Giáo án Động vật nuôi trong gia đình - Lê Thị Hải

* Trò chơi 1: " Ai đoán nhanh "

- Cô cho trẻ xem các hình ảnh về các con vật có từ chứa chữ cái m,n, l. Yêu cầu trẻ đọc đúng và giơ thẻ của mình lên.

- Cô kiểm tra kết quả:

* Trò chơi 2: "Ghép chữ cái từ các nét rời"

- Cô chơi mẫu cho trẻ xem.

- Cho trẻ lên chơi.

- Tuyên d¬¬ương trẻ.

* Trò chơi 3: "Chọn thức ăn cho các con vật"

- Luật chơi: Chia trẻ thành 2 đội, các đội chọn thức ăn có gắn chữ cái cho các con vật. Các đội muốn gắn được thức ăn thì phải bật qua các vòng lên gắn

- Cho 2 trẻ lên chơi.

- Cô kiểm tra kết quả.

Kết thúc: Nhận xét - tuyên d¬¬ương trẻ

 

doc13 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 5999 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Động vật nuôi trong gia đình - Lê Thị Hải, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- TC: Bắt chước tiếng kêu của các con vật
- Làm con mèo từ lá
- TC: Mèo bắt chuột
- Chơi tự do.
Hoạt động góc
- Góc phân vai: Cửa hàng bán gia súc, gia cầm, Bác sĩ thú y, nấu ăn
- Góc xây dựng: Xây trại chăn nuôi.
- Góc nghệ thuật: Vẽ nặn, xếp, in hình, gấp hình, tô màu về các con vật nuôi. Làm các con vật nuôi từ nguyên phế liệu đơn giản.
Hát mùa, sao chép bản nhạc về chủ đề.
- Góc học tập: Phân nhóm vật nuôi đúng với số lượng, gắn chữ cái còn thiếu vào từ chưa đầy đủ, phân nhóm vật nuôi theo nhóm gia súc, gia cầm.
Hoạt động chiều
* PTNT:
KPKH:
Vật nuôi trong gia đình
 - SHTT
Cho trẻ đọc bài đồng dao “Con gà cục tác lá chanh”
* PTNT:
Ghép thành cặp những đối tượng có mỗi liên quan. 
- Cho trẻ chơi trò chơi trong vở tập tô
- Tổ chức Chơi Kidsmart
Vui văn nghệ cuối tuần
Vệ sinh phong quang 
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG Gãc
NỘI DUNG
YÊU CẦU CHUẨN BỊ
GỢI Ý THỰC HIỆN
LƯU ý
1.Góc phân vai.
- Cửa hàng bán thức ăn gia súc, gia cầm.
- Bác sĩ thú y.
- Nấu ăn
.
- Trẻ biết thể hiện vai chơi của mình
- Biết liên kết các nhóm chơi với nhau để tạo ra sản phẩm.
 Chuẩn bị: Một số vật nuôi gà, vịt, trâu, bò…
- Bộ đồ chơi cho bác sỹ thú y.
- Bộ đồ nấu ăn
- Động viên trẻ mạnh dạn thể hiện các vai chơi như: Cô bán hàng bác sỹ thú y, cô cấp dưỡng.
Bác sỹ thú y khám và chữa bệnh, tiêm thuốc cho các con vật nuôi.
Cô cấp dưỡng biết chế biến các món ăn từ các thực phẩm như: trứng, thịt, sữa...
- Thứ 4,5,6 nâng cao yêu cầu
2.Góc xây dưng “Xây trại chăn nuôi”
- Trẻ biết dùng các nguyên vật liệu như gạch, đá để xây được Trại chăn nuôi
- Trẻ biết sáng tạo và bố cục mô hình hợp lý.
Chuẩn bị: Khối xây dựng các lọai, gạch, hột hạt, sỏi, thảm cỏ, bồn hoa các loại cây xanh các con vật đồ chơi.
- Sử dụng vật liệu mới để cho trẻ tạo ra sản phẩm, chơi xây dựng trại chăn nuôi bằng những viên gạch nhỏ xây hàng rào bao quanh, lắp chuồng trại bằng các hàng rào bằng nhữa và sau đó đến cửa hang bán con giống mua về và nuôi trong trang trại, thả vào chuồng...
- Cuối tuần nâng cao yêu cầu và cho trẻ hoàn thành công trình sáng tạo hơn.
3.Góc học tập, sách.
- Phân nhóm vật nuôi đúng với số lượng.
- Gắn chữ cái còn thiếu vào từ chưa đầy đủ.
- Phân nhóm vật nuôi theo nhóm gia
- Trẻ biết xếp lô tô và phân nhóm các con vật theo yêu cầu
- Biết gắn chữ cái còn thiếu trong từ
- Pt ngôn ngữ, xây dựng vốn từ mới, biết tên gọi các con vật.
 C/bị: Tranh, bút màu, bút chì cho trẻ.
- Lô tô các con vật nuôi trong gia đình
- Thẻ chữ cái
Trẻ về góc chơi theo ý thích của mình và phân thành nhiều nhóm chơi.
+ Nhóm 1: Phân nhóm vật nuôi đúng với số lượng
 +Nhóm 2: Gắn chữ cái còn thiếu vào từ chưa đầy đủ.
+ Nhóm 3: Phân nhóm vật nuôi theo nhóm gia
- Cô theo dõi và hướng dẫn trẻ cách thực hiện các bài tập ở góc.
Chú ý bổ sung thêm trò chơi mới
4. Góc nghệ thuật.
- Vẽ nặn, xếp, in hình, gấp hình, tô màu về các con vật nuôi. 
- Làm các con vật nuôi từ nguyên phế liệu đơn giản.
- Hát múa, sao chép bản nhạc về chủ đề.
- Trẻ biết thể hiện và trẻ tự sáng tạo vận động như hát, múa...
- Trẻ biết sử dụng các kỹ năng tạo hình để vẽ, nặn, cắt, xé, xếp hình tạo ra sản phẩm
- Trẻ biết s/d các hộp thải để làm thành các con vật như lợn, gà,…
 Chuẩn bị: Giấy, bút màu cho trẻ.
- Vỏ hộp vinamik, các vỏ hộp thải, kéo, hồ dán, băng dính 2 mặt,
- Hướng dẫn trẻ sử dụng kỹ năng tạo hình để Vẽ nặn, xếp, in hình, gấp hình, tô màu về các con vật nuôi. 
- Sử dụng lá dừa, làm mèo , bèo tây, lá mít làm trâu ... Khuyến khích trẻ tạo ra sản phẩm sáng tạo và hoàn thành tốt sản phẩm của mình
Bổ sung học liệu cho trẻ hoạt động
TRÒ CHUYỆN - THỂ DỤC SÁNG.
NỘI DUNG
YÊU CẦU
CHUẨN BỊ
CÁCH TIẾN HÀNH
 - Cho trẻ xem tranh ảnh về một số vật nuôi trong gia đình
- Kể về một số đặc điểm của gia cầm.
- Trẻ nhận biết, một số đặc điểm của con vật nuôi trong gia đình.
- Xây dựng vốn từ, phát triển ngôn ngữ.
- Biết cách chăm sóc và biết ích lợi của các vật nuôi trong nhà.
- Tranh ảnh 1 số vật nuôi trong gia đình.
- Gợi ý cho trẻ quan sát tranh mới treo ở lớp.
- Trong lớp có những bức tranh nào mới? 
- Những con vật này sống ở đâu?
- Ở nhà con có nuôi con vật này không?
- Vì sao con người lại nuôi những con vật này?
- Hãy kể tên những con vật nuôi trong nhà?
- Kể tên một số vật nuôi mà con thích? Nêu ích lợi của chúng?
- Nuôi để làm gì? Con có thích không? Con chăm sóc chúng như thế nào?...
Gợi ý trẻ kể thêm đặc điểm nổi bật của con vật và cách v/đ, tiếng kêu…
- Trẻ tập kết hợp bài hát “Tiếng chú gà trống gọi”
H1: Tay 2. Bụng 3
Chân 2, bật 1.
- Trẻ tập các động tác thể dục kết hợp bài hát “Tiếng chú gà trống gọi”.
- Tập thể dục cho cơ thể khỏe mạnh, sảng khoái tinh thần và hít thở không khí trong lành vào lúc sáng sớm.
- Sân bãi rỗng sạch
+ Khởi động: Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi của chân và chuyển đội hình thành 3 hàng ngang dàn cách đều theo tổ.
+ Trọng động: BTPTC
Trẻ tập kết hợp bài “Tiếng chú gà trống gọi” 2 lần
Tập giống động tác 2
*Hồi tĩnh: Trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng.
Thứ 2 ngày 17 tháng 2 năm 2014
Nghỉ chuyên đề cụm tại Mầm non Cẩm Sơn
---------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ 3 ngày 18 tháng 2 năm 2014
A. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH:
* Phát triển ngôn ngữ:
Làm quen chữ cái m, l, n
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
*Kiến thức: Trẻ nhận biết, phân biệt và phát âm đúng chữ cái M,L,N hình thành cho trẻ biểu tượng nhóm chữ M,L,N qua các kiểu chữ viết thường, in hoa.
Khuyến khích trẻ nhận ra âm M,L,N trong từ, tiếng
* Kỹ năng: Luyện kỹ năng nghe và phát âm chữ cái M,L,N nhận ra chữ M,L,N trong từ, tiếng
Biết so sánh phát hiện những điểm giống nhau và khác nhau của chữ cái M,L,N
* Giáo dục: Trẻ tham gia hoạt động 1 cách tự tin, sôi nổi và có ý thức tham gia các hoạt động tập thể
II. CHUẨN BỊ: 
- Không gian tổ chức
- Bài hát nói về chủ đề.	
- Mỗi trẻ 1 chữ cái l, n, m
III. TIẾN HÀNH:
Ho¹t ®éng cña c«
Ho¹t ®éng cña trÎ
* Hoạt động 1. ổn định tổ chức- giới thiệu bài:
- Cô cùng trẻ hát bài “Gà trống mèo con và cún con”
- Đàm thoại với trẻ về nội dung bài hát
- Trong gia đình có những con vật nào nữa?
- Cho trẻ quan sát tranh
* Hoạt động 2: 
* Làm quen với chữ cái m:
- Cho trẻ quan sát tranh: "Con mèo"
- Cho trẻ quan sát và đọc từ dưới tranh.
- Từ "Con mèo"có mấy tiếng?
- Cho trẻ lên chọn những chữ cái đã học.
- Cô giới thiệu chữ m.
- Cô phát âm cho trẻ nghe.
- Cho trẻ phát âm: (lớp, tổ, cá nhân)
- Cho trẻ nhận xét cấu tạo chữ m.
- Giới thiệu chữ m in hoa, in thường, viết thường.
(Các chữ này có cách viết khác nhau nhưng đều đọc là m)
- Cho cả lớp đọc lại 1 lần.
* Làm quen với chữ cái n có trong từ “con mèo” tương tự chữ m.
* Làm quen với chữ l: 
- Cô treo tranh “Con lợn” cho trẻ quan sát.
- Cô cho trẻ quan sát tranh: "Con lợn"
- Cho trẻ đọc từ dưới tranh.
+ Có bao nhiêu chữ cái đã học trong từ “Con lợn”?
- Cô giới thiệu chữ cái l. 
- Cô phát âm cho trẻ nghe.
- Cho trẻ phát âm (Lớp, tổ, cá nhân ).
- Cho trẻ nhận xét cấu tạo chữ l.
- Cô nhắc lại: Chữ l chỉ có một nét thẳng. 
- Giới thiệu chữ l in hoa, in thường, viết thường. (Các chữ này có cách viết khác nhau nhưng đều đọc là l).
- Cho cả lớp đọc lại 1 lần.
- Các bước tương tự như làm quen với chữ m, n
* So sánh chữ: m,n.
+ Ai có nhận xét gì về chữ cái m,n
+ Chữ m và chữ n có điểm nào giống nhau, điểm nào khác nhau?
- * Củng cố: Các con được thấy chữ cái m, n, l ở những đâu.
 Hoạt động 3: Luyện tập
* Trò chơi 1: " Ai đoán nhanh "
- Cô cho trẻ xem các hình ảnh về các con vật có từ chứa chữ cái m,n, l. Yêu cầu trẻ đọc đúng và giơ thẻ của mình lên.
- Cô kiểm tra kết quả:
* Trò chơi 2: "Ghép chữ cái từ các nét rời" 
- Cô chơi mẫu cho trẻ xem.
- Cho trẻ lên chơi.
- Tuyên dương trẻ.
* Trò chơi 3: "Chọn thức ăn cho các con vật"
- Luật chơi: Chia trẻ thành 2 đội, các đội chọn thức ăn có gắn chữ cái cho các con vật. Các đội muốn gắn được thức ăn thì phải bật qua các vòng lên gắn
- Cho 2 trẻ lên chơi. 
- Cô kiểm tra kết quả.
Kết thúc: Nhận xét - tuyên dương trẻ 
- Trẻ hát.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ quan sát tranh.
- Trẻ quan sát tranh và đọc từ dưới tranh.
- 2 tiếng.
- Trẻ lên tìm chữ cái đã học.
- Chú ý quan sát.
- Lắng nghe cô phát âm.
- Lớp, tổ, cá nhân phát âm.
- Trẻ nhận xét.
- Quan sát thẻ chữ cái.
- Trẻ quan sát các kiểu chữ m
- Trẻ đọc lại.
- Quan sát tranh.
-
 Trẻ đọc: “Con lợn”
- Lắng nghe, quan sát.
- Nghe cô phát âm
- Lớp, tổ, cá nhân phát âm.
- Trẻ nếu cấu tạo.
- Quan sát và lắng nghe.
- Nghe cô giới thiệu.
- Trẻ đọc lại 1 lần.
- - Trẻ nhận xét điểm giống và khác nhau.
- Chú ý xem.
- Trẻ đọc.
- Trả lời.
- Trẻ đoán và giơ chữ cái đúng theo yêu cầu.
- Xem cô làm mẫu
- Trẻ chơi trò chơi.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe cô phổ biến luật.
- Trẻ chơi trò chơi.
- Lắng nghe cô nhận xét.
B- HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI.
Nội dung: - HĐCMĐ: Trò chuyện với trẻ về vật nuôi trong gia đình
 - Trò chơi: Bắt chước tiếng kêu cách vận động của các con vật
 - Chơi tự do 
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Trẻ biết được 1 số đặc điểm vận động, tiếng kêu, môi trường sống của các con vật nuôi. Trẻ chơi trò chơi hứng thú.
- Luyện kỹ năng quan sát chú ý, ghi nhớ có chủ định.
- Giaó dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ vật nuôi. 
II. ChuÈn bÞ
- Các loại tranh ảnh về chủ đề, các bài hát bài thơ về chủ đề 
III. TiÕn hµnh 
Ho¹t ®éng cña c«
Ho¹t ®éng cña trÎ
* Hoạt động 1: Trò chuyện về vật nuôi trong gia đình
- Cho trẻ hát 1 bài sau đó trò chuyện với trẻ về con vật sống trong gia đình 
 Thứ tự cho trẻ quan sát từng bức tranh vẽ về các con vật sống trong gia đình và cho trẻ gọi tên 
- Co trẻ biết đặc điểm cấu tạo, hình dáng, cách vận động và sinh sản của từng con vật đó 
+ Nhấn mạnh và giáo dục trẻ 
* Hoạt động 2: Cho trẻ chơi trò chơi bắt chước tiếng kêu của các con vật 
* Hoạt động 3: Cho trẻ chơi trò chơi tự chọn, cô quản 
- Trẻ chú ý quan sát và gọi tên các con vật 
- Trẻ chơi theo hiệu lệnh của cô 
C- Ho¹t ®éng gãc (Thùc hiÖn theo kÕ ho¹ch tuÇn)
D- VÖ sinh ¨n c¬m tr­a - ngñ tr­a
----------------------------------------------------------------------------------------
 Thứ 4 ngày 19 tháng 2 năm 2014
A. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH:
* Phát triển thẫm mỹ 
 Tạo hình : Vẽ đàn gà (Mẫu)
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Kiến thức: Trẻ biết thể hiện đặc điểm của đàn gà qua màu lông, cổ, mào, đuôi và chân. Khuyến khích trẻ vẽ sáng tạo trong miêu tả hình dáng và tô màu.
- Kỹ năng: Rèn kỹ năng vẽ nét cong tròn, nét xiên, nét thẳng, nét ngang, cách phối hợp màu sắc hợp lý và bố cục tranh cân đối.
Phát triển năng khiếu tạo hình cho trẻ 
- Giáo dục: Trẻ biết yêu thương chăm sóc bảo vệ gà.
II. CHUẨN BỊ: 
- Tranh mẫu 1 tranh đàn gà 
- Giấy A4, bút màu cho trẻ
- Đàn ghi âm bài hát “Đàn gà con, đàn gà trong sân”
III. CÁCH TIẾN HÀNH:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Ổn định, giới thiệu bài
- Cho trẻ hát bài: Đàn gà con
- Hỏi trẻ các con vừa hát bài nói về con gì ?
- Gà là con vật nuôi ở đâu ?
- Ai hãy kể về những con gà ?
* Hôm nay chúng mình cùng vẽ đàn gà nhé.
2. Hoạt động 2: Quan s¸tt mẫu
+ C« cã bức tranh vẽ về g×?
+ Ai có nhận xét gì về đàn gà?
+ Gà cã những bộ phận nào?
+ Đầu gà là những nét gì?
+ Cổ, đuôi, chân như thế nào?
+ Con gà này đang làm gì?
+ Khi gáy tư thế của gà như thế nào?
+ Ngoài tư thế gáy còn có tư thế gì nữa?
* Gà trống có cái đầu là 1 nét cong tròn, mào to và đỏ, cổ cao là 2 nét thẳng xiên, mình tròn to, chân to, cao hơn chân gà mái và đang cất tiếng gáy vang đánh thức mọi người dậy sớm đi làm các con đến lớp.
+ Bức tranh đàn gà được bố cục như thế nào? 
* Cô hỏi ý định trẻ: Cô gợi ý để trẻ nêu kỹ năng vẽ đàn gà 
+ Con sẽ vẽ đàn gà như thế nào?
3. Hoạt động 3: Trẻ thực hiện: 
- Cô bao quát trẻ gợi ý giúp đỡ những trẻ còn yếu về kỹ năng tạo hình để trẻ thực hiện tốt sản phẩm của mình. Khuyến khích trẻ vẽ sáng tạo
4. Hoạt động 4: Nhận xét sản phẩm
- Tùy vào sản phẩm của trẻ nhận xét.
+ Các con có nhận xét gì về đàn gà của bạn?
+ Con thích bức tranh nào? Vì sao lại thích?
- Cho trẻ lên giới thiệu sản phẩm của mình
- Cô nhận xét chung
- Cho trẻ hát bài: “Đàn gà trong sân”
- Trẻ chơi
- Trẻ trả lời
- Trẻ kể
- Đàn gà 
- Trẻ nêu nhận xét.
- Đang gáy
- Cổ vươn dài, miệng há to.
- Mổ thóc, đi, chạy, chọi nhau…
- Cân đối...
- Trẻ nêu ý định của mình.
- Trẻ thực hiện 
- Trẻ treo sản phẩm của mình lên giá.
- Trẻ nhận xét sản phẩm của mình của bạn.
- Trẻ hát.
B- HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI.
Nội dung: - HĐCMĐ: Trò chuyện với trẻ về vật nuôi trong gia đình
 - Trò chơi: Bắt chước tiếng kêu cách vận động của các con vật
 - Chơi tự do 
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Trẻ biết được 1 số đặc điểm vận động, tiếng kêu, môi trường sống của các con vật nuôi. Trẻ chơi trò chơi hứng thú.
- Luyện kỹ năng quan sát chú ý, ghi nhớ có chủ định.
- Giaó dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ vật nuôi. 
II. ChuÈn bÞ
- Các loại tranh ảnh về chủ đề, các bài hát bài thơ về chủ đề 
III. TiÕn hµnh 
Ho¹t ®éng cña c«
Ho¹t ®éng cña trÎ
* Hoạt động 1: Trò chuyện với trẻ về vật nuôi trong gia đình
- Cho trẻ hát 1 bài sau đó trò chuyện với trẻ về con vật sống trong gia đình 
 Thứ tự cho trẻ quan sát từng bức tranh vẽ về các con vật sống trong gia đình và cho trẻ gọi tên 
- Co trẻ biết đặc điểm cấu tạo, hình dáng, cách vận động và sinh sản của từng con vật đó 
+ Nhấn mạnh và giáo dục trẻ 
* Hoạt động 2: Cho trẻ chơi trò chơi bắt chước tiếng kêu của các con vật 
* Hoạt động 3: Cho trẻ chơi trò chơi tự chọn, cô quản 
- Trẻ chú ý quan sát và gọi tên các con vật 
- Trẻ chơi theo hiệu lệnh của cô 
C- Ho¹t ®éng gãc (Thùc hiÖn theo kÕ ho¹ch tuÇn)
D- VÖ sinh ¨n c¬m tr­a - ngñ tr­a
-------------------------------------------------------------------------------------------
 Thứ 5 ngày 20 tháng 2 năm 2014
A. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH:
* Phát triển ngôn ngữ: 
 Thơ : Mèo đi câu cá
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Kiến thức: Trẻ cảm nhận được nhịp điệu của bài thơ, hiểu nội dung bài thơ “Anh em nhà mèo không chịu câu cá, người này ỉ vào người kia cuối cùng không có cá để ăn và nhịn đói”
Trẻ thể hiện được âm điệu vui tươi nhịp nhàng khi đọc thơ
- Kỹ năng: Luyện kỹ năng đọc thơ diễn cảm, thể hiện được âm điệu vui tươi, hóm hỉnh khi đọc bài thơ.
 Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ.
- Giáo dục: Trẻ chăm chỉ lao động, không nên ỷ lại vào nhau.
II. CHUẨN BỊ: 
- Tranh minh họa nội dung bài thơ
- 2 mũ mèo, 2 cái giỏ, 2 cái cần câu, mũ thỏ.
- Đàn ghi âm bài hát “Mèo đi câu cá, thương con mèo”.
III. CÁCH TIẾN HÀNH:
Hoạt động của cô
1. Hoạt động 1: Ổn định - Giới thiệu.
- Cho trẻ hát bài “Rửa mặt như mèo ”
+ Các con vừa hát bài hát gì?
+ Con mèo là vật nuôi ở đâu?
+ Thức ăn của chúng là gì?
* Có anh em mèo trắng rủ nhau đi câu cá ăn, liệu 2 anh em có câu được hay không các con nghe cô đọc bài thơ “Mèo đi câu cá” của tác giả Thái Hoàng Linh.
2.Hoạt động 2: Đọc diễn cảm bài thơ
- Lần 1 đọc diễn cảm
- Lần 2 đọc thơ qua tranh minh hoạ 
3. Hoạt động 3: Đàm thoại, trích dẫn
+ Cô vừa đọc các con nghe bài thơ gì? Tác giả là ai?
+ Hai anh em nhà mèo rủ nhau đi đâu?
+ Mèo em câu ở đâu, mèo anh câu ở đâu?
* Trích “Anh em mèo trắng
 ……….anh ra sông cái”
 + Mèo anh có câu cá không? Vì sao?
+ Mèo anh đã nghĩ gì? 
*Trích “ Hiu hiu gió thổi
 Buồn ngủ quá chừng
 ….đã có em rồi”
+ Các con có nhận xét gì về mèo anh?
+ Thế còn mèo em câu cá ở đâu?
+ Mèo em có câu cá không?
+ Mèo em nghĩ gì?
+ Mèo em đã làm gì?
*Trích “ Mèo em đang ngồi
 Thấy bầy thỏ bạn
 Đùa chơi múa lượn
 ….nhập bọn vui chơi”
+ Mải vui chơi trời đã tối 2 anh em nhà mèo làm gì?
+ 2 anh em mèo trắng có gì để ăn không? Vì sao?
*Trích “ Đôi mèo hối hả
 Quay về lều tranh
 …..meo meo”
- Hối hả là thế nào?
- Các con có nhận xét gì về 2 anh em nhà mèo?
- Nếu con là mèo anh (mèo em) con sẽ làm gì?
*Nhấn mạnh: Phải chăm chỉ lao động nên mới có ăn, hai anh em mèo trắng người này ỷ cho người kia không chịu lao động cho nên bị đói không có gì để ăn cả.
4. Hoạt động 4: Dạy trẻ đọc thơ
 Cho cả lớp đọc thơ cùng cô.
 Tổ đọc nối tiếp nhau
 Nhóm đọc thi đua nhau
 Cá nhân
* Cô cho trẻ đóng kịch “Mèo đi câu cá”
* Kết thúc: Trẻ hát bài “Mèo đi câu cá”
Hoạt động của trẻ 
- Trẻ hát
- Con mèo
- Trong gia đình
- Chuột, cơm, cá...
- Trẻ nghe cô đọc thơ
- Trẻ trả lời
- Đi câu cá
- Em ngồi bờ ao, anh ra sông cái.
- Mèo anh không câu cá. Vì ngủ.
- Đã có em rồi
- Lười lao động
- Mèo em câu ở bờ ao
- Không câu 
- Đã có anh rồi
- Vui chơi với bầy thỏ.
- “Đôi mèo….lều tranh”
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Lười lao động, ỷ vào nhau…
- Trẻ trả lời theo suy nghĩ
- Cả lớp đọc 3-4 lần
Đọc bằng hình ảnh
- Tổ đọc luân phiên
- Nhóm đọc nối đuôi nhau
Cá nhân
- Trẻ đóng kịch
- Trẻ hát đi ra ngoài
B- HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI.
Nội dung: - HĐCMĐ: Quan sát thời tiết
 - Trò chơi: Con vịt.
 - Chơi tự do.
C- Ho¹t ®éng gãc( Thùc hiÖn theo kÕ ho¹ch tuÇn )
D- VÖ sinh ¨n c¬m tr­a - ngñ tr­a
-------------------------------------------------------------------------------------------
 Thứ 6 ngày 21 tháng 2 năm 2014
A. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH:
* Phát triển thẩm mĩ: 
 - NDTT: D¹y h¸t: §µn gµ trong s©n
- NDKH : Nghe h¸t: Gµ g¸y le te.
- Trß ch¬i ©m nh¹c: Nèt nh¹c may m¾n
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
+ Kiến thức: 
- Trẻ hát thuộc bài hát, hát diễn cảm. Biết vỗ tay, dậm chân, vỗ vào vai nhau, nhảy theo tiết tấu chậm bài “Đàn gà trong sân”.
- Trẻ nghe cô hát và cảm nhận theo giai điệu bài “Gà gáy le te” Dân ca cống khao.
- Trẻ hứng thú tham gia vào trò chơi “Nốt nhạc may mắn” và lắng nghe kể, luyện âm của gà trống, gà mái, gà con…
+ Kỹ năng: Rèn trẻ phong cách ca hát, hát to, rõ thể hiện sắc thái vui tươi, tình cảm trong sáng, mạnh dạn tự tin và cảm hứng theo giai điệu bài hát.
- Phát triển khả năng cảm thụ âm nhạc cho trẻ.
+ Giáo dục: Trẻ biết chăm sóc và bảo vệ cho gia cầm ăn, chỉ ăn những thức ăn rõ nguồn gốc.
II. CHUẨN BỊ: 
- Khung hình nốt nhạc may mắn.
- Rối ngón tay gà con, gà trống…
- Mũ gà trống, gà mái, gà con
- Đàn ghi âm bài hát
- Dụng cụ âm nhạc
III. CÁCH TIẾN HÀNH:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Dạy hát, vận động: “Đàn gà trong sân”
- Cô dẫn dắt câu chuyện “Dòng họ nhà gà”
* Nhận lời mời của “cha con gà” cô sẽ tập luyện cho các con để tham gia chương trình “Giai điệu âm nhạc”
- Cho trẻ luyện giọng: Cô đưa tay về hướng nào các con phải phản ứng nhanh bằng âm thanh của mình
 + Gà trống
 + Gà mái
 + Gà con
* Chúng ta cùng hát bài “Đàn gà trong sân” nhạc pháp, lời việt tác giả Nguyễn Ngọc Thiện.
- Cả lớp hát 1- 2 lần (có đàn).
Cô chú ý sửa sai cho trẻ khi hát sai lời.
* Để bài hát hay hơn sinh động hơn chúng mình vừa hát vừa vận động theo tiết tấu phối hợp sẽ hay hơn nữa
* Dạy trẻ vận động:
- Cả lớp vận động vỗ tay theo tiết tấu chậm
- 1 nhóm vận động: vỗ vào vai nhau.
+ Gà trống, gà mái, gà con là động vật sống ở đâu? Ngoài ra còn có con vật nào sống trong gia đình?
- Cho trẻ dậm chân theo tiết tấu chậm
- Dạy trẻ tập nhảy theo cô: “1,2,3 chụm”
* Ngoài cách vận động này ra các con có cách vận động nào khác không?
- Cho vận động theo ý thích của trẻ
* Cho 1 trẻ đóng vai người cho gà ăn, các trẻ khác cùng vận động kiếm ăn
2. Hoạt động 2 : Nghe hát “Gà gáy le te”
Cô cho trẻ nhìn lên màn hình ti vi để xem bé Xuân Mai biểu diễn “dòng họ nhà gà”
- Cho trẻ xem băng 1 lần 
- Cô hát cho trẻ nghe 1 lần giới thiệu tên bài hát tên tác giả.
- Lần 3: trẻ cùng biểu diễn với cô
3. Hoạt động 3: Trò chơi âm nhạc “nốt nhạc may mắn”
* Giai điệu âm nhạc đưa đến cho chúng ta rất nhiều nốt nhạc may mắn.
- Chia lớp làm 3 đội lần lượt từng đội hội ý chọn nốt nhạc mình thích sau đó lặt ra phía sau xem tranh có nội dung gì các bạn hội ý lại và chọn bài hát khớp với bức tranh
- Đội nào lật trúng ô màu đỏ, không doán được bài hát gì thì mất lượt chơi.
- Khi những nốt nhạc được mở hết xuất hiện tranh bí ẩn, đội nào đoán đúng tên bài hát gốc trong tranh thi đội đó được tham gia “giai điệu âm nhạc”
Cho trẻ chơi trò chơi 3-4 lần
Cô bao quát theo dõi trẻ chơi
² Kết thúc: Trẻ hát bài “Đàn gà trong sân”
- Trẻ lắng nghe và hoạt động cùng cô.
- Trẻ chú ý nghe cô hướng dẫn.
- Trẻ hoạt động luyện âm theo ý thích của mình.
- Trẻ hát.
- Cả lớp vận động
-

File đính kèm:

  • docĐộng vật trong gđ.doc