Giáo án Giáo dục công dân 9 cả năm

BÀI 16: QUYỀN THAM GIA QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC

QUẢN LÍ XÃ HỘI CỦA CÔNG DÂN

I.Mục tiêu bài dạy

1. Kiến thức: - Giúp hs hiểu được nội dung quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xh của công dân

- Cơ sở của quyền tham gia quản lí Nhà nước và quản lí xh của công dân

2. Kỹ năng: -Hs phân biệt được những hành vi thể hiện đúng quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lý xã hội của công dân.

3 Giáo dục : - Giúp hs thực hiện tốt quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xh của công dân

II. Phương tiện , tài liệu

-Giáo viên: - GV: soạn giáo án

-Học sinh: - HS :đọc, chuẩn bị bài

 

doc130 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1612 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Giáo dục công dân 9 cả năm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
2. Kỹ năng: - Giúp hs nhận diện được hành vi vi phạm pháp luật, các loại vi phạm pháp luật 
-Nhận biết trách nhiệm pháp lí và ý nghĩa của việc áp dụng trách nhiệm pháp lí.
3 Giáo dục : - Giáo dục ý thứcthực hiện tốt pháp luật.
II. Phương tiện , tài liệu 
-Giáo viên: - GV: soạn giáo án
-Học sinh: - Đọc, chuẩn bị bài
III. Hoạt động dạy và học
1.ổn định tổ chức lớp(1’)
2. Kiểm tra bài cũ:(5’)
? Công dân – HS có trách nhiệm gì đối với quyền và nghĩa vụ lđ của công dân.
3. Bài mới: 
Giới thiệu bài(1’)
 Chúng ta thường nói : “ Làm việc theo hiến pháp và pháp luật” Vậy mà vẫn có hành vi vi phạm pháp luật.Vậy những hành vi như thế nào là vi phạm pháp luật và tráh nhiệm pháp lý của công dân như thế nào chúng ta vào bài hôm nay.
Nội dung bài giảng:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
TG
Nội dung ghi bảng
*.Hoạt động 1:Hướng dẫn học sinh tìm hiểu phần đặt vấn đề.
G tổ chức cho Hs trao đổi, thảo luận 
-Em hãy cho biết trường hợp nào là vi phạm pháp luật và không vi phạm pháp luật?
? Xác định những hành vi thuộc loại vi phạm gì và trách nhiệm pháp lí của Công dân?
- Hành vi thứ 3, không chịu trách nhiệm pháp lí vì người đó không có năng lực pháp lí
? Em hiểu ntn là vi phạm pháp luật ?
? Có các loại vi phạm pháp luật nào?
Vi phạm pháp luật hình sự là những hành vi nguy hiểm cho xã hội đợc quy định trong bộ luật hình sự.
Ví dụ: Trộm cắp, cớp giật, giết người, buôn ma tuý...
Vi phạm pháp luật hành chính: Là những hành vi xâm phạm các quy tắc quản lý nhà nước mà không phải là tội phạm.
Ví dụ: Lấn chiếm vỉa hè, lòng đường, làm các loại giấy tờ giả, tham gia giao thông không có giấy phép lái xe...
Tình huống:
Anh Quốc có mảnh đất rộng 100 mét vuông. Khi làm nhà anh đã lấn sang nhà anh Nam 10 mét vuông. anh Nam đã bắt anh Quốc phải đền bù trả lại anh 10 mét vuông đất nhà anh Quốc không trả.
a. Nhận xét về hành vi của anh Quốc?
 b.Yêu cầu của anh Nam có đúng không?
* Hoạt động 2.Hướng dẫn HS làm BT1,2
- HS làm việc cá nhân, trả lời
- Cả lớp nhx -> Gv đưa ra đáp án đúng và ý kiến tốt
- Bài 2 học sinh làm nhóm.
17’
20’
I.Đặt vấn đề 
Trường hợp 1: A rất ghét B và có ý định sẽ đánh B một trận thật đau cho bõ ghét
Trường hợp 2: Một người uống rượu say, đi xe máy và gây tai nạn
Trường hợp 3: Một em bé lên 5 tuổi, nghịch lửa làm cháy một số đồ gỗ của nhà bên cạnh.
II. Nội dung bài học
Vi phạm pháp luật :
- Là hành vi trái pháp luật, có lỗi do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại đến các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ
Các loại vi phạm PL 
*Vi phạm pháp luật:
-Vi phạm pháp hình sự là những hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong bộ luật hình sự.
-Vi phạm pháp luật hành chính: Là những hành vi xâm phạm các quy tắc quản lý nhà nước mà không phải là tội phạm.
-Vi phạm pháp luật dân sự: là những hành vi trái pháp luật xâm hại đến các quan hệ tài sản và quan hệ pháp luật dân sự khác được pháp luật bảo vệ, như quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp...
-Vi phạm kỷ luật: Là những hành vi trái với những qui định, qui tắc, kỷ luật trong nội bộ cơ quan, trường học. 
Bài tập
Bài 1 : Em hãy xác định các hành vi sau đây vi phạm pháp luật gì?
a. Đi xe máy 70 phân khối không có giấy phép lái xe-> Vi phạm pháp luật 
Hành chính
b. Giao hàng không đúng chủng loại, mẫu mã trong hợp đồng mua bán hàng hoá-> Vi phạm pháp
luật dân sự
c.Trộm cắp tài sản của công dân-> Vi phạm pháp 
luật hình sự
d. Giở tài liệu trong giờ kiểm tra-> Vi phạm kỷ luật
e.Lấn chiếm vỉa hè, lòng đờng-> Vi phạm pháp luật
 hành chính
Bài 2: bài tập tình huống
Một buổi sớm, Nguyễn Văn Hội lang thang ở khu vực ga Hà Nội, khi đến gần phòng đợi phía nam, Hội trông thấy một chiếc xe đạp Phượng Hoàng màu xanh (có khoá) dựng ở tường phòng đợi. Thấy vắng vẻ không ai để ý, Hội đã bê chiếc xe trên, đi được 10m thì bị phát hiện và bắt giữ.Tại cơ quan điều tra Hội chối là không cố ý định lấy cắp mà chỉ: “bê xe ra chỗ khác để lấy đường đi thôi”
1. Lý do Hội đưa ra có hợp lý không?
2. Hội đã vi phạm tội gì?
Trả lời: Lý do Hội đưa ra là không chấp nhận được vì :
-- Hội không có nhiệm vụ gì ở ga. 
-- Không gian vắng vẻ, xe đạp dựng ở tường không cản lối đi lại, do vậy không có lý do nào để “:bê xe, dọn đường đi” cả
-- Hội vi phạm tội trộm cắp tài sản quy định trong Bộ luật hình sự
4. Củng cố1’
 GV khái quát nội dung bài
5.Hướng dẫn học bài 1’
 Đọc và học phần còn lại
 ---------------------------------------------------------------
Ngày dạy 16-3-2013
Tiết :27
Bài 15:Vi phạm pháp luật và trách nhiệm
 pháp lí của công dân (Phần còn lại)
I.Mục tiêu bài dạy 
1. Kiến thức:Tiếp tục tìm hiểu nội dung bài học để thấy đưởctách nhiệm pháp lý của công dân.
2. Kỹ năng:Rèn kỹ năng nhận biết trách nhiệm pháp lý 
3 Giáo dục :Giáo dục ý thức thực hiện pháp luật.
II. Phương tiện , tài liệu 
- GV: soạn giáo án
- HS :đọc, chuẩn bị bài
III. Hoạt động dạy và học
1.ổn định tổ chức:(1’) sĩ số.
2. kiểm tra tra bài cũ:(5’)
- Thế nào là vi phạm pháp luật ?
- Lấy VD những hành vi vi phạm pháp luật hình sự?
3. Bài mới: 
Giới thiệu bài:(1’)
 Giờ trước các em đã thấy được thế nào là vi phạm pháp luật, Các loại vi phạm pháp luật. Với những vi phạm đó trách nhiệm đến đau. Chúng ta tìm hiểu trong giờ hôm nay.
Nội dung bài giảng:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
TG
Nội dung ghi bảng
*.Hoạt động 1:
 ? Xđịnh loại vi phạm và biện pháp xử lí cho 1 số hành vi sau:
- Vứt rác bừa bãi
- Cãi nhau gây mất trật tự nơi công cộng
Lấn chiếm vỉa hè
- Trộm cắp xe máy
- Muợn xe bán cho hiệu cầm đồ
- Viết, vẽ bậy lên tường
? Em hiểu ntn là trách nhiệm pháp lí là gì?
? PL qui định công dân có trách nhiệm pháp lí để nhằm mđ gì?
? Công dân có trách nhiệm ntn?
? HS phải có trách nhiệm ntn?
GV hướng dẫn HS làm bt 3,4,5,6
*.Hoạt động 2:
hướng dẫn HS làm Bài tập 2
Tú ( 14 tuổi – Học sinh lớp 9 ) ngủ dậy muộn nên mượn xe máy của bố để đi học. Qua ngã tư gặp đèn đỏ, Tú không dừng lại, phóng vụt qua và chẳng may va vào ông Ba – người đang đi đúng phần đường của mình, làm cả hai cùng ngã và ông Ba bị thương.
 * Hỏi: 
 Hãy nhận xét hành vi của Tú? Tú có những vi phạm gì và trách nhiệm của Tú trong sự việc này? 
-Trò đọc và nêu yêu cầu 
-Trò làm miệng
-GV nhận xét.
Hướng dẫn HS làm Bài tập 3( bt 5)
-Trò đọc và nêu yêu cầu 
-Trò làm miệng
hướng dẫn HS làm Bài tập 3(BT6: Gv giúp HS phân biệt sự giống và khác nhau giữa trách nhiệm đạo đức và trách nhiệm pháp lý)
-Trò làm nhóm
-GV nhận xét.
16’
20’
I.Đặt vấn đề:
II.Nội dung bài học:
Trách nhiệm pháp lí
Là nghĩa vụ pháp lí mà cá nhân tổ chức cơ quan vi phạm pháp luật phải chấp hành những biện pháp bắt buộc
do nhà nước qui định
Các loại trách nhiệm pháp lí
+ Trách nhiệm hình sự, dân sự, hành chính, kỉ luật
ý nghĩa của trách nhiệm pháp lí
- Trừng phạt, ngăn ngừa, cải tạo gd người vi phạm pl 
- Gd ý thức, tôn trọng và chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật 
- Răn đe mọi người không vi phạm pl 
Hình thành, bồi dưỡng lòng tin vào pl và công lý trong nd 
- Ngăn chặn, xoá bỏ vi phạm pl trong mọi lĩnh vực của đs xh
Trách nhiệm 
- Đối với công dân 
+ Chấp hành nghiêm chỉnh hiến pháp, pl - Đấu tranh hành vi, việc làm vi phạm Hiến pháp và pl 
* Đối với HS
- Tuyên truyền vận động mọi người thực hiện tốt hiến pháp và pl 
- Có lối sống lành mạnh, học tập và lao động tốt
- Tránh xa tệ nạn XH
- Đấu tranh với các hiện tượng xấu, vi phạm pl
III. bài tập
Bài tập 1(Bài tập 1/sgk)
Bài 2. ( Bài tập 4 - SGK trang 56 ) 
Trả lời:
* Nhận xét về hành vi của Tú:
+ Không thực hiện đúng qui định của pháp luật về an toàn giao thông nên đã gây ra tai nạn giao thông.
Các vi phạm của Tú:-> Vi phạm hành chính.
Đi xe máy dới 16 tuổi.
 + Điều khiển xe máy không có bằng lái xe.
 + Vượt đèn đỏ.
 + Gây thiệt hại về sức khỏe của người khác.
* Trách nhiệm : Chịu trách nhiệm hành chính.
+ Phạt tiền.
 + Cha mẹ Tú có trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho ông Ba về sức khỏe, tài sản ( nếu có ).
Nếu có hệ thống, nguy hiểm gây chết người thì Tú phải chịu trách nhiệm hình sự
Bài tập 3- bt 5
đúng c,e
sai a, b, d, đ
Bài tập 4(- BT6): Gv giúp HS phân biệt sự giống và khác nhau giữa trách nhiệm đạo đức và trách nhiệm pháp lý)
4. Củng cố(1’)
 -GV khái quát nội dung bài
5. Hướng dẫn học bài (1’)
 - Hoàn chỉnh các bài tập, đọc bài 16
 ---------------------------------------------------------------
Ngày dạy 23-3-2013
Tiết :28
Bài 16: Quyền tham gia quản lí Nhà nước 
quản lí xã Hội của công dân
I.Mục tiêu bài dạy 
1. Kiến thức: - Giúp hs hiểu được nội dung quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xh của công dân 
- Cơ sở của quyền tham gia quản lí Nhà nước và quản lí xh của công dân
2. Kỹ năng: -Hs phân biệt được những hành vi thể hiện đúng quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lý xã hội của công dân. 
3 Giáo dục : - Giúp hs thực hiện tốt quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xh của công dân 
II. Phương tiện , tài liệu 
-Giáo viên: - GV: soạn giáo án
-Học sinh: - HS :đọc, chuẩn bị bài
III. Hoạt động dạy và học
1.ổn định tổ chức:1’
2. kiểm tra:5’
? Hành vi nào sau đây phải chịu trách nhiệm đạo đức, trách nhiệm pháp lí? 
-Không chăm sóc bố mẹ khi ốm đau
- Đi xe máy chưa đủ tuổi, không có bằng lái.
- Ăn cắp tài sản của nhà nước. 
- Lấy bút của bạn.
- Giúp người lớn vận chuyển ma tuý
3. Bài mới: 
Giới thiệu bài:1’
 Chúng ta thường thấy nói “ Nhà nước là do dân, vì dân” . Vậy dân có quyền gì trong việc quản lý. Chúng ta tìm hiểu trong giờ hôm nay.
Nội dung bài giảng:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
TG
Nội dung ghi bảng
*.Hoạt động 1:Hướng dẫn học sinh tìm hiểu phần đặt vấn đề.
Gv cho Hs tự đọc phần đặt vấn đề trong sgk và trả lời các câu hỏi
1, Những qui định trên thể hiện quyền gì của công dân ?
2, Nhà nước qui định những quyền đó là gì?
? Nhà nước ban hành những qui định đó để làm gì?
- HS trả lời, nhận xét, giáo viên bổ sung
*.Hoạt động2. Hướng dẫn tìm hiểu nội dung bài học.
Đối với HS: góp ý kiến về xây dựng nhà trường không có ma tuý
- Bàn bạc, quyết định việc quan tâm đến HS nghèo vượt khó 
- ý kiến với nhà trường về ban ghế, vệ sinh môi trường
? Nội dung của quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội?
? Cách thực hiện quyền tham gia quản lý nhà nước và xh ntn?
? Nhà nước tạo điều kiện, đảm bảo gì cho công dân?
? ý nghĩa của quyền tham gia quản lí Nhà nước và xã hội? 
*.Hoạt động 3:
hướng dẫn HS làm Bài tập 1()
-Trò đọc và nêu yêu cầu 
-Trò làm miệng
10’
16’
10’
I.Đặt vấn đề:
- Tham gia góp ý xây dựng hiến pháp, pháp luật. 
- Tham gia sửa đổi bổ sung HP 
- Chất vấn đại biểu Quốc hội về các lĩnh vực đời sống, xã hội.
- Tố cáo, khiếu nại những việc làm sai trái của cơ quan quản lí nhà nước 
- Xây dựng các quy ước của xã thôn về nếp sống văn minh và chống tệ nạn xã hội.
II.Nội dung bài học:
1. Quyền tham gia quản lí Nhà nước và tổ chức xã hội.
- Tham gia bàn bạc công việc chung
- Tham gia thực hiện và giám sát, đánh giá việc hđ, các công việc chung của Nhà nước, XH
III. bài tập
Bài tập 1()
 Tất cả các quyền sau đều thể hiện quyền tham gia quản lí Nhà nước, xh của công dân 
+ Quyền bầu cử đại biểu QH, đại biểu HĐND
+ Quyền ứng cử vào QH, HĐND
+ Quyền khiếu nại, tố cáo
+ Quyền giám sát, kiểm tra hđ của cơ quan Nhà nước
4. Củng cố: (1’) GV khái quát nội dung bài
5. Hướng dẫn học bài: (1’) đọc và học phần còn lại
 ------------------------------------------------------------------------------
Ngày dạy30-3-2013
Tiết :29
Bài 16: Quyền tham gia quản lí Nhà nước 
quản lí xã Hội của công dân (tiếp theo)
I.Mục tiêu bài dạy 
1. Kiến thức: - Giúp hs hiểu được nội dung quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xh của công dân 
- Cơ sở của quyền tham gia quản lí Nhà nước và quản lí xh của công dân. Thực hành làm bài tập.
2. Kỹ năng: -Hs phân biệt được những hành vi thể hiện đúng quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lý xã hội của công dân. 
3 Giáo dục : - Giúp hs thực hiện tốt quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xh của công dân 
II. Phương tiện , tài liệu 
-Giáo viên: - GV: soạn giáo án
-Học sinh: - HS :đọc, chuẩn bị bài
III. Hoạt động dạy và học
1.ổn định tổ chức:
2. kiểm tra:5’
? Nội dung của quyền tham gia quản lí Nhà nước và XH của công dân?
3. Bài mới: 
Giới thiệu bài:1’
 Cô hệ thống giờ trước để vào bài 
Nội dung bài giảng:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Thời gian
Nội dung ghi bảng
*.Hoạt động 1:Hướng dẫn học sinh tìm hiểu tiếp phần 2 nội dung bài học GV gợi ý cho HS lấy vd:
Ghi VD của HS lên bảng: - Tham gia bầu cử đại biểu Q.Hội, tham gia ứng cử vào HĐND 
VD: Góp ý kiến xd, phát triển kinh tế địa phương
- Tham gia ứng cử vào HĐND
- góp ý việc làm của cq quản lý Nhà nước 
VD: - Làm chủ TN
- Làm chủ XH
- Làm chủ bản thân
Liên hệ bản thân: + Học tập tốt, lđ tốt-> rèn luyện ý thức kỉ luật, tham gia góp ý kiến xd lớp trưởng
Hướng dẫn làm bt
SGK/54.
*.Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập:
hướng dẫn HS làm Bài tập 2()
-Trò đọc và nêu yêu cầu 
-Trò làm miệng
hướng dẫn HS làm Bài tập 3()
-Trò đọc và nêu yêu cầu 
-Trò làm nhóm
-GV nhận xét.
20’
17’
I.Đặt vấn đề:
II.Nội dung bài học:
a.
b. 2. Phương thức thực hiện
- Trực tiếp: tự mình tham gia các công việc thuộc về quản lí Nhà nước, xh
Gián tiếp: Thông qua đại biểu nhân dân để họ kiến nghị lên cơ quan có thẩm quyền
3. ý nghĩa của quyền tham gia quí Nhà nước, xã hội của công dân 
- Đảm bảo cho công dân quyền làm chủ, tạo nên sức mạnh tổng hợp trong c.việc xd và quản lí đn
- Công dân có trách nhiệm tham gia các công việc của Nhà nước và xh để đem lại lợi ích cho bản thân, xh
4. Điều kiện đảm bảo để thực hiện quyền tham gia quản lí Nhà nước, xh của công dân 
- Nhà nước : Quy định = pl 
+ Kiểm tra giám sát thực hiện
- Cd:Hiểu rõ nội dung, ý nghĩa và cách thực hiện
+ Nâng cao phẩm chất, năng lực và tích cực tham gia thực hiện tốt
- Bản thân
III. bài tập
Bài tập 1(Đã làm giờ trước)
Bài tập 2()
 Đồng ý với ý kiến c. -> đầy đủ, chính xác
Bài tập 3(Bt6): công dân có quyền gì: - Mức đóng góp
- Xd cơ sở hạ tầng địa phương, xd trường học, bệnh xá
- XD nhà tình nghĩa, giữ gìn trật tự an ninh toàn xh, phòng chống tệ nạn xh, xd làng vh
4. Củng cố1’
GV khái quát nội dung bài
5. Hướng dẫn học bài:1’ đọc và học phần còn lại 
 ---------------------------------------------------------------
Ngày dạy 6- 4-2013 
Tiết 30
Bài 17: Nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc
I.Mục tiêu bài dạy 
1. Kiến thức: - HS hiểu được vì sao phải bảo vệ tổ quốc, Nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc của công dân, trách nhiệm của bản thân, thường xuyên rèn luyện sức khoẻ, luyện tập quân sự, tham gia các hoạt động bảo vệ trật tự, an ninh ninh ở nơi cư trú và trong trường học.
2. Kỹ năng: - Rèn luyện sức khoẻ, luyện tập quân sự, tham gia các hoạt động bảo vệ trật tự, an ninh ninh ở nơi cư trú và trong trường học.
3 Giáo dục : -Giáo dục ý thức bảo vệ tổ quốc, rèn luyện sức khoẻ, luyện tập quân sự, tham gia các hoạt động bảo vệ trật tự, an ninh ninh ở nơi cư trú và trong trường học.
II. Phương tiện , tài liệu 
-Giáo viên: - GV: soạn giáo án
-Học sinh: - HS :đọc, tìm hiểu sgk
III. Hoạt động dạy và học
1.ổn định tổ chức:1’
2. kiểm tra:5’
? Nêu những việc làm của gia đình em thực hiện quyền tham gia quản lí xã hội quản lí nhà nước của công dân .
3. Bài mới: 
Giới thiệu bài:(1’) Bác Lê Duẩn có một bài thơ trả lời một bài thơ của thanh niên trong đó có câu “ Đừng hỏi tổ quốc đã làm gì cho ta mà cần hỏi ta đã làm gì cho tổ quốc hôm nay.” mỗi chúng ta cần xác định trách nhiệm đối với tổ quốc trong đó có nhiệm vụ bảo vệ tổ quốc. Nhiệm vụ đó như thế nào. Chúng ta học bài hôm nay.
Nội dung bài giảng:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Thời gian
Nội dung ghi bảng
*.Hoạt động 1:Hướng dẫn học sinh tìm hiểu phần đặt vấn đề.
Cho HS quan sát ảnh và thảo luận 
? Nội dung các bức ảnh trên? Em có suy nghĩ gì về các bức ảnh đó? B.vệ tổ quốc là trách nhiệm của ai? -> Mọi người, toàn dân là nh.vụ thiêng liêng, cao quý của cd 
* Hoạt động 2: tìm hiểu nội dung bài học
- Chia 4 nhóm: +bảo vệ Tổ Quốc là ntn?
+ Vì sao phải bảo vệ chủ quyền?
*.Hoạt động 3: - GV hướng dẫn HS giải các bài tập.
hướng dẫn HS làm Bài tập 1(65)
-Trò đọc và nêu yêu cầu 
-Trò làm miệng
-GV nhận xét.kết luận.
hướng dẫn HS làm Bài tập
10’
15’
8’
I.Đặt vấn đề: I. Đặt vấn đề
Suy nghĩ của em:
Những bức ảnh trên giúp em hiểu được trách nhiệm bảo vẹ tổ quốc của mọi công dân trong chiến tranh cũng như trong hòa bình.
Bảo vệ tổ quốc là trách nhiệm của toàn dân, là nghĩa vụ thiêng liêng cao quý của công dân.
II. Nội dung bài học.
1. Bảo vệ tổ quốc là bảo vệ độc lập, chủ quyền thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của tổ quốc, bảo vệ chế độ X HCN và nhà nước CHXHCNVN.
2. Bảo vệ tổ quốc bao gồm:
- Xây dựng lực lượng quốc phòng toàn dân.
- Thực hiện nghĩa vụ quân sự.
- Thực hiện chính sách hậu phương quân đội.
- Bảo vệ trật tự an ninh xã hội.
Bài tập
Bài tập 1(65)
Những hành vi , việc làm thực hiện nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc:
a,c,d,đ,e,h,i
4. Củng cố1’
GV khái quát nội dung bài
5. Hướng dẫn học bài:1’ Đọc bài tiếp theo
 ---------------------------------------------------------------
Ngày dạy 13- 4-2013 
Tiết 31
Bài 17: Nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc
I.Mục tiêu bài dạy 
1. Kiến thức: - HS hiểu được vì sao phải bảo vệ tổ quốc, Nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc của công dân, trách nhiệm của bản thân, thường xuyên rèn luyện sức khoẻ, luyện tập quân sự, tham gia các hoạt động bảo vệ trật tự, an ninh ninh ở nơi cư trú và trong trường học.
2. Kỹ năng: - Rèn luyện sức khoẻ, luyện tập quân sự, tham gia các hoạt động bảo vệ trật tự, an ninh ninh ở nơi cư trú và trong trường học.
3 Giáo dục : -Giáo dục ý thức bảo vệ tổ quốc, rèn luyện sức khoẻ, luyện tập quân sự, tham gia các hoạt động bảo vệ trật tự, an ninh ninh ở nơi cư trú và trong trường học.
II. Phương tiện , tài liệu 
-Giáo viên: - GV: soạn giáo án
-Học sinh: - HS :đọc, tìm hiểu sgk
III. Hoạt động dạy và học
1.ổn định tổ chức:1’
2. kiểm tra:5’
? Nêu những việc làm của gia đình em thực hiện quyền tham gia quản lí xã hội quản lí nhà nước của công dân .
3. Bài mới: 
Giới thiệu bài:1’ Mỗi chúng ta cần xác định trách nhiệm đối với tổ quốc trong đó có nhiệm vụ bảo vệ tổ quốc. Nhiệm vụ đó như thế nào. Chúng ta học bài hôm nay.
Nội dung bài giảng:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Thời gian
Nội dung ghi bảng
* Hoạt động 1: tìm hiểu nội dung bài học
+ Bảo vệ Tổ Quốc gồm những nội dung gì?
- Chia 4 nhóm: +bảo vệ Tổ Quốc là ntn?
+ Vì sao phải bảo vệ chủ quyền?
Trách nhiệm của HS?
=> B.vệ TQ là nhiệm vụ thiêng liêng và quyền cao quý của CD
*.Hoạt động 3: - GV hướng dẫn HS giải các bài tập.
hướng dẫn HS làm Bài tập 2(65)
-Trò đọc và nêu yêu cầu 
-Trò làm miệng
-GV nhận xét.kết luận.
hướng dẫn HS làm Bài tập
hướng dẫn HS làm Bài tập 3(65)
-Trò đọc và nêu yêu cầu 
-Trò làm nhóm
-GV nhận xét.
hướng dẫn HS làm Bài tập 4(65)
-Trò đọc và nêu yêu cầu 
-Trò làm tờ rơi.
-GV nhận xét.
18’
17’
I.Đặt vấn đề: 
II. Nội dung bài học.
3. Bảo vệ tổ quốc gồm những nội dung :
- XD lực lượng quốc phòng truyền thốngàn dân
- Thực hiện nghĩa vụ quân sự
- Chính sách hậu phương quân đội
- Bảo vệ trật tự an ninh xh
4. Trách nhiệm của HS:
- Ra sức học tập, tu dưỡng đạo đức
- Rèn luyện sức khoẻ, luyện tập quân sự
- Tích cực tham gia phong trào bảo vệ trật tự an ninh 
- Sẵn sàng làm nghĩa vụ quân sự, tổ chức vận động người khác thực hiện nghĩa vụ quân sự
III. bài tập
Bài tập 2(65)
Ví dụ:
-Đăng ký nghĩa vụ quân sự.
-Bao cho chính quyền những người có hành vi nguy hại đến an ninh.vv...
Bài tập 3(65) 
Nếu em là Hoà em sẽ khuyên mẹ không nên buồn vì anh đi nghĩa vụ quân sự ....
Bài tập 4(65)
a.Tình hình nghĩa vụ quân sự ở địa phương: mỗi năm một lần gọi nhập ngũ. các thanh niên hăng hái tham gia tòng quân...
b. Các hoạt động đền ơn đáp nghĩa thường xuyên được tiến hành, thăm hỏi động viên, xây nhà tình nghĩa....
4. Củng cố:(2’) GV khái quát nội dung bài
5. Hướng dẫn học bài (1’)
-Học bài ,làm Bài tập.
-Xem trước Bài Sống có đạo đức và tuân theo pháp luật.
Ngày dạy 17- 4-2013
Tiết :32
Bài 18: Sống có đạo đức và tuân theo pháp luật.
I.Mục tiêu bài dạy 
1. Kiến thức:Học sinh nắm đượckhái 

File đính kèm:

  • docGiao_an_Giao_duc_cong_dan_9_20150727_020503.doc
Giáo án liên quan