Giáo án giảm tải môn Toán + Tiếng Việt Lớp 4 - Năm học 2019-2020 - Tạ Thanh Xuân

I. MỤC TIÊU

- Luyện kiến thức và kĩ năng sử dụng câu kể: Ai làm gì? Tìm được câu kể Ai làm gì trong đoạn văn, xác định được bộ phận chủ ngữ, vị ngữ trong câu. Luyện mở rộng vốn từ Sức khoẻ. Học thuộc các thành ngữ, tục ngữ liên quan đến sức khoẻ.

- Thực hành viết được 1 đoạn văn có dùng kiểu câu:Ai làm gì?

- Hs thảo luận nhóm, mạnh dạn trao đổi trước lớp

- HS có ý thức chăm chỉ học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

GV: Bảng phụ.

HS:

III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

 

doc36 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 357 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án giảm tải môn Toán + Tiếng Việt Lớp 4 - Năm học 2019-2020 - Tạ Thanh Xuân, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ể lại được câu chuyện ( đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về một người có tài. Hiểu được nội dung chính của câu chuyện 
( đoạn truyện) đã kể.
	- Mạnh dạn, tự tin và biết kết hợp cử chỉ điệu bộ khi kể chuyện.
	- HS yêu thích môn học.
	II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC 
	- GV: bảng phụ viết sẵn các tiêu chí đánh giá, 
	- HS: 
	III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ ( 3’)
- Kể lại câu chuyện: “ bác đánh cá và gã hung thần”
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài.(1’)
b) Hướng dẫn kể chuyện ( 29’)
Tìm hiểu đề bài	
- Gọi HS đọc đề bài, GV dùng phấn màu gạch chân dưới các từ quan trọng
- Gọi HS tiếp nối nhau đọc phần gợi ý
+ Những người như thế nào thì được mọi người công nhận là người có tài? lấy VD một số người được gọi là có tài?
- GV y/c HS giới thiệu câu chuyện định kể
- Gọi HS đọc lại mục gợi ý 3, GV treo bảng phụ ghi các tiêu chí đánh giá
Kể chuyện trong nhóm
- Cho HS tập kể trong nhóm
- Thi kể và trao đổi về ý nghĩa của truyện
- Tổ chức cho HS thi kể trước lớp
Sau khi HS kể xong hỏi về nội dung, ý nghĩa của câu chuyện.
- Gọi HS nhận xét bạn kể 
- GV nhận xét và đánh giá
3. Củng cố - dặn dò ( 2’)
- Nhận xét giờ học, biểu dương em nhớ và kể được câu chuyện hay, hấp dẫn.
- Dặn HS tập kể thêm ở nhà cho người thân nghe
- 2HS kể
- HS nghe
- 2 HS đọc to
- 3 HS nối tiếp nhau đọc
Những nhân vật có tài là những nhân vật có khả năng hơn người bình thường.
Ví dụ: Cao Bá Quát, Nguyễn Hiền,....
- 4 HS giới thiệu trước lớp
- 2HS đọc, lớp lắng nghe
- Kể chuyện trong nhóm 2
- 4-5 HS lên kể, lớp theo dõi và nhận xét, bình chọn bạn kể hay nhất
- Nghe nhận xét và rút kinh nghiệm cho giờ học sau.
KHOA HỌC
Tiết 41: ÂM THANH VÀ SỰ LAN TRUYỀN ÂM THANH
I. MỤC TIÊU
- HS hiểu được những âm thanh trong cuộc sống phát ra từ đâu. Hiểu và thực hiện các cách khác nhau để làm cho vật phát ra âm thanh. Nắm được âm thanh được lan truyền trong không khí. 
- Phát triển năng lực cộng tác, chia sẻ, tìm tòi, khám phá những điều cần biết để hoàn thành nhiệm vụ học tập.
- Hăng hái, say mê, yêu thích môn khoa học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: CB bài, đồ dùng thí nghiệm.
- HS CB: trống, ống bơ, thước, sỏi, Ni lông, dây gai, chậu nước, giấy....
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra (2’)
- Gọi HS trả lời:
+ Cách làm cho 1 vật phát ra âm thanh?
- GV nhận xét củng cố nội dung bài
2. Các hoạt động
HĐ 1: Tìm hiểu các âm thanh xung quanh (9’)
HS nêu các âm thanh mà HS biết 
*HĐ2(8’): Sự lan truyền âm thanh trong không khí.
+Mục tiêu: Tai nghe được âm thanh khi rung động từ vật phát được lan truyền tới tai.
+Tiến hành: B1: GV mô tả +HS QS hình SGK 
B2: HS dự đoán hiện tượng -Tiến hành TN 
B3: Thảo luận về nguyên nhân và giải thích..
- Gọi HS đọc mục bạn cần biết trang 84 
*HĐ3 (7’): Sự lan truyền âm thanh qua chất lỏng..
+ Mục tiêu: VD chứng tỏ âm thanh lan truyền qua chất lỏng, chất rắn.
+ Cách tiến hành: B1: GV hướng dẫn làm thí nghiệm như hình 2 trang 85 SGK 
B2: HS liên hệ tìm thêm ví dụ cho sự truyền của âm thanh qua chất rắn và chất lỏng.
* HĐ4 (7’): Âm thanh yếu hay mạnh khi lan truyền xa? 
- GV gõ trống -HS nghe phát hiện khi ở gần tiếng trống nghe to hơn khi ở xa...
3. Củng cố - Dặn dò: ( 2’)
- Tóm tắt ND bài, nhận xét giờ học.
- GV tổng kết giờ học.
- HS trả lời.
- HS nhận xét, bổ sung 
- HS nêu: tiếng nói, hát cười, gà gáy chó sủa, còi xe, chim hót, loa đài 
- HS nghe, Quan sát hình - Dự đoán hiện tượng - Làm thí nghiệm. 
- Mặt trống rung KK xung quanh cũng rung theo, nghe được âm thanh là do sự rung động của vật lan truyền trong không khí lan truyền tới tai...
- HS làm thí nghiệm.
-VD: Cá nghe được tiếng chân bước
gõ thước - nghe được âm thanh...
- HS nghe và thực hành theo nhóm.
- HS đọc ND SGK t85
Ngày soạn: 04/05/2020
Ngày giảng: Thứ năm ngày 07 tháng 05 năm 2020
TOÁN
Tiết 103. QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ 
	I. MỤC TIÊU
	- Hiểu được cách quy đồng mẫu số hai phân số trong đó mẫu số của một phân số được chọn làm mẫu số chung( MSC). HS quy đồng mẫu số hai phân số, nhanh, chính xác, trình bày khoa học. ( Không làm ý c bài tập 1; ý c, d, e, g bài tập 2; bài tập 3 )
- HS có được kỹ năng quan sát, tư duy và tính toán.
	- HS cẩn thận khi làm bài.
	II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
	- GV: Bảng phụ, phấn màu.
	- HS: bảng con
	III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định 
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài.(1’)
b) Ví dụ. ( 10’)
Quy đồng mẫu số hai phân số: và 
- Gợi ý cho HS tìm ra cách quy đồng mẫu số 2 phân số
- Cho HS quy đồng
- Nêu cách quy đồng mẫu số hai phân số 
c) Hướng dẫn làm bài tập. (22’)
Bài 1
- GV yêu cầu HS tự làm bài
- Nêu cách làm
GVKL: Quy đồng mẫu số hai phân số khi có mẫu số của một trong hai phân số là MSC.
Bài 2
Cho làm như bài 1
3. Củng cố - dặn dò (2’)
- Nêu cách quy đồng mẫu số hai phân số - Dặn xem trước bài luyện tập.
 HS lắng nghe
HS đọc đề bài
- Nghe gợi ý và làm như SGK
- Có thể chọn 12; làm MSC để quy đồng giữ nguyên phân số 
- HS nêu
HS làm cá nhân ra nháp và bảng con
Kq: b) c
Kq: b) 
TẬP ĐỌC
Tiết 42. BÈ XUÔI SÔNG LA
	I. MỤC TIÊU
	- Đọc được trôi chảy toàn bài, biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. Hiểu nghĩa nội dung bài: Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông La; nói lên tài năng, sức mạnh của con người Việt Nam trong công cuộc xây dựng quê hương đất nước, bất chấp bom đạn của kẻ thù, đọc, ngắt nghỉ đúng nhịp thơ.
- Học sinh hợp tác chia sẻ, lắng nghe để hoàn thành nhiệm vụ học tập
	- HS yêu quý môi trường thiên nhiên, có ý thức bảo vệ môi trường .
	II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
	- GV: Bảng phụ viết đoạn luyện đọc
- HS:
	III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ (3’)
- GV gọi HS đọc bài: Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa và trả lời các câu hỏi.
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài: (1’)
b) Luyện đọc (11’)
- Gọi HS đọc to toàn bài.
- HD HS chia đoạn.
- Tổ chức cho HS đọc nối tiếp đoạn.
Kết hợp cho HS nêu nghĩa của một số từ.
- Hướng dẫn HS nhấn giọng ở các từ gợi tả: trong veo, lợn đàn, thong thả, lim dim, êm ả, ngây ngất, bừng tươi...
- Cho HS luyện đọc theo nhóm
- Gọi 2 nhóm đọc trước lớp
- GV gọi HS đọc diễn cảm toàn bài.
c) Tìm hiểu nội dung. (8’)
 Cho HS đọc vag TL các câu hỏi trong SGK
+ Sông La đẹp như thế nào?
+ Chiếc bè gỗ được ví như cái gì? Cách nói ấy có gì hay?
+ Vì sao đi trên bè, tác giả lại nghĩ đến mùi vôi xây, mùi lán cư và những mái ngói hồng. ( ngây ngất, bừng tươi)
 + Hình ảnh: Trong bom đạn đổ nát, bừng tươi nụ ngói hồng nói lên điều gì?
Yêu cầu HS nêu nội dung của bài
 GV tóm lại và ghi bảng.
d) Đọc diễn cảm. (9’)
- Gọi HS đọc nối tiếp toàn bài.
- Cho HS chọn đoạn để đọc diễn cảm.
3. Củng cố - Dặn dò (2’)
- Qua bài em thấy sông La rất đẹp. Vậy em phải làm gì bảo vệ thiên nhiên đất nước?
- Dặn đọc trước bài Sầu riêng
 - 2 HS đọc và trả lời câu hỏi.
- HS nghe và quan sát tranh.
- 1 HS đọc bài, cả lớp theo dõi SGK.
+ Bài chia làm 3 khổ thơ.
- Đọc nối tiếp 3 khổ thơ 2 lượt, mỗi lượt 3 HS đọc
- HS đọc theo nhóm 3.
- Theo dõi và nhận xét
- Học sinh cả lớp theo dõi 
 Đọc và tìm hiểu bài theo gợi ý, hướng dẫn của GV.
+ Nước sông La trong veo như ánh mắt, im mát, mươn mướt như như đôi hàng mi.
+ Những gợn sóng chiều long lanh như vẩy cá...
+ Chiếc bè gỗ được ví như đàn trâu. Bè đi chiều thầm thì gỗ lượn đàn thong thả, như bày trâu lim dim,Điều đó thể hiện cuộc sống rất cụ thể, sinh động.
+Tác giả mơ tưởng đến ngày mai: những bè gỗ được chở về xuôi .xây dung quê hương.
+ Nói lên tài trí, sức mạnh của nhân dân ta trong công cuộc xây dựng đất nước, bất chấp bom đạn của kẻ thù.
 + Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông La và nói lên tài năng, sức mạnh của con người Việt Nam trong công cuộc xây dựng quê hương đất nước bất chấp bom đạn của kẻ thù.
3 HS nối tiếp đọc toàn bài
- HS nêu - HS thể hiện đọc đoạn đó
3HS nêu ý kiến
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 41: CÂU KỂ AI THẾ NÀO?
I. MỤC TIÊU
- HS nhận diện được câu kể Ai thế nào? Xác định được bộ phận CN và VN trong câu, viết đoạn văn có dùng các câu kể Ai thế nào? 
- Học sinh hợp tác, chia sẻ cùng bạn; tự tin trình bày bài trước lớp.
- Say mê, hăng hái trong học tập, thực hiện nghiêm túc quy định về học tập
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Bảng phụ có viết sẵn câu văn trong BT 1, 2, phiếu học tập.
- HS: 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra: ( 3’ )
- Nhận xét, chữa bài
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài (1’)
b) Phần Nhận xét (12’)
Bài tập 1, 2 (trang 23) 
- Nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài tập 3:
- GV chỉ từng câu văn, gọi HS đọc câu hỏi của mình.
Bài tập 4, 5 
- GV chỉ từng câu. 
- Nhận xét.
c) Phần Ghi nhớ (2’)
d) Phần Luyện tập: ( 15’ )
Bài 1:
-Yêu cầu HS làm bài vào phiếu học tập.
- Nhận xét – chữa bài.
Bài 2:
- Nhắc HS sử dụng câu Ai thế nào? để nói tính nết, đặc điểm của mỗi bạn.
- HS làm phiếu học tập, bảng nhóm.
- Nhận xét, sửa chữa.
3. Củng cố - Dặn dò: ( 2’ )
- Cho HS nhắc lại ndung bài.
- Về học bài và chuẩn bị bài sau.
-2HS làm BT 2, 4 (T 19).
- HS nghe.
-1 HS đọc y/c của BT 1, 2.
- HS đọc đoạn văn,gạch dưới những từ chỉ đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái của sự vật.
-1 số HS phát biểu.
- HS đọc y/c của bài, suy nghĩ, đặt câu hỏi cho các từ vừa tìm được.
+ Bên đường, cây cối thế nào?
+ Nhà cửa thế nào? 
-1 HS đọc yêu cầu của bài 4, 5 
- HS nói những từ ngữ chỉ các sự vật được miêu tả, đặt câu hỏi cho các từ ngữ đó.
2 - 3 HS đọc phần Ghi nhớ.
-1 HS phân tích 1 câu kể Ai thế nào? để minh hoạ.
-1 HS đọc nội dung BT 1.
- HS tìm câu kể Ai thế nào? xác định chủ ngữ, vị ngữ trong mỗi câu đó.
- HS đọc y/c của bài.
- HS suy nghĩ, viết nhanh các câu văn.
- HS tiếp nối nhau kể về các bạn trong tổ, nói rõ những câu kể Ai thế nào? trong bài.
-1 HS nhắc lại n/d.
TẬP ĐỌC
Tiết 43. SẦU RIÊNG
	I. MỤC TIÊU
	- Bước đầu biết đọc một đoạn trong bài có nhấn giọng từ ngữ gợi tả. Hiểu nội dung: Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa, quả và nét độc đáo về nét độc đáo về dáng cây. HS đọc bài to, rõ ràng, diễn cảm.
- Học sinh hợp tác chia sẻ, lắng nghe để hoàn thành nhiệm vụ học tập
	- HS có ý thức bảo vệ cây ăn quả.
	II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
	- GV: tranh phô tô, bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc.
- HS:
	III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ( 3’)
- Gọi HS đọc bài: “Bè suôi sông La” và TLCH
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài qua tranh (1’)
b) Luyện đọc.(12’)
- Gọi HS khá đọc toàn bài
- Đọc nối tiếp từng đoạn
Kết hợp sửa lỗi phát âm, ngắt nghỉ câu văn dài 
- Cho HS đọc chú giải
- Đọc trong nhóm
- GV đọc mẫu: 
c) Tìm hiểu bài.(8’)
Cho HS đọc từng đoạn để TLCH
+ Sầu riêng là đặc sản của vùng nào?
+ Em có nhận xét gì về cách miêu tả hoa sầu riêng, quả sầu riêng với dáng cây sầu riêng?
- GV giảng: việc miêu tả hình dáng không đẹp của cây sầu riêng trái hẳn với hoa, quả của nó để làm nổi bật hương vị ngọt ngào của quả sầu riêng chín, đó là cách tương phản mà không phải bất kì ngòi bút nào cũng thể hiện được.
+ Trong câu văn hương vị quyến rũ đến lạ kì, em có thể tìm từ nào thay thế từ quyến rũ?
+ Hãy kể tên các loại hoa quả nổi tiếng ở quê em?
+ Tìm những câu văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cây sầu riêng?
- Gọi HS đọc toàn bài và nêu ND chính của bài.
d) Đọc diễn cảm. (8’)
- Gọi HS đọc bài
- GV treo bảng phụ viết đoạn văn và hướng dẫn HS đọc 
- GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm
- Nhận xét và đánh giá.
3. Củng cố - dặn dò. (2’)
- Gọi nêu lại ND bài
- Nhận xét giờ học, dặn chuẩn bị bài Chợ tết.
2 HS đọc 
Theo dõi - Lắng nghe 
- 1HS đọc
- 3 HS nối tiếp nhau đọc.(2 lượt)
- 1HS đọc
- Đọc nhóm 3
- Theo dõi SGK
Đọc và TLCH theo HD của GV
+Sầu riêng là đặc sản của miền Nam
+ Hoa: trổ vào cuối năm; thơm ngát như hương cau, hương bưởi,.giữa những cánh hoa.
+ Quả: lủng lẳng dưới cành.vị ngọt đến đam mê.
+ dáng thân:dáng cong, dáng nghiêng, chiều quằn, chiều lượn,..
+ Các từ hấp dẫn, lôi cuốn, làm say lòng người,...
- HS kể
+Sầu riêng là loại trái quý hiếm ở miền Nam,
- HS nêu nội dung
2 HS nhắc lại
- 3 HS đọc
+ Đọc giọng nhẹ nhàng chậm rãi.
3- 5 HS thi đọc, lớp nhận xét và bình chọn bạn đọc hay
- 2HS nêu
Ngày soạn: 05/05/2020
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 08 tháng 05 năm 2020
TOÁN
Tiết 104. QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ ( TIẾP THEO)
	I. MỤC TIÊU
	- Hiểu được cách quy đồng mẫu số hai phân số trong đó mẫu số của một phân số được chọn làm mẫu số chung( MSC). HS quy đồng mẫu số hai phân số, nhanh, chính xác, trình bày khoa học.
- Thực hiện được quy đồng mẫu số hai phân số. Bước đầu làm quen với quy đồng mẫu số ba phân số.
- HS có được kỹ năng quan sát, tư duy và tính toán.
	- HS cẩn thận khi làm bài.
	II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
	- GV: Bảng phụ, phấn màu.
	- HS: bảng con
	III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định 
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài.(1’)
b) Ví dụ. ( 7’)
Quy đồng mẫu số hai phân số: và 
- Gợi ý cho HS tìm ra cách quy đồng mẫu số 2 phân số
- Cho HS quy đồng
- Nêu cách quy đồng mẫu số hai phân số 
c) Hướng dẫn làm bài tập. (25’)
Bài 1
- GV yêu cầu HS tự làm bài
- Nêu cách làm
GVKL: Quy đồng mẫu số hai phân số khi có mẫu số của một trong hai phân số là MSC.
Bài 2
Cho làm như bài 1
Bài 3
- Cho HS nêu yêu cầu của bài?
- Cho HS làm bài cá nhân
- Cùng HS chữa bài và chốt KQ đúng
- Gọi HS nêu lại cách quy đồng mẫu số hai phân số?
Bài 4
- GV yêu cầu HS 
- Gợi ý HS cách làm
- Cho HS viết 2 thành phân số có MS là 1
- Cho HS trình bày
- Khi quy đồng mẫu số và 2 ta nhận được hai phân số nào?
Bài 6
- Cho HS đọc đầu bài
- Cho HS làm
- Cùng HS chữa và chốt lại cách làm
3. Củng cố - dặn dò (2’)
- Nêu cách quy đồng mẫu số hai phân số - Dặn xem trước bài luyện tập.
 HS lắng nghe
HS đọc đề bài
- Nghe gợi ý và làm như SGK
- Có thể chọn 12; làm MSC để quy đồng giữ nguyên phân số 
- HS nêu
HS làm cá nhân ra nháp và bảng con
Kq: b) c)
Kq: b) c) d) e) g) 
- 2HS đọc yêu cầu
- HS làm vở
Kq: a) 
b) 
 2 HS đọc yêu cầu
- Nghe HD sau đó tự làm bài
+ HS viết 
 giữ nguyên 
+ Khi quy đồng mẫu số và 2 ta nhận được hai phân số và 
HS đọc
 60: 12= 5 viết 
Nhẩm 60 : 30 = 2 viết 
HS nêu
TẬP LÀM VĂN
Tiết 41. TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
	I. MỤC TIÊU
	- Học sinh hiểu được cách rút kinh nghiệm về bài tập làm văn tả đò vật ( đúng ý, bố cục rõ ràng, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả,..); Tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV.
- Học sinh có khả năng tự thực hiện nhiệm vụ cá nhân, làm việc trong nhóm, lớp. 
- HS bảo quản tốt đồ dùng học tập và đồ dùng trong gia đình.
	II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
	- GV: Bảng phụ viết sẵn một số lỗi điển hìnhvề chính tả từ đặt câu.
	- HS:
	III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài.(1’)
b) Nhận xét chung: ( 12’)
- Một HS đọc đề bài, phát biểu yêu cầu của từng đề.
- GV Nhận xét chung:
Ưu điểm: Xác định đúng đề bài ( tả một đồ vật), hình thức trình bày bài văn rõ ràng 3 phần
Nhược điểm: 
+ Chữ viết sai nhiều lỗi chính tả: 
+ Câu văn còn lủng củng: 
+ Bài văn chưa thể hiện rõ bố cục 3 phần 
 GV nêu tên những HS viết bài đúng yêu cầu; biết sử dụng từ gợi tả để tả, giàu hình ảnh
c) HS chữa bài ( 20’)
- HS đọc thầm bài của mình và lời phê của cô giáo.
- Sửa lỗi ra nháp.
- Chọn viết lại câu, đoạn viết chưa tốt trong bài viết của mình. 
- HS đọc câu, đoạn viết lại.
- So sánh 2 đoạn văn mới và cũ.
3. Củng cố- Dặn dò ( 2’)
- Gọi HS nêu lại cách làm một bài văn miêu tả đồ vật
- Nhận xét giờ học, dặn chuẩn bị trước bài sau Cấu tạo bài văn miêu tả cây cối..
1HS đọc, lớp theo dõi
Lắng nghe
HS đọc thầm bài của mình
Làm theo yêu cầu
1 số HS đọc
2 HS nêu
LỊCH SỬ
Tiết 21: NHÀ HẬU LÊ VÀ VIỆC TỔ CHỨC QUẢN LÝ ĐẤT NƯỚC
I. MỤC TIÊU
- Học sinh hiểu được hoàn cảnh ra đời của nhà Hậu Lê. Nhà Hậu Lê đã tổ chức được một bộ máy nhà nước qui củ và quản lý đất nước tương đối chặt chẽ. Nhà Hậu Lê nhận thức bước đầu về pháp luật.
- HS hợp tác, chia sẻ cùng bạn; tự tin trình bày bài trước lớp. 
- HS biết giữ gìn truyền thống văn hoá của dân tộc.
II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- GV: Tranh phô tô. Sơ đồ nhà nước thời Hậu Lê.
- HS: 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra: (5’)
- Gọi HS trả lời câu hỏi:
+ Em hãy kể lại trận phục kích của quân ta tại ải Chi Lăng? kết quả của trận Chi Lăng 
2. Các hoạt động 
*HĐ 1(12’): Sơ đồ nhà nước thời Hậu Lê và...
- GV yêu cầu HS đọc SGK trả lời:
+Nhà Hậu Lê ra đời vào thời gian nào ? Ai là người thành lập? Đặt tên nước là gì? Đóng đô ở đâu?
+Việc quản lý đất nước dưới thời Hậu Lê như thế nào?
- GV treo sơ đồ đã vẽ sẵn và giảng cho HS 
- GV cho HS dựa vào sơ đồ, SGK:
+Tìm những sự việc thể hiện dưới triều Hậu Lê, vua là người có uy quyền tối cao 
*HĐ 2 (16’): Bộ luật Hồng Đức. 
- GV yêu cầu HS đọc SGKtrả lời:
+Để quản lý đất nước, vua Lê Thánh Tông đã làm gì?
+Bộ luật có những nội dung chính nào?
+Bộ luật Hồng Đức đã có tác dụng như thế nào trong việc cai quản đất nước?
+Luật Hồng Đức có điểm nào tiến bộ?
3. Củng cố - Dặn dò: (2’)
- GV cho HS đọc ghi nhớ.
- Dặn dò HS học ở nhà và chuẩn bị bài sau
- 2 HS trả lời.
- HS nhận xét bổ sung.
- HS đọc SGK trả lời theo nhóm:
- Nhà Hậu Lê được Lê Lợi thành lập năm 1428, tên Đại Việt, đóng đô ở Thăng Long 
+Việc quản lý nước ngày càng được củng cố và đạt tới đỉnh cao vào đời vua Lê Thánh Tông.
-HS trao đổi trả lời: 
+Vua có uy quyền tuyệt đối, mọi quyền lực đều ở nhà vua, vua trực tiếp chỉ huy quân đội.
- HS đọc sách và trả lời;
+Để quản lý đất nước ông đã cho vẽ bản đồ đất nước gọi là bản đồ Hồng Đức và ban hành bộ luật Hồng Đức 
+Là bảo vệ quyền lợi của nhà vua...
+Bộ luật Hồng Đức là công cụ giúp vua Lê cai quản đất nước.
- HS đọc 
Ngày soạn: 06/05/2020
Ngày giảng: Thứ bảy ngày 09 tháng 05 năm 2020
THỂ DỤC
Tiết 42: NHẢY DÂY KIỂU CHỤM HAI CHÂN
TRÒ CHƠI: “LĂN BÓNG”.
I. MỤC TIÊU 
- Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân: HS thực hiện động tác ở mức độ tương đối chính xác. Trò chơi: Lăn bóng : HS biết được cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
- Hình thành cho HS tính mạnh dạn, tự tin để thực hiện tốt nội dung bài học.
- HS chăm chỉ tập luyện các môn thể thao.
II. ĐỊA ĐIỂM,PHƯƠNG TIỆN
- Sân trường: Vệ sinh sạch sẽ, an toàn.
- GV: Còi, 2-4 quả bóng, dây nhảy, kẻ sân chơi...
- HS: 
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP
 Nội dung
Định lượng
 Phương pháp tổ chức
TG
SL
1. Phần mở đầu: 
- Tập trung lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Khởi động.
- Chạy theo 1 hàng dọc.
- Trò chơi: Có chúng em.
2. Phần cơ bản:
a - Bài tập RLTTCB: 
*Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm 2 chân.
*Thi nhảy dây.
b - Trò chơi vận động:
- Trò chơi: Lăn bóng bằng tay.
3. Phần kết thúc
- Đi thường...
- Hệ thống bài.
- Đánh giá nhận xét.
6’
18’
6’
5’
1lần
3lần
1lần
1lần
_ Tập trung lớp theo đội hình hàng ngang, nghe GV phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
- Đứng tại chỗ xoay các khớp cổ tay, cổ chân gối hông...
- Chạy chậm theo hàng dọc trên địa hình tự nhiên.
- HS chơi.
+Chia tổ cho HS luyện tập.
- GV bao quát và sửa sai:
- Sai: So dây quá dài hoặc quá ngắn
- Cách sửa: So dây vừa phải, quay dây chậm sau đó nhanh dần...
- GV sửa sai cho HS.
-Cho HS làm theo những bạn thực hiện tốt kỹ thuật động tác.
-Khi HS nhảy nên đếm nhịp để HS nhảy.
-Khi kết thúc động tác cần nhắc HS thả lỏng tích cực.
-Thi nhảy dây từng đôi một – 1 HS nhảy 1 HS đếm và ngược lại.
-Thi nhảy để tìm người vô địch.
- GV nêu tên trò chơi, cách chơi.
- HS chơi.
- Đi thường theo nhịp.
- HS nhắc lại nội dung bài mới.
- GV đánh giá nhận xét giờ học.
TOÁN
Tiết 105. SO SÁNH HAI PHÂN SỐ CÙNG MẪU SỐ
	I. MỤC TIÊU
	- HS nắm được cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số. Nhận biết một phân số lớn hơn hoặc bé hơn 1. HS viết và trình bày phân số một cách khoa học.
	- Học sinh tích cực chia sẻ và cộng tác với bạn.
- Mạnh dạn, tự tin khi thực hiện nhiệm vụ học tập.
	II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
	- GV: 2 băng giấy, phấn màu
	- HS: bút dạ
	III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài. (1’)
2. Ví dụ.(10’)
a) Hướng dẫn học 

File đính kèm:

  • docgiao_an_giam_tai_mon_toan_tieng_viet_lop_4_nam_hoc_2019_2020.doc