Giáo án GDCD 9 - Chương trình cả năm - Năm học 2015-2016 - Trịnh Quốc Trí

I.Mục tiu bi học.

1.Kiến thức.

· Nêu được thế nào là lí tưởng sống.

· Giải thích được vì sao thanh niên cần sống có lí tưởng.

· Nêu được lí tưổng sống của thanh niên hiện nay.

2. Kĩ năng.

· Xác định được lí tưởng sống của thanh niên hiện nay.

3. Thái độ.

· Có ý thức sống theo lí tưởng.

II.Nội dung học tập:

Lí tưởng sống là cái đích của cuộc sống mà mỗi người khát khao muốn đạt

III.Chuẩn bị.

 1.Giáo viên:Tranh những tấm gương người tốt, việc tốt, máy chiếu(Nếu có)

 2.Học sinh: Giấy khổ lớn , bút dạ.

IV.Tổ chức các hoạt động học tập:

 1.Ổn định tổ chức:Kiểm diện HS.

 2.Kiểm tra miệng:

 * Thế nào là làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả?

 =>Làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả là tạo ra được nhiều sản phẩm có giá trị cao về nội dung và hình thức trong một thời gian nhất định.

 * Ý nghĩa của làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả?

 =>_ Là yêu cầu cần thiết của người lao động hiện nay.

 _ Góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống.

 * Trách nhiệm của mọi người nói chung và bản thân HS nói riêng để làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả?

 =>_ Lao động tự giác, kỉ luật.

 _ Luôn năng động, sáng tạo.

 _ Tích cực nâng cao tay nghề, rèn luyện sức khoẻ.

· Tìm câu tục ngữ nói về làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả? Mỗi HS tìm 2-> 3 câu khác nhau.

· Lí tưởng sống của Bác Hồ là gì? Sưu tầm câu nói, lời dạy của Bác Hồ với thanh niên Việt nam?

 3.Tiến trình bi học:

 

doc123 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 514 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án GDCD 9 - Chương trình cả năm - Năm học 2015-2016 - Trịnh Quốc Trí, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
là: “ Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải”
2. Con đường lây truyền:
- Đường máu.
- Đường tình dục.
- Mẹ sang con.
3. Tác hại: 
- HIV/ AIDS là đại dịch thế giới và Việt Nam.
- Nguy hiểm sức khoẻ, tính mạng, tương lai nòi giống.
- Ảnh hưởng nghiêm trọng đến kinh tế xã hội.
4. Cách phòng tránh:
- Tránh tiếp xúc với máu của người bị nhiễm HIV/ AIDS.
- Không dùng chung bơm, kim tiêm.
- Không quan hệ tình dục bừa bãi.
5. HS chúng ta phải làm gì?
- Phải hiểu biết đầy đủ về HIV/ AIDS.
- Chủ động phòng tránh cho mình, cộng đồng.
- Không phân biệt, đối xử với người bị nhiễm HIV/ AIDS và gia đình của họ.
- Tích cực tham gia phòng chống HIV/ AIDS.
 III. Bài tập.
Đáp án: b, e, g, i.
 4. Tổng kết.
 GV: Tổ chức cho HS đóng vai theo tình huống bài tập 5 SGK.
 HS: Phân vai lời thoại và diễn.
 Lớp nhận xét rút ra bài học bản thân.
 GV: Nhận xét, kết luận.
5. Hướng dẫn học tập:
Bài cũ:
 -Học bài kết hợp SGK trang 39.
 -Làm bài tập còn lại SGK trang 40,41.
Bài mới:
Chuẩn bị bài 15: Phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại.
 - Đọc phần đặt vấn đề và trả lời gợi ý SGK trang41,42.
 - Xem nội dung bài học và bài tập SGK trang 42->44. 
ÔN TẬP HỌC KÌ I
Tiết:16. 
Tuần:16 
Ngày dạy08/12/2015
I.Mục tiêu bài học.
1.Kiến thức. 
Củng cố lại kiến thức đã học. 
2. Kĩ năng.
Rèn kĩ năng liên hệ thực tế cho HS.
3. Thái độ.
Giáo dục tính tự giác, sáng tạo,trong học tập.
II.Nội dung học tập:
 Lí tưởng sống là cái đích của cuộc sống mà mỗi người khát khao muốn đạt được
III.Chuẩn bị.
 1.Giáo viên: Câu hỏi ôn tập, phiếu học tập.
 2.Học sinh: Giấy khổ lớn , bút dạ.
IV.Tổ chức các hoạt động học tập:
 1.Ổn định tổ chức:Kiểm diện HS.
 2.Kiểm tra miệng:
 3.Tiến trình học tập.
Hoạt động của GV và HS.
Nội dung bài học
Giới thiệu bài: GV Gới thiệu tiết ôn tập.
Chuyển ý.
Tổ chức cho HS thảo luận nhóm:
Nhóm 1: Năng động, sáng tạo là gì? Biểu hiện của năng động, sáng tạo?
Nhóm 2: Ý nghĩa, Cách rèn luyện năng động, sáng tạo?
Nhóm 3: Làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả là gì? Ý nghĩa ? Trách nhiệm?
Nhóm 4: Lí tưởng sống là gì? Biểu hiện? Lí tưởng của thanh niên ngày nay là gì?
HS cùng nhau thảo luận, đại diện nhóm báo cáo, các nhóm khác nhận xét bổ xung.
GV yêu cầu HS liên hệ thực tế ở lớp, trường.
GV nhận xét , kết luận.
1 * Năng động là tích cực, chủ động, dám nghĩ, dám làm.
_ Sáng tạo là say mê nghiên cứu, tìm tòi để tạo ra giá trị mới, tìm ra cái mới, cách giải quyết mới.
* Biểu hiện:
Say mê, tìm tòi, phát hiện và linh hoạt xử lí các tình huống trong học tập, lao động, cuộc sống
2.*Ý nghĩa:
_ Là phẩm chất cần thiết của người lao động.
_ Giúp vượt qua khó khăn, rút ngắn thời gian để đạt mục đích
_ Làm nên kì tích vẻ vang, mang lại niềm vinh dự cho bản thân, gia đình, đất nước.
* Cách rèn luyện:
_ Rèn luyện tính siêng năng, cần cù, chăm chỉ.
_ Biết vượt qua khó khăn, thử thách.
_ Tím ra cái tốt nhất, khoa học để đạt mục đích.
3. *Làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả là tạo ra được nhiều sản phẩm có giá trị cao về nội dung và hình thức trong một thời gian nhất định.
* Ý nghĩa:
_ Là yêu cầu cần thiết của người lao động hiện nay.
_ Góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống.
* Trách nhiệm:
_ Lao động tự giác, kỉ luật.
_ Luôn năng động, sáng tạo.
_ Tích cực nâng cao tay nghề, rèn luyện sức khoẻ.
*HS:
_ Học tập, rèn luyện ý thức kỉ luật tốt.
_ Tìm tòi, sáng tạo trong học tập.
_ Sống lành mạnh, vượt khó khăn, tránh xa tệ nạn xã hội
4 *Lí tưởng sống là cái đích của cuộc sống mà mỗi người khát khao muốn đạt được.
* Biểu hiện:
Luôn suy nghĩ và hành động không mệt mỏi .
Luôn vươn tới sự hoàn thiện bản thân về mọi mặt.
Mong muốn cống hiến trí tuệ và sức lực cho sự nghiệp chung.
* Lí tưởng của thanh niên ngày nay:
 - Xây dựng nước Việt Nam độc lập, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
- HS: Ra sức học tập, rèn luyện, tích cực tham gia các hoạt động xã hội
5. Hướng dẫn học tập:
 - Xem từ bài 8 đến bài 10 chuẩn bị tiết 17 thực hành
 - Chú ý những vấn đề ở dịa phương có liên quan đến nội dung bài học. 
KIỂM TRA HỌC KỲ I
Tiết: 17.
Tuần:17 
Ngày dạy:15/12/2015
I.Mục tiêu bài học.
1.Kiến thức
-Qua bài kiểm tra đánh giá khả năng lĩnh hội tri thức GDCD của học sinh.
-Từ đó thấy dược những ưu khuyết điểm nhằm có những biện pháp dạy và học thích hợp.
2. Kĩ năng.
- Bồi dưỡng HS vận dụng kiến thức đã học để hoàn thành bài kiểm tra.
3. Thái độ.
-Giáo dục HS tính thật thà, nghiêm túc khi làm bài kiểm tra.
II.Nội dung học tập:
 Lí tưởng sống là gì? Nêu biểu hiện, ý nghĩa của lí tưởng sống? Lí tưởng sống của thanh niên ngày nay là gì? Học sinh phải rèn luyện như thế nào?
III.Chuẩn bị.
 1.Giáo viên:Tranh thể hiện tính siêng năng, kiên trì, máy chiếu.
 2.Học sinh: Học bài, dụng cụ làm bài.
IV.Tổ chức các hoạt động thi:
1. Ổn định.
2. Tiến hành thi.
Đề:
Tự luận(9,5 điểm)
Câu 1: Lí tưởng sống là gì? Nêu biểu hiện, ý nghĩa của lí tưởng sống? Lí tưởng sống của thanh niên ngày nay là gì? Học sinh phải rèn luyện như thế nào?(4 điểm)
Câu 2: Thế nào là làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả? Để làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả chúng ta cần phải làm gì?(2 ,5điểm)
Câu3: Thế nào là năng động, sáng tạo? Ý nghĩa của năng động, sáng tạo trong học tập, lao động và cuộc sống? Chúng ta cần rèn luyện tính năng động, sáng tạo như thế nào?(4 điểm)
Đáp án:
Tự luận(9,5 điểm)
Câu 1: (4 điểm) 
*Lí tưởng sống là cái đích của cuộc sống mà mỗi người khát khao muốn đạt được.
* Biểu hiện:
Luôn suy nghĩ và hành động không mệt mỏi .
Luôn vươn tới sự hoàn thiện bản thân về mọi mặt.
Mong muốn cống hiến trí tuệ và sức lực cho sự nghiệp chung.
* Ý nghĩa của lí tưởng sống:
Khi lí tưởng sống phù hợp:
- Góp phần thực hiện nhiệm vụ chung.
- Xã hội tạo mọi điều kiện.
- Luôn được mọi người tôn trọng.
* Lí tưởng của thanh niên ngày nay:
 - Xây dựng nước Việt Nam độc lập, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
- HS: Ra sức học tập, rèn luyện, tích cực tham gia các hoạt động xã hội
Câu 2: (2,5 điểm)
* Làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả là tạo ra được nhiều sản phẩm có giá trị cao về nội dung và hình thức trong một thời gian nhất định.
* Trách nhiệm:
_ Lao động tự giác, kỉ luật.
_ Luôn năng động, sáng tạo.
_ Tích cực nâng cao tay nghề, rèn luyện sức khoẻ.
_ Học tập, rèn luyện ý thức kỉ luật tốt.
_ Tìm tòi, sáng tạo trong học tập.
_ Sống lành mạnh, vượt khó khăn, tránh xa tệ nạn xã hội.
Câu 3: (3 điểm)
* _ Năng động là tích cực, chủ động, dám nghĩ, dám làm.
 _ Sáng tạo là say mê nghiên cứu, tìm tòi để tạo ra giá trị mới, tìm ra cái mới, cách giải quyết mới.
* Ý nghĩa:
_ Là phẩm chất cần thiết của người lao động.
_ Giúp vượt qua khó khăn, rút ngắn thời gian để đạt mục đích
_ Làm nên kì tích vẻ vang, mang lại niềm vinh dự cho bản thân, gia đình, đất nước.
* Cách rèn luyện:
_ Rèn luyện tính siêng năng, cần cù, chăm chỉ.
_ Biết vượt qua khó khăn, thử thách.
_ Tím ra cái tốt nhất, khoa học để đạt mục đích.
THỰC HÀNH, NGOẠI KHOÁ CÁC VẤN ĐỀ CỦA ĐỊA PHƯƠNG VÀ CÁC NỘI DUNG ĐÃ HỌC
Tiết: 18. 
Tuần:18 
Ngày dạy:22/12/2015.
I.Mục tiêu bài học.
1.Kiến thức.
Giúp HS hiểu sâu hơn các vấn đề về đạo đức và pháp luật xảy ra ở địa phương.
2. Kĩ năng.
Phát huy khả năng tư duy, sáng tạo, nắm bắt kiến thức thực tế của HS.
3. Thái độ.
Giáo dục ý thức thực hiện tốt chuẩn mực đạo đức và những quy định của pháp luật.
II.Nội dung: 
Luôn tìm cách giải quyết mới, không phụ thuộc vào cái đã có.
III.Chuẩn bị.
 1.Giáo viên: Câu hỏi thực hành, phiếu học tập.
 2.Học sinh: Giấy khổ lớn , bút dạ.
IV.Tổ chức các hoạt động dạy học:
 1.Ổn định tổ chức:Kiểm diện HS.
 2.Kiểm tra miệng: Nhận xét bài kiểm tra.
 3. Thực hành.
Hoạt động của GV và HS.
Nội dung bài học
Giới thiệu bài: Dựa vào bài cũ để gới thiệu bài mới.
Chuyển ý.
Tổ chức cho HS thảo luận nhóm:
Nhóm 1,2: Hợp tác là gì? Giới thiệu những tấm gương hợp tác tốt ở lớp, trường và địa phương em?
Nhóm 3,4: Truyền thống là gì? Vài việc mà em và các bạn đã làm để góp phần giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
Nhóm 5,6: Năng động, sáng tạo là gì? Giới thiệu một số tấm gương năng động, sáng tạo
Ơû trường, lớp, địa phương em.
HS cùng nhau thảo luận, đại diện nhóm báo cáo, các nhóm khác nhận xét bổ xung.
GV nhận xét .
GV yêu cầu HS liên hệ thực tế ở lớp, trường.
GV Kết luận.
GV giáo dục ý thức học sinh qua từng nội dung.
1. Hợp tác: Cùng chung sức làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau.
HS hiên hệ tìm gương.
2. Truyền thống: Những giá trị tinh thần, hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài, truyền từ đời này sang đời khác.
HS tự liên hệ.
3.- Năng động: Tích cực, chủ động, dám nghĩ, dám làm.
 - Sáng tạo: Luôn tìm cách giải quyết mới, không phụ thuộc vào cái đã có.
HS tự liên hệ.
5. Hướng dẫn học tập:
Chuẩn bị bài 11: Trách nhiệm của thanh niên trong thời kì CNH, HĐH đất nước.
- Đọc phần đặt vấn đề và trả lời gợi ý SGK trang37,38.
- Xem nội dung bài học, bài tập SGK trang 38-> 40.
- Sắm vai tình huống có liên quan đến nội dung bài học.
TRÁCH NHIỆM CỦA THANH NIÊN TRONG SỰ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ ĐẤT NƯỚC(2T)
 Tiết:19. 
Bài :11 Tuần : 20
 Ngàydạy:07/01/2011
1.Mục tiêu bài học.
1.1.Kiến thức. 
- Biết được thế nào là công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
- Nêu được vai trò của thanh niên trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
- Giải thích được vì sao thanh niên là lực lượng nồng cốt trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
- Xác định được trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. 
1.2. Kĩ năng.
Biết lập kế hoạch học tập, tu dưỡng của bản thân để có đủ khả năng góp phần tham gia sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước trong tương lai. 
1.3. Thái độ.
Tích cực học tập, tu dưỡng đạo đức để phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
2.Trọng tâm:
Công nghiệp hoá, hiện đại hoá:
3.Chuẩn bị.
 1.Giáo viên: Bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận, phiếu học tập.
 2.Học sinh: Giấy khổ lớn , bút dạ.
4.Tiến trình:
 4.1.Ổn định tổ chức:Kiểm diện HS.
 4.2.Kiểm tra miệngõ:
 4.3.Giảng bài mới:
Hoạt động của GV và HS.
Nội dung bài học
Giới thiệu bài: 
Bác Hồ nói với thanh niên : “ Thanh niên là người tiếp sức cách mạng cho thế hệ thanh niên già, đồng thời là người phụ trách, dìu dắt thế` hệ thanh niên tương lai. Nước nhà thịnh hay suy, yếu hay mạnh một phần lớn do các thanh niên”
- Câu của nói Bác nhắn nhủ thanh niên chúng ta điều gì?
HS trả lời.
GV: Để thấy rõ vai trò, trách nhiệm của thanh niên chúng ta học bài hôm nay.
Chuyển ý.
HS đọc phần đặt vấn đề SGK.
Tổ chức cho HS thảo luận nhóm:
Nhóm 1,2: Trong thư đồng chí Tổng bí thư có nhắc đếnnhiệm vụ cách mạng mà đảng đề ra như thế nào?
Nhóm 3,4: Hãy nêu vai trò, vị trí cxủa thanh niên trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá qua bài phát biểu của Tổng bí thư Nông Đức Mạnh.
* Tại sao Tổng bí thư cho rằng thực hiện mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hoá là trách nhiệm vẻ vang va là thời cơ to lớn của thanh niên?
Nhóm 5,6: Em có suy nghĩ gì khi thảo luận về nội dung bức thư của Tổng bí thư gửi thanh niên? 
HS cùng nhau thảo luận, đại diện nhóm báo cáo, các nhóm khác nhận xét bổ xung.
GV nhận xét , chốt ý, chuyển sang phần hai .
GV đặt câu hỏi:
- Mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước là gì?
- Công nghiệp hoá, hiện đại hoá là gì?
- Ý nghĩa của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước?
- Trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước là gì?
HS trả lời câu hỏi, các em khác nhận xét, bổ sung.
GV nhận xét, nhấn mạnh thêm yếu tố con người trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Vì vậy, Đảng xác định con người là trung tâm và giáo dục con người là quốc sách hàng đầu.
GV kết luận tiết 1.
I. Đặt vấn đề.
II. Nội dung bài học.
1. Công nghiệp hoá, hiện đại hoá:
-Là quá trình chuyển từ nề văn minh nông nghiệp sang nền văn minh hậu công nghiệp, xây dựng phát triển nền kinh tế tri thức.
- Ứng dụng công nghệ mới vào đời sống, sản xuất.
- Nâng cao năng suất lao động, nâng cao đời sống.
2. Trách nhiệm của thanh niên:
- Ra sức học tập, tu dưỡng, rèn luyện.
- Tham gia lao động, hoạt động chính trị- xã hội.
- Thực hiện lí tưởng sống của thanh niên ngày nay.
 4.4. Củng cố và luyện tập.
 HS làm bài tập 2 SGK trang 39.
 Đại diện lớp làm bài, GV nhận xét, kết luận.
4.5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
- Học bài kết hợp SGK trang 38.
- Làm bài tập 1,3,4 SGK trang 39.
Chuẩn bị phần còn lại:
- Xem phần nhiệm vụ của thanh niên học sinh SGK trang 39.
- Xem bài tập 5,6,7 SGK trang 39,40.
- Chuẩn bị sắm vai tình huống: Biểu hiện của một số thanh niên đua xe máy, lười học, nghiện ma tuý, đua đòi ăn chơi.
5.Rút kinh nghiệm:
..
TRÁCH NHIỆM CỦA THANH NIÊN TRONG SỰ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ ĐẤT NƯỚC(TT)
 Tiết:20 
Bài :11 Tuần : 21
 Ngày dạy:14/01/2011.
1.Mục tiêu bài học.
1.1.Kiến thức. 
- Biết được thế nào là công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
- Nêu được vai trò của thanh niên trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
- Giải thích được vì sao thanh niên là lực lượng nồng cốt trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
- Xác định được trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. 
1.2. Kĩ năng.
Biết lập kế hoạch học tập, tu dưỡng của bản thân để có đủ khả năng góp phần tham gia sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước trong tương lai. 
1.3. Thái độ.
Tích cực học tập, tu dưỡng đạo đức để phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
2.Trọng tâm;
 Nhiệm vụ của thanh niên, HS
3.Chuẩn bị.
 1.Giáo viên: Bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận, phiếu học tập.
 2.Học sinh: Giấy khổ lớn , bút dạ.
4.Tiến trình:
 4.1.Ổn định tổ chức:Kiểm diện HS.
 4.2.Kiểm tra miệng:
 * Công nghiệp hoá, hiện đại hoá là gì?
-Là quá trình chuyển từ nề văn minh nông nghiệp sang nền văn minh hậu công nghiệp, xây dựng phát triển nền kinh tế tri thức.
 - Ứng dụng công nghệ mới vào đời sống, sản xuất.
 - Nâng cao năng suất lao động, nâng cao đời sống.
 * Trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước là gì? Cho ví dụ.
 - Ra sức học tập, tu dưỡng, rèn luyện.
 - Tham gia lao động, hoạt động chính trị- xã hội.
 - Thực hiện lí tưởng sống của thanh niên ngày nay.
 4.3.Giảng bài mới:
Hoạt động của GV và HS.
Nội dung bài học
Giới thiệu bài: 
GV dựa vào phần bài cũ giới thiệu phần tiếp theo.
GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm.
Câu hỏi: Nhiệm vụ của thanh niên học sinh trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước?
HS cùng nhau thảo luận, đại diện nhóm báo cáo, các nhóm khác nhận xét bổ xung.
GV nhận xét, kết luận.
GV đặt câu hỏi:
Hãy cho biết phương hướng phấn đấu của lớp và bản thân em?
HS trả lời câu hỏi, các em khác nhận xét, bổ sung.
GV gợi ý cho HS đánh giá ưu, nhược điểm chung của lớp. Phân tích những biểu hiện tiêu cực, những thành tích tốt của lớp, những biểu hiện chưa tốt, tìm nguyên nhân, nêu phương hướng rèn luyện.
GV nhận xét, chốt ý
GV: Chuyển ý
HS làm bài tập 6 SGK trang 39.
Đại diện lớp làm bài, các em khác nhận xét, bổ sung.
GV nhận xét, đưa ra đáp án đúng.
II. Nội dung bài học.
3. Nhiệm vụ của thanh niên, HS:
- Ra sức học tập, rèn luyện toàn diện.
- Xác định lí tưởng sống đúng đắn.
- Có kế hoạch học tập, rèn luyện, lao động để phấn đấu trở thành chủ nhân của đất nước trong thời kì đổi mới.
III. Bài tập.
Đáp án: 
- Biểu hiện có trách nhiệm: a,b,d,đ,g,h.
- Biểu hiện thiếu trách nhiệm: c,e,i,k.
 4.4. Củng cố và luyện tập.
 Sắm vai tình huống: Biểu hiện của một số thanh niên đua xe máy, lười học, nghiện ma tuý, đua đòi ăn chơi. Đã chuẩn bị ở tiết trước.
 Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, rút ra bài học bản thân.
 GV nhận xét, kết luận.
4.5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
Bài cũ:
 -Học bài kết hợp SGK trang 38,39.
 -Làm bài tập còn lại SGK trang 39,40.
Bài mới:
 Chuẩn bị bài 12: Quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân.
 - Đọc phần đặt vấn đề và trả lời gợi ý SGK trang 40, 41. 
 - Xem nội dung bài học, tư liệu tham khảo SGK trang 41, 42.
 - Xem bài tập SGK trang 43, 44.
 - Sắm vai tình huống: “ Hoà bị gia đình ép gả cho gia đình giàu có khi mới 16 tuổi”
5.Rút kinh nghiệm:
..
QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÔNG DÂN TRONG HÔN NHÂN( 2 TIẾT)
 Tiết:21. 
Bài :12. Tuần : 22
 Ngày dạy:17/01/2011
1.Mục tiêu bài học.
1.1.Kiến thức. 
- Hiểu được hôn nhân là gì?
- Nêu được các nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân và gia đình ở nước ta.
- Kể được các quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân trong hôn nhân.
- Biết được tác hại của việc kết hôn sớm. 
1.2. Kĩ năng.
Biết thực hiện các quyền và nghĩa vụ của bản thân trong việc chấp hành Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2000.
1.3. Thái độ.
- Nghiêm chỉnh chấp hành Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2000.
- Không tán thành việc kết hôn sớm.
2.Trọng tâm: 
Hôn nhân là sự liên kết đặc biệt giữa một nam và một nữ trên nguyên tắc bình đẳng, tự nguyện được pháp luật thừa nhận.
3.Chuẩn bị.
 1.Giáo viên:Tranh thể hiện máy chiếu.
 2.Học sinh:Giấy khổ lớn , bút dạ.
4.Tiến trình:
 4.1.Ổn định tổ chức:Kiểm diện HS.
 4.2.Kiểm tra miệng:
 * Nhiệm vụ của thanh niên học sinh trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước?
 => - Ra sức học tập, rèn luyện toàn diện.
 - Xác định lí tưởng sống đúng đắn.
 - Có kế hoạch học tập, rèn luyện, lao động để phấn đấu trở thành chủ nhân của đất nước trong thời kì đổi mới.
* Nêu tám gương về thanh niên đã phấn đấu

File đính kèm:

  • docChuong_2_Doi_hinh_doi_ngu.doc
Giáo án liên quan