPPL là gì? Có mấy loại VPPL? Cho ví dụ.
3. Bài mới: * Giới thiệu bài:
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
NỘI DUNG
 HĐ2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung bài học
Bước 2 : Tìm hiểu khái niệm TNPL và các loại TNPL
GV : có 4 loại VPPL, mỗi loại VPPL đều phải chịu TNPL, nghĩa là phải chịu hình thức xử phạt theo quy định của pháp luật vậy
? Thế nào là TNPL ?
? Cho ví dụ ?
Gv cho ví dụ cụ thể các tình huống xảy ra ở địa phương để giáo dục pháp luật cho học sinh ? 
Hành vi cuớp tài sản của 1 nhóm thanh thiếu niên ở đại phương vừa bị bắt
? Có mấy loại TNPL ?
? Thế nào là TNPL Hình sự ?
? Thế nào là TNPL Hành chính ?
? Thế nào là TNPL Dân sự ?
+ Thế nào là TN Kỉ luật ?
? Em hãy cho biết điểm giống và khác nhau ở các loại TNPL trên ?
* Thảo luận nhóm : (4 nhóm cùng thảo luận một câu hỏi).
? Việc áp dụng TNPL có ý nghĩa gì ?
? Pháp luật là công cụ quản lí Nhà nuớc, công dân có nghĩa vụ gì trước Hiến pháp và Pháp luật ?
? Học xong bài này, CD học sinh chúng ta phải làm gì ?
HĐ3 : Hướng dẫn học sinh làm bài tập (TT)
 - G v cho học sinh thảo luận làm bài tạp 3, 4
Trả lời
- Có 4 loại TNPL
- Người phạm tội (cá nhân, tổ chức) phải chịu những hình phạt (chính) và cá biện tư pháp (phụ). Do tòa án áp dụng (GV giải thích thêm về hình phạt và các biện pháp tư pháp). (ví dụ)
- Người VPPL (cá nhân, tổ chức) phải chịu những hình thức hành chính (phạt tiền). Do cơ quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng. (ví dụ)
- Người VPPL (cá nhân, tổ chức) phải chịu các biện pháp khôi phục lại tình trạng ban đầu của các quyền bị vi phạm. (ví dụ).
- Người VP Kỉ luật phải chịu các hình thức kỉ luật. Do thủ trưởng cơ quan áp dụng. (ví dụ).
- Giống: Đều là những hành vi sai trái và phải chịu xử phạt trước Pháp luật.
- Khác: Mức độ xử phạt không giống nhau và do các cơ quan khác nhau áp dụng.
- Trừng phạt, ngăn ngừa, cải tạo người VPPL để giáo dự họ có ý thức tôn trọng và chấp hành tốt PL (không tái phạm)
- Răn đe mọi người không VPPL, giáo dục ý thức tôn trọng và chấp hành PL.
- Hình thành, bồi dưỡng lòng tin vào PL và công lí trong nhân dân.
- Ngăn chặn, hạn chế, từng bước xóa bỏ hiện tượng VPPL trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.
- Trả lời.
- HS làm bài tập -> GV kết luận.
II. Nội dung bài học:
2. TNPL và các loại TNPL
a. TNPL là gì?
- TNPL là nghĩa vụ đặc biệt mà cá nhân, tổ chức, cơ quan VPPL phải chấp hành những biện pháp bắt buộc do Nhà nước quy định.
b. Các loại TNPL:
 Có 4 loại TNPL:
+ TNPL Hình sự.
+ TNPL Hành chính.
+ TNPL Dân sự.
+ TN Kỉ luật.
3. Nghĩa vụ của công dân
- Mọi CD phải chấp hành nghiêm chỉnh HP, PL và tích cực đấu tranh với các hành vi, các việc làm VP HP, PL.
III. Bài tập
- Làm bài tập 3, 4 -sgk
4. Củng cố : 
	- Thế nào là TNPL? Nêu các loại TNPL?
	5. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài 
- Làm bài tập vào vở
- Xem trước bài mới.
IV. Rút kinh nghiệm: 	
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
Ngày soạn: //2012
	Ngày dạy: //2012
Tuần 28 
Tiết 27: 
Bài 16: QUYỀN THAM GIA QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC, QUẢN LÍ XÃ HỘI 
 CỦA CÔNG DÂN 
I. Mục tiêu bài học: 
1. Kiến thức:
	Hiểu được ND quyền tham gia QLNN, QLXH của công dân; cơ sở của quyền tham gia QLNN và QLXH của công dân.
	2. Kĩ năng:
	Biết cách thực hiện quyền tham gia QLNN và QLXH của CD; tự giác; tích cực tham gia vào các công việc chung của trường, lớp và địa phương.
	3. Thái độ:
	Có lòng tin yêu và tình cảm đối với Nhà nước CHXHXN Việt Nam.
II. Chuẩn bị: 
Giáo viên : Tư liệu tham khảo.
Học sinh : Soạn bài theo hướng dẫn của GV
III. Các bước lên lớp:
1. Ổn định tổ chức
2. KTBC: Thế nào là TNPL? Nêu các loại TNPL?
3. Bài mới: * Giới thiệu bài:
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
NỘI DUNG
 HĐ1 : Tìm hiểu vấn đề (sgk)
? Em hãy cho biết từ lớp 6-8, các e

File đính kèm:

  • docGiao_an_GDCD9_HKII__3_cot_s_Thanh_Nguyen_2014__2015_20150727_020450.doc