Giáo án Gia đình của bé

- Cách chơi: Cho trẻ đứng thành hàng sau vạch kẻ thứ nhất. Cô chọn 1 trẻ ném bóng đứng ở sau vạch kẻ thứ 2 bạn đó ném bóng cho bạn đứng đầu tiên trong hàng , bạn này bắt bóng, ném trở lại cho người ném bóng và chạy về đứng ở cuối hàng. Bạn tiếp theo đứng ở vạch xuất phát và trò chơi lại tiếp tục cho đến bạn cuối. Sau đó cô chọn 1 trẻ khác làm người ném bóng.

- Luật chơi: Ai không bắt được thì phải ném và bắt lại. Đội chiến thắng là đội hoàn thành nhanh nhất .

 

doc20 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 1906 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Gia đình của bé, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t số công việc giúp đỡ bố mẹ và người thân, thể hiện sự an ủi, chia vui với người thân và bạn bè.
* Phát triển kĩ năng xã hội:
4.3 Thực hiện một số nề nếp quy định trong sinh hoạt hàng ngày và những ứng xử lễ phép, lịch sự với người thân của gia đình: cảm ơn, xin lỗi…
4.4 Làm quà tặng bố, mẹ và những người thân.
4.5 Đóng kịch "Hai anh em", "Ba cô gái".
4.6 Xây dựng: Xây các kiểu nhà, khuôn viên vườn hoa…Xếp các đồ dùng giađình.
 4.7 Đóng vai các thành viên trong gia đình, bác sĩ, người bán hàng.
* Chơi "Người đầu bếp giỏi", "Gia đình ngăn nắp".
* Giáo dục âm nhạc:
5.1 Thể hiện cảm xúc phù hợp trong các hoạt động múa hát, âm nhạc về chủ đề "Gia đình".
5.2 Hát, vận động, nghe những bài về gia đình: 
Múa cho mẹ xem, Gia đình gấu, Cả nhà đều yêu, cả nhà thương nhau.
5.3 Nghe: Ru con, Cho con, Chỉ có một trên đời.
5.4 Trò chơi âm nhạc: Nghe tiết tấu tìm đồ vật. 
* Tạo hình:
5.6 Sử dụng đa dạng các vật liệu để tạo ra một số sản phẩm mô tả hình ảnh về các đồ dùng gia đình, các kiểu nhà, các thành viên trong gia đình….:.
5.7 Vẽ người thân trong gia đình.
5.8 Cắt dán ngôi nhà từ các hình hình học.
5.9 Vẽ ấm trà.
5.10 Vẽ cái ô
5.11 Làm ngôi nhà của bé. (bằng các phế liệu).
Kế hoạch tuần I
Chủ đề nhánh: Các thành viên trong gia đình bé.
Thời gian: Từ ngày 13/- 17/ 10 / 2014
Người thực hiện: Chu Thị Thu.
 I. Mục đích - yêu cầu:
 1. Kiến thức:
- Trẻ biết gia đình là nơi ta sống và lớn lên.Trong gia đình có nhiều người chung sống có mối quan hệ ruột thịt: ông bà nội, ông bà ngoại, bố, mẹ, cô, dì, anh, chị, em…, tên các thành viên trong gia đình.
- Tập đúng, thuộc các động tác thể dục buổi sáng kết hợp lời bài hát: "Ngày vui của bé".
- Hình thành được nhóm các góc chơi. Biết nhập vai chơi, chơi sáng tạo ở các góc theo chủ đề "Gia đình".
- Nêu được các tiêu chuẩn bé ngoan trong ngày, biết nhận xét về mình về bạn.
 2. Kỹ năng:
- Luyện kĩ năng nói đủ câu, phát triển ngôn ngữ.
- Phát triển vận động, luyện kỹ năng tập đều, đẹp.
- Luyện kĩ năng chơi, kĩ năng thể hiện vai chơi.
- Rèn kĩ năng nhận xét mình, bạn
 3. Thái độ:
- Trẻ biết nghe lời cô, kính trọng ông, bà, bố mẹ…
- Khụng núi chuyện, xụ đẩy khi tập. 
- Biết quan tâm đến các bạn trong lớp, chơi hoà đồng và đoàn kết với các bạn. Chơi nhẹ nhàng, đoàn kết trong góc chơi.
- Trẻ thích được tham gia hoạt động nêu gương, luôn phấn đấu để được là bé ngoan
 II. Chuẩn bị.
- Phòng học sạch sẽ, thoáng mát.
- Hệ thống câu hỏi để trò chuyện, tranh ảnh, băng đĩa…
- Sân tập sạch, rộng, thoáng.
- Đồ dùng đồ chơi phù hợp trong các góc chơi theo chủ đề "Gia đình".
 . Góc xây dựng: cây xanh, gạch, lắp ghép…
 . Góc phân vai: Cửa hàng thực phẩm, bác sĩ, mẹ con…
 . Góc học tập: Sách vở, tranh ảnh về chủ đề.
 . Góc nghệ thuật: Làm sách, tranh, dụng cụ âm nhạc...
 . Góc vận động: Ném bang vào rổ, ném vòng…
- Cờ, bảng bé ngoan
 III. Tổ chức hoạt động.
 Thứ
Hoạt động
2
3
4
5
6
1. Đón trẻ, trò chuyện
 - Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập, đặc biệt là tình hình sức khoẻ của trẻ để theo dõi và phát hiện sớm trẻ có nguy cơ bị bệnh chân tay miệng, đau mắt đỏ.
 - Trò chuyện với trẻ về:
 . Gia đình và các thành viên trong gia đình bé: ông, bà, bố , mẹ…(tên sở thích, ngày sinh nhật…)
 . Tình cảm của bé đối với các thành viên trong gia đình và của mọi người đối với bé
 . Địa chỉ gia đình nhà mình, có những ứng xử phù hợp với gia đình và người khác.
 . Những thay đổi của gia đình (có người chuyển đến, chuyển đi…)
2. TD buổi sáng
 a. Khởi động: Cho trẻ làm đoàn tàu đi theo vòng tròn kết hợp các vận động đi nhanh, chậm, đi bằng mũi chân, gót chân, rồi về đội hình 3 hàng ngang.
 b. Trọng động: Tập kết hợp lời bài hát "Ngày vui của bé".
- ĐT Tay: Hai tay đưa ra trước, lên cao.
- ĐT Bụng: Hai tay đưa lên cao, cúi xuống đầu ngón tay chạm ngón chân, đầu gối thẳng.
- ĐT Chân: Hai tay ra ngang, ngồi khuỵu gối hai tay đưa về phía trước
- ĐT Bật: Bật tiến về phía trước.
 c. Hồi tĩnh: Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng quanh sân tập.
3. Hoạt động học
TDVĐ: “Đi chạy theo hiệu lệnh.
- T/C: ném bóng chính xác.
LQVT: Đếm đến 6, nhận biết các nhóm có 6 đối tượng. Nhận biết số 6.
Thơ:
Giữa vòng gió thơm.
KPXH:
Đồ dùng của ai.
LQCV:
Làm quen nhóm chữ e, ê.
4. Hoạt động ngoài trời
a. Dạo chơi
vườn trường
b. T/C: Thi đi nhanh
a. Nhặt cỏ vườn rau.
b. T/C: Gieo hạt.
a. Dạo chơi vườn cổ tích
b.T/C: "Tìm bạn thân”.
a. Chơi với cát.
b. T/C: Kéo co
a. Quan sát thời tiết.
b. T/C: Trời nắng, trời mưa.
Chơi tự do.
5. Hoạt động góc.
 * Trò chuyện và gây hứng thú.
 Cô gợi mở cho trẻ hướng vào chủ đề chơi. Trẻ chơi, cô quan sát gợi mở động viên và nhận xét trẻ ngay trong lúc trẻ chơi. Nhắc nhở trẻ chơi nhẹ nhàng và biết giữ gìn đồ chơi
 * Gắn ký hiệu vào góc chơi.
- Góc xây dựng:
- Góc phân vai: Cửa hàng thực phẩm, Bác sĩ, chăm sóc em bé.
- Góc học tập:
- Góc nghệ thuật: Cắt, dán, nặn các loại thực phẩm ( 4 nhóm).
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây cảnh.
Cô nhắc trẻ trong khi chơi phải đoàn kết, biết chơi theo nhóm.
 * Kết thúc: Cho trẻ hát cất dọn đồ chơi.
6. Hoạt
động chiều.
a.T/C: nu na nu nống.
b. Trò chơi gia đìng gấu
a.T/C: Lộn cầu vồng.
b. Tạo hình:
Vẽ người thân trong gia đình.
a. T/C: Xỉa cá mè.
b. Bé nào giỏi hơn
a.T/C: Kéo cưa lừa xẻ.
b. Kể chuyện: giấc mơ kì lạ.
a.T/C: Lộn cầu vồng.
b. Nghe hát dân ca .
 c. Nờu gương cuối ngày.
- Cho cả lớp hỏt bài “ Cả tuần đều ngoan”.
- Cụ cho trẻ kể về những việc tốt trẻ đó làm 
- Hỏi trẻ đó bạn nào trong lớp ngoan như bạn ?
- Cho trẻ bỡnh theo tổ?
- Cụ cho trẻ tự nhận xột mỡnh, nhận xột bạn xem bạn đó ngoan chưa? Vỡ sao?
- Cụ nhận xột và thưởng cờ cho trẻ.
- Giỏo dục trẻ ngoan hơn giỳp đỡ bạn học tập
 * Liờn hoan văn nghệ: Cho trẻ biểu diễn những bài hỏt, bài thơ về chủ đề.
 d. Chơi tự do – vệ sinh trả trẻ.
Kế hoạch ngày
Thứ hai ngày 13 tháng 10 năm 2014
 I. Mục đích.
- Trẻ biết đi, chạy thay đổi hướng vận động theo đúng hiệu lệnh (đổi hướng 2-3 lần). Biết chơi trò chơi “ Ném bóng chính xác”. Luyện kĩ năng vận động thành thạo. Giáo dục trẻ tập thể dục cho cơ thể khỏe mạnh.
- Biết quang cảnh vườn trường. Biết chơi trò chơi. Rèn kỹ năng quan sát, nhận xét, ghi nhớ, phát triển trí tưởng tượng. Giáo dục trẻ bảo vệ môi trường, mặc quần áo phù hợp với thời tiết
- Trẻ biết chơi trò chơi “ Gia đình gấu”. Rèn luyện phản xạ nhanh và khéo léo. Giáo dục trẻ yêu quý gia đình của mình.
 II. Chuẩn bị.
- Sân tập rộng, bóng, các vạch chia số để nhận điểm.
- Khu sân chơi…
- Mũ gấu (Cờ xanh, đỏ, vàng)
 III. tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Ghi chú
 1. Hoạt động học.
 TD: Đi, chạy theo hiệu lệnh.
 T/C: Ném bóng chính xác.
 a. Hoạt động 1: Khởi động.
 Cho trẻ đi vòng tròn làm đoàn tàu đến thăm nhà bà kết hợp các kiểu đi bằng mũi chân, gót chân, đi nhanh, chậm rồi về đội hình 3 hàng ngang.
 b. Hoạt động 2: Trọng động.
* Bài tập phát triển chung: 
- ĐT Tay: Tay đưa ra ngang, hai bàn tay gập vào vai vuông góc.
- ĐT bụng : Hai tay đưa lên cao, cúi xuống chạm hai đầu ngón tay vào hai đầu ngón chân.
- ĐT Chân: Hai tay ra ngang, khuỵu gối, hai tay đưa về phía trước.
 - ĐT Bật: Bật tiến 
* Vận động cơ bản: Đi, chạy theo hiệu lệnh
- Cô làm mẫu lần 1.
- Làm mẫu lần 2 kết hợp phân tích: 
Đi theo đường dích rắc, vừa đi vừa lắng nghe hiệu lệnh xắc xô lắc nhanh đi nhanh, lắc chậm đi chậm đi trong đường dích rắc không dẫm vào vạch đi đến đích quay lại… 
- Cho 2 trẻ khá lên làm mẫu.
- Cho trẻ thực hiện lần1
 + Lần 2 tổ chức dưới hình thức trò chơi “thi xem ai khéo” ( Cô quan sát, khích lệ trẻ).
- Cho trẻ nhắc lại vận động 1 lần.
* Giáo dục trẻ chăm tập thể dục để cơ thể khỏe mạnh.
* Trò chơi: Ném bóng chính xác.
- Cách chơi: Cho trẻ đứng thành hàng sau vạch kẻ thứ nhất. Cô chọn 1 trẻ ném bóng đứng ở sau vạch kẻ thứ 2 bạn đó ném bóng cho bạn đứng đầu tiên trong hàng , bạn này bắt bóng, ném trở lại cho người ném bóng và chạy về đứng ở cuối hàng. Bạn tiếp theo đứng ở vạch xuất phát và trò chơi lại tiếp tục cho đến bạn cuối. Sau đó cô chọn 1 trẻ khác làm người ném bóng. 
- Luật chơi: Ai không bắt được thì phải ném và bắt lại. Đội chiến thắng là đội hoàn thành nhanh nhất .
 - Cho trẻ chơi.
 c. Hoạt động 3: Hồi tĩnh.
- Cho trẻ làm chim bay quanh sân trường.
 2. Hoạt động ngoài trời.
 a. Hoạt động1: Dạo chơi vườn trường.
Cho trẻ hát và đi dạo ở vườn trường.
- Các con đang đứng ở đâu?
- Ai có nhận xét gì về vườn trường?
 (Cô gợi ý để trẻ kể nêu được điểm mới mái che khu vui chơi đặc điểm nổi bật).
- Làm mái che có tác dụng gì?
- Trong vườn trường còn có gì nữa?
- Muốn vườn luôn sạch con phải làm gì?
* Giáo dục trẻ biết bảo vệ môi trường bảo vệ cây trồng, vui chơi nhẹ nhàng, không xô đẩy nhau
 b. Trò chơi: Thi đi nhanh.
- Cách chơi: Chia trẻ làm hai nhóm mỗi nhóm có hai đường thẳng, trẻ xếp thành hai hàng dọc ở hai đầu đường thẳng đầu kia đặt khối hộp nhỏ, khi có hiệu lệnh hai trẻ đầu hàng cùng xuất phát đi đến đầu khi phải bật qua khối hộp bạn nào đến đích trước và không dẫm vào vạch là thắng cuộc
- Cho trẻ chơi trò chơi.
 c. Hoạt động 3: Chơi tự do.
Trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời. Cô bao quát trẻ chơi.
 3. Hoạt động chiều.
 a. Trò chơi: "Nu na nu nống".
- Cho trẻ chơi.
 b. Trò chơi “ Gia đình gấu”
- Cách chơi: Cô quy định vòng tròn 1 là nhà của gấu trắng, vòng tròn 2 nhà gấu đen, vòng tròn 3 nhà của gấu vàng
- Chia trẻ làm ba nhóm mỗi nhóm mang một mầu cờ khác nhau để phân biệt
- Các chú gấu đi chơi hát vui vẻ khi có hiệu lệnh “trời mưa” các chú gấu chạy về đúng nhà mình
- Tổ chức cho trẻ chơi
-> Giáo dục trẻ yêu thương cha mẹ, anh em trong gia đình.
- Trẻ đi vòng tròn làm đoàn tàu theo hiệu lệnh của cô.
- Trẻ tập 2 lần
-Trẻ tập 2 lần
-Trẻ tập 3 lần
- Trẻ tập 2 lần.
- Quan sát, lắng nghe cô.
- 2 trẻ thực hiện.
- Trẻ thực hiện
- Thi đua 2 đội.
- 1 trẻ thực hiện
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi
- Làm động tác chim bay quanh sân.
- Hát và đi cùng cô.
- Nhiều trẻ nhận xét.
- Trả lời cô.
- Trả lời cô.
- Lắng nghe cô.
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi.
- Chơi theo ý thích.
- Cả lớp chơi.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ chơi.
- Cả lớp lắng nghe.
Đánh giá trẻ qua các hoạt động trong ngày .
........................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................
………Thứ Ba ngày 14 tháng 10 năm 2014.
 I. Mục đích
- Trẻ biết đếm đến 6, nhận biết các nhóm có 6 đối tượng. Nhận biết số 6. Luyện kĩ năng đếm và nhận biết chữ số, kĩ năng so sánh. Giáo dục trẻ yêu quý gia đình của mình
- Biết cách nhổ cỏ vườn rau và biết tác dụng của rau đối với cơ thể . Rèn luyện kĩ năng nhổ cỏ, chăm sóc vườn rau. Giáo dục trẻ biết ơn người trồng rau. 
- Trẻ biết vẽ kết hợp các nét cong, nét móc, nét xiên để tạo thành hình người và biết tô màu. Luyện tư thế ngồi kỹ năng cầm bút vẽ và tô màu. Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ ding. 
 II. Chuẩn bị
- Bộ đồ dùng học toán… mô hình nhà búp bê. Một số nhóm đồ dùng cá nhân có số lượng trong phạm vi 6.
- Vườn rau của trường, thùng đựng rác, nước rửa tay…
- Tranh mẫu, sách, chì, màu.
 III. Tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Ghi chú
 1. Hoạt động học: 
 LQVT: Đếm đến 6, nhận biết các nhóm có 6 đối tượng. Nhận biết số 6
 a. Hoạt động 1: Luyện tập nhận biết số lượng trong phạm vi 5.
Cho trẻ chơi trò chơi “ Rồng rắn lên mây”. Cô làm thầy thuốc, 5 bạn làm rồng rắn.
- Hỏi trẻ: Có bao nhiêu bạn cùng chơi với cô?
 b. Hoạt động 2: Nhận biết chữ số 6.
 * Trò chơi: Bật vòng.
- Cho trẻ chơi trò chơi: Bật vòng.
- Cho 2 tổ đứng bật vào 5 chiếc vòng trẻ vừa bật vừa đếm.
- Cô thêm 1 chiếc nữa là mấy chiếc vòng?
Cho trẻ vừa bật vừa đếm, tương ứng số mấy và cho trẻ chọn thẻ số tương ứng.
- Cô thưởng cho mỗi bạn hai đồ dùng mà con thích cô để ở các góc
+ Cho trẻ tạo thành nhóm có 6 bạn có cùng một loại đồ dùng.
- 6 trẻ kết hợp đồ dùng lại thành một nhóm.
- Trẻ xếp ra hàng ngang và đếm đồ dùng của nhóm mình
- Trẻ xếp nhóm đồ dùng khác ít hơn nhóm trên là 1.
- Cho trẻ đếm và so sánh 2 nhóm đồ dùng.
- Muốn cho 2 nhóm bằng nhau làm thế nào?
- Cho trẻ bớt dần nhóm thứ 2 cho đến hết.
- Còn lại nhóm gì? cho trẻ đếm và tìm thẻ số 6. 
* Củng cố : Tìm và đếm những nhóm đồ dùng đồ chơi có số lượng là 6 đặt xung quanh lớp. 
 c. Hoạt động 3: Luyện tập.
+ Trò chơi: Tạo nhóm: Vừa đi vừa hát khi cô yêu cầu tạo nhóm thì trẻ tìm về nhóm có 6 bạn.(6 cái tay…)
- Cho trẻ chơi. Cô nhận xét trò chơi.
+ Trò chơi: Thi xem ai giỏi
 Cách chơi: Chia trẻ thành 4 đội
Cô có bức tranh có viết các số khác nhau trẻ cùng nhau tìm các số 6 và khoanh lại đếm xem có mấy số 6 thì gắn vào ô vuông
- Luật chơi: Thời gian là một bản nhạc đội nào tìm xong trước và đúng đội đó chiến thắng .
- Tổ chức cho trẻ chơi
* Kết thúc: Nhận xét - tuyên dương.
 2. Hoạt động ngoài trời:
 a. Hoạt động 1: Nhổ cỏ vườn rau.
- Cho trẻ ra vườn rau và hỏi trẻ :
- Con đang đứng ở đâu
- Vườn có những loại rau gì?
- Trong rau chứa chất gì?
- Muốn có rau ăn phải làm gì?
-> Giáo dục trẻ ăn rau cho cơ thể khoẻ mạnh… Giáo dục trẻ chăm sóc và bảo vệ vườn rau, biết ơn người trồng rau…
- Cô hướng dẫn trẻ nhổ cỏ vườn rau, sắn cao tay áo, không dẫm lên luống rau ,đi ở dưới dõng, nhổ cỏ bỏ vào thùng rác.
- Cô bao quát trẻ.Cùng làm để hướng dẫn trẻ
- Khi nhổ xong rửa chân tay sạch sẽ.
 b. Hoạt động 2: Trò chơi: "Gieo hạt".
- Cho trẻ nêu lại cách chơi.
- Cho trẻ chơi 2 - 3 lần.
 c. Hoạt động 3: Chơi tự do.
Trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời. Cô bao quát trẻ chơi.
 3. Hoạt động chiều
 a. Trò chơi: "Lộn cầu vồng".
 b. Tạo hình: Vẽ người thân trong gia đình ( đề tài).
 * Hoạt động 1: Gây hứng thú
 Cho trẻ hát bài : Cả nhà thương nhau và dẫn dắt trẻ vào bài. 
* Hoạt động 2: Quan sát và đàm thoại.
- Cho trẻ quan sát và nhận xét về người thân trong gia đình.
- Ai có nhận xét gì về bức tranh?
- Bức tranh vẽ ai?
( Trẻ nêu đặc điểm, màu áo…).
* Tương tự: Cho trẻ quan sát hình ảnh của bố, em bé…
-> Giáo dục trẻ yêu quý, kính trọng những người thân trong gia đình.
- Muốn vẽ được người thân trong gia đình con vẽ như thế nào? ( hỏi 3 - 4 trẻ).
- Con vẽ bụ̣ phọ̃n nào trước?
- Vẽ đõ̀u hình gì? Tiờ́p theo con vẽ đờ́n bụ̣ phọ̃n nào?
- Khi vẽ xong con làm gì? ( Hỏi nhiờ̀u trẻ).
 * Hoạt động 3: Trẻ thực hiện
Hỏi trẻ tư thờ́ ngụ̀i và khi vẽ cõ̀m bút bằng tay nào?
. Trẻ thực hiợ̀n: Cụ bao quát và giúp đỡ trẻ. gợi mở, khuyến khích trẻ sáng tạo
 * Hoạt đụ̣ng 4: Trưng bày sản phõ̉m.
- Cho từng tổ mang lờn trưng bày sản phõ̉m. Cho trẻ nhọ̃n xét vờ̀ bài của mình, của bạn.
- Cụ nhọ̃n xét và đụ̣ng viờn trẻ lõ̀n sau cụ́ gắng.
- 1 nhóm 5 trẻ chơi cùng cô.
- Có 5 bạn chơi ạ.
- Trẻ vừa bật vừa đếm.
- 6 chiếc ạ.
- Trẻ đếm và chọn số tương ứng.
- Trẻ tự chọn đồ dùng.
- Trẻ tạo nhóm có 6 bạn.
- Trẻ xếp và đếm.
- Trẻ xếp theo yêu cầu.
- Trẻ đếm và so sánh.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ bớt theo yêu cầu.
- Trẻ tìm xung quanh.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ chơi theo yêu cầu.
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ cùng chơi.
- Trẻ ra vườn rau.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ kể...
- Chăm sóc.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ quan sát và thực hiện.
- Trẻ rửa chân tay.
- Chơi trò chơi.
- Chơi theo ý thích.
- Cả lớp chơi.
- Cả lớp hát.
- Cả lớp quan sát.
- Trẻ nhận xét theo ý hiểu
- Vẽ mẹ ạ: tóc mẹ dài, mặt tròn, mặc váy…
- Cả lớp lắng nghe.
- Trẻ nêu cách vẽ.
- Vẽ đõ̀u trước ạ.
- Con tụ màu ạ.
- Ngụ̀i thẳng, đõ̀u hơi cúi, cõ̀m bút bằng tay phải, tay trái giữ vở
- Trẻ vờ̀ nhóm thực hiợ̀n.
- Từng tụ̉ mang tranh lờn trưng bày và tự nhọ̃n xét.
- Cả lớp lắng nghe.
Đánh giá trẻ qua các hoạt động trong ngày.
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Thứ Tư ngày 15 tháng 10 năm 2014.
 I. Mục đích:
- Trẻ thuộc và hiểu nội dung bài thơ: Giữa vòng gió thơm. Luyện kĩ năng chú ý và khả năng đọc thơ diễn cảm. Giáo dục trẻ biết chăm sóc và vâng lời bà …
- Trẻ được dạo chơi trong vườn vổ tích và được nghe kể 1 số câu chuyện cổ tích quen thuộc. Luyện kĩ năng quan sát, ghi nhớ, phát triển ngôn ngữ. Biết giữ gìn vệ sinh chung, bảo vệ môi trường
- Phân biệt và phát âm tốt chữ a, ă, â. Rèn kĩ năng phát âm, nhận xét.
 II. Chuẩn bị.
- Tranh thơ thể hiện nội dung bài thơ " Giữa vòng gió thơm”, nhạc bài hát cháu yêu bà
- Vườn cổ tích.
- Các từ chứa chữ cái.
 III.tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Ghi chú
 1. Hoạt động học.
 Thơ "Giữa vòng gió thơm".
Hoạt động 1: Gây hứng thú.
Cho trẻ hát vận động cháu yêu bà. 
- Các con vừa hát múa bài gì?
- ở nhà các con có bà không?
- Tình cảm của bà đối với các con như thế nào?
- Các con làm gì để giúp bà? 
b. Hoạt động 2: Truyền thụ kiến thức.
- Cô đọc lần 1: Giới thiệu tên bài thơ “ Giữa vòng gió thơm”, tác giả: Vân Lâm
- Cô đọc thơ lần 2: (Sử dụng tranh và chỉ chữ).
* Đàm thoại: Trò chơi “ Đội nào thông minh hơn”
- Cách chơi; Cho trẻ ngồi thành 3 đội lắng nghe cô đọc câu hỏi đội nào rung xắc xô trước giành quyền trả lời mỗi câu trả lời đúng là một phần quà
- Cô vừa đọc bài thơ gì?
- Trong bài thơ có ai?
- Bài thơ nói về điều gì?
- Bạn nhỏ đã nói gì với vịt bầu và gà nâu?
- Tại sao bạn nhỏ lại bảo gà, vịt phải im lặng?
- Bạn nhỏ đã làm gì khi bà bị ốm?
( Giải thích các từ nhỏ nhắn, phe phẩy, đều đều, rung rinh).
- Khi bà bị ốm các con làm gì để giúp bà?
 (Giáo dục trẻ phải thương yêu chăm sóc biết giúp ông bà bố mẹ; biết vâng lời người lớn…).
- Nhân dịp 20/10 các con hãy trổ tài đọc thơ hay để về tặng bà, tặng mẹ nhé.
 c. Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc thơ.
- Cho trẻ đọc dưới nhiều hình thức khác nhau.
- Cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân
- Cô quan sát chú ý sửa sai cho trẻ.
 d. Hoạt động 4: Cô đọc bài thơ lần 3
 2. Hoạt động ngoài trời:
 a. Hoạt động 1: Dạo chơi vườn cổ tích
+ Cho trẻ hát, đi ra vườn cổ tích và trò chuyện.
 . Con đang đứng ở đâu?
 . Vườn cổ tích những gì có gì?
 . Con thấy cây khế hôm nay so với hôm trước có gì khác?
 . Khi nhìn cây khế con nhớ đến câu chuyện gì?
Cô cùng trẻ kể lại câu chuyện cây khế
-> Giáo dục trẻ biết Chăm sóc và bảo vệ cây, môi trường.
 b. Hoạt động 2: T/C "Tìm bạn thân"
- Cách chơi: Trẻ vừa đi vưa hát khi có hiệu lệnh tìm ban thân thì mỗi trẻ phải tìm cho mình một người bạn khác giới, trẻ lại cầm tay nhau vừa đi vừa hát có hiệu lệnh đổi bạn thì trẻ phải tách ra tìm cho mình một người bạn khác theo đúng luật
- Luật chơi: Phải tìm cho mình một người bạn khác giới
- Cho trẻ chơi 2 - 3 lần.
 c. Hoạt động 3: Chơi tự do.
 Trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời. Cô bao quát trẻ chơi.
 3. Hoạt động chiều.
 a. Trò chơi: " Xỉa cá mè
 b. Ai giỏi hơn: Phát âm nhóm chữ: a, ă, â.
- Trò chơi: Tìm chữ trong từ
Cho trẻ tìm các chữ a, ă, â trong các từ ở xung quanh lớp.
Trẻ tạo nhóm xếp chữ a, ă, â bằng hột hạt.
- Cô bao quát động viên trẻ
- Trẻ hát vận động.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ lắng nghe.
- Lắng nghe cô.
- Quan sát, lắng nghe cô.
- Bài thơ "Giữa vòng gió thơm".
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Vì bà bị ốm
- Bạn đã quạt cho bà ngủ.
- Trẻ trả lời.
- Lắng nghe cô.
- Trẻ đọc thơ theo yêu cầu
- Hát, ra vườn và trò chuyện cùng cô.
- Trả lời theo ý hiểu.
- Trẻ cùng cô kể truyện
- Lắng nghe cô.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ chơi 2-3 lần.
- Trẻ chơi theo ý thích.
- Chơi trò chơi.
- Thực hiện .
- Trẻ xếp.
Đánh giá trẻ qua CáC HOạT ĐộNg.
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………….. 
Thứ Năm ngày 16 tháng 10 năm 2014
 I. Mục đích:
- Trẻ biết địa chỉ nơi ở, quan hệ các thành viên trong gia đình (ông, bà, bố, mẹ, anh chị em). Công việc của mỗi người trong gia đình. Biết gia đình đông người và gia đình ít nguười. Phát triển ngôn ngữ, khả năng diễn đạt bằng lời nói. Giáo dục trẻ yêu quý gia đình của mình.
- Trẻ biết được tính chất của cát và được chơi với cát. Luyện kĩ năng khéo léo, sáng tạo, phát tri

File đính kèm:

  • docchu de gia dinh(1).doc