Giáo án Đồ dùng trong gia đình

Cô hướng dẫn và cùng chơi, rèn kỹ năng cho trẻ: Cùng trẻ chơi lô tô, ghép hình, ghép tranh về các kiểu nhà. Gợi ý để trẻ gọi tên đúng bức tranh ghép được.

- Cô nhắc nhở tư thế ngồi, tô viết đúng , chuẩn số 6.

- Rèn cho trẻ kể chuyện, đọc thơ diễn cảm về gia đình. Động viên cháu biết hoàn thành sản phẩm. Cô hướng dẫn trẻ khám phá căn phòng bé tập kể chuyện, sử dụng các loại nguyên vật liệu để tạo sản phẩm theo ý tưởng.

- Tiếp tục rèn kỹ năng click chuột, tạo sản phẩm cho trẻ.

 

doc20 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 7054 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đồ dùng trong gia đình, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
T ĐỘNG GÓC
* Góc xây dựng: Xây khu nhà tập thể, xây công viên nhà, nhà hàng ăn uống
* Góc phân vai: Gia đình: Mua sắm đồ dùng trang trí nhà cửa. 
- Cửa hàng: Bán đồ dùng gia đình
* Góc học tập: Xem tranh ảnh về gia đình, xếp hột hạt, chữ cái, chữ số, chơi lô tô về đồ dùng gia đình.
 Ứng dụng kidsmart “Khám phá căn phòng happykids”.
* Góc nghệ thuật: Vẽ, tô màu, cắt dán đồ dùng gia đình
- Hát vận động, nghe hát về gia đình.
* Góc khám phá khoa học: 
- Chăm sóc cây
- Chơi với cát và nước
- Chơi vật chìm nổi
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
- Quan sát một số đồ dùng gia đình
- Trò Chơi: Chiếc túi kì diệu
- Chơi theo ý thích
-Giải câu đố về đồ dùng trong gia đình
- Trò chơi: Rồng rắn
- Chơi theo ý thích
- Vẽ đồ dùng trong gia đình bằng phấn
- Trò chơi: Trời nắng trời mưa
- Chơi theo ý thích
- Dạo chơi và quan sát thien nhiên vườn trường
- Trò chơi: Mèo đuổi chuột
- Chơi theo ý thích
- Lau chùi kệ và đồ chơi
- Trò chơi: Lộn cầu vồng
- Chơi theo ý thích
HOẠT ĐỘNG CHIỀU.
- Làm quen Tiếng Việt:
Giường – Tủ – Gối
- Chuẩn bị cho buổi học ngày mai
- Chơi theo ý thích
- Làm quen từ Tiếng Việt: Thìa- Muỗng- Bát
- Dạy thơ: Cái bát xinh xinh
- Chơi theo ý thích
 - Làm quen từ Tiếng Việt:
Ấm- Chén- Phích nước
- Thực hiện vở tập tô
- Chơi theo ý thích
- Làm quen từ Tiếng Việt:
Nồi- Dao- Thớt
- Dạy hát: Chiếc khăn tay
+TCÂN: Giọng hát to, giọng hát nhỏ
- Chơi theo ý thích
- Làm quen từ Tiếng Việt: Ôn các từ tiếng việt đã hoc trong tuần
- Làm sách tranh về đồ dùng ăn uống
- Nêu gương cuối tuần
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC HÀNG NGÀY
HOẠT ĐỘNG: ĐÓN TRẺ - TRÒ CHUYỆN – THỂ DỤC SÁNG
HOẠT ĐỘNG
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
CHUẨN BỊ
TỔ CHỨC THỰC HIỆN
ĐÁNH GIÁ
ĐÓN TRẺ
 -TRÒ CHUYỆN
1. Kiến thức
- Trẻ biết cất đồ dùng đúng nơi quy định. 
- Trẻ thực hiện tốt các yêu cầu của cô, biết tên gọi đặc điểm, nguyên vật liệu của về một số đồ dùng trong gia đình 
2. Kỹ năng
- Phát triển ngôn ngữ rõ ràng mạch lạc cho trẻ
3. Thái độ
- Rèn sự chú ý ghi nhớ có chủ định. 
- Giáo dục trẻ giữ gìn,bảo quản đồ dùng gia đình,có ý thức giữ gìn vệ sinh chung-vệ sinh môi trường.
1. Đồ dùng của cô:
- Tranh ảnh về một số đồ dùng trong gia đình
2. Đồ dùng của cháu:
- Tủ đồ dùng cá nhân
- Kệ dép
1. Hoạt động 1: Đón trẻ
- Cô ân cần đón trẻ vào lớp, nhắc nhở cháu chào bố mẹ, chào cô, chào các bạn.
- Cô nhắc nhở cháu cất đồ dùng đúng nơi quy định
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập của trẻ ở lớp
2. Hoạt động 2: Trò chuyện
- Cô đón trẻ vào lớp. Trò chuyện với trẻ về một số đồ dùng trong gia đình: Về tên gọi, đặc điểm cấu tạo, chất liệu, công dụng.
-> Cô cho trẻ xem tranh ảnh một số đồ dùng trong gia đình và giới thiệu về tên gọi, đặc điểm cấu tạo, chất liệu, công dụng của các đồ dùng gia đình cho trẻ biết.
- Cô cho trẻ kể tên các đồ dùng có trong nhà mình, nêu lên được đặc điểm, chức năng, cách sử dụng như thế nào?
-> Cô giới thiệu một số đồ dùng thường có trong gia đình, nói đặc điểm, chức năng, cách sử dụng của từng đồ dùng đó.
-> Giáo dục trẻ giữ gìn,bảo quản đồ dùng gia đình, biết nghe lời người lớn trong việc bảo sử dụng, bả quản đồ dùng đồ chơi, có ý thức giữ gìn vệ sinh chung-vệ sinh môi trường.
THỂ DỤC SÁNG 
* Hô hấp: Gà gáy
* Tay: Đánh xoay tròn 2 cánh tay
* Chân: Nâng cao chân gập gối
* Bụng: Đứng cúi về trước
* Bật: Bật tiến về các phía
Tập với nhạc bài hát “Chiếc khăn tay”
1. Kiến thức
- Rèn cho trẻ có thói quen tập thể dục sáng.
- Trẻ biết ý nghĩa của việc tập thể dục sáng.
2. Kỹ năng
- Trẻ phối hợp các động tác tập nhịp nhàng giữa tay và chân.
3. Thái độ
- Trẻ tập trung chứ ý trong hoạt động, tích cực tham gia tập thể dục sáng
1. Đồ dùng của cô:
- Máy cassete, 
- Băng nhạc có bài hát: Chiếc khăn tay 
2. Đồ dùng của cháu:
- Mũ, dép, quần áo gọn gàng
- Sân tập sạch sẽ, thoáng mát , an toàn.
1. Hoạt động 1: Khởi động
- - Cô hướng dẫn trẻ khởi động tay, chân, chuyển đội hình thành 3 hàng ngang dãn cách đều cách nhau 1 sải tay
2. Hoạt động 2: Trọng động
- Trẻ tập các động tác cùng cô.
+ Động tác hô hấp: Gà gáy
CB: Chân đứng thẳng, tay thả xuôi.
TH: Hít vào thật sâu, kết hợp tay giơ cao ngang vai, 2 tay khum trước miệng. Thở ra làm gà gáy ò, ó, o ...
+ Động tác tay: Đánh xoay tròn 2 cánh tay. 
TTCB: Đứng thẳng , 2 tay để trước ngực
Nhịp 1: 2 cánh tay xoay tròn vào nhau
Nhịp 2: Giơ 2 tay lên cao
Nhịp 3: Hạ 2 tay xuống
Nhịp 4: về tư thế chuẩn bị
Nhịp 5,6,7,8 đổi chân, thực hiện như trên.
+ Động tác chân: Nâng cao chân gập gối (Thực hiện 4 lần/ 8 nhịp)
TTCB: Đứng 2 chân ngang vai
Nhịp 1: Chân phải làm trụ, chân trái nâng cao đùi, gập đầu gối.
Nhịp 2: Hạ chân trái xuống, đứng thẳng
Nhịp 3: Chân trái làm trụ, chân phải nâng cao đùi, gập đầu gối
Nhịp 4: Hạ chân phải xuống, đứng thẳng
Nhịp 5,6,7,8 thực hiện tương tự.
+ Động tác bụng: Đứng cúi về trước
TTCB: Chân đứng thẳng, tay thả xuôi
Nhịp 1: Chân trái bước sang trái 1 bước rộng bằng
vai, hai tay giơ cao
Nhịp 2: Cúi xuống, 2 chân thẳng, tay chạm đất.
Nhịp 3: Đứng lên, 2 tay giơ cao
Nhịp 4: Đứng thẳng (Về TTCB.)
Nhịp 5,6,7,8 đổi chân tiếp tục thực hiện.
+ Động tác bật: Bật về các phía
TTCB: Đứng thẳng, tay chống hông
Nhịp 1: Nhảy lên phía trước
Nhịp 2: Nhảy lùi về phía sau
Nhịp 3: Nhảy sang bên phải
Nhịp 4: Nhảy sang bên trái
Nhịp 5, 6, 7, 8 thực hiện tương tự.
+ Hướng dẫn trẻ tập theo nhịp lời bài hát “ Con gà trống"
3. Hoạt động 3: Hồi tĩnh
- cho trẻ đi, hít thở nhẹ nhàng	
- Cho trẻ điểm danh, kiểm tra vệ sinh
- Cô cho trẻ nói về ý nghĩa của việc tập thể dục sáng.
HOẠT ĐỘNG GÓC
NỘI DUNG
MĐYC
CHUẨN BỊ
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
ĐÁNH GIÁ
 Góc phân vai
- Gia đình: Mua sắm đồ dùng trang trí nhà cửa. 
- Cửa hàng: Bán đồ dùng gia đình.
( Trọng tâm thứ 2)
1. Kiến thức
- Trẻ nhập vai chơi, biết dùng thẻ thiền để trao đổi hàng hóa.
- Biết mua các đồ dùng về trang trí nhà cửa.
2. Kỹ năng
- Rèn kỹ năng biết giao tiếp cho trẻ: Trẻ biết liên kết các góc chơi.
3. Thái độ
- Trẻ tích cực chơi ở các góc. Đoàn kết, giúp đỡ bạn cùng chơi
- Trẻ biết lấy và cất đồ chơi đúng nơi quy định.
- Đồ chơi cửa hàng.
- Đồ dùng gia đình
- Nguyên liệu thiên nhiên như: lá cây, hoa quả và một số thực phẩm có ở địa phương
.
* Hoạt động 1: Thỏa thuận trước khi chơi
- Cô tập trung trẻ hát 1 bài, trò chuyện về đồ dùng trong gia đình.
- Cô giới thiệu nội dung chơi các góc, cho cháu chọn góc chơi.
- Cô hướng dẫn trẻ đến cửa hàng mua các loại đồ dùng về trang trí nhà cửa, hướng dẫn, động viên cô bán hàng mạnh dạn chào mời khách, bán các đồ dùng gia đình, cô tham gia chơi cùng trẻ
- Cô tiếp tục rèn kỹ năng giao tiếp, giao lưu các góc cho trẻ. Khuyến khích trẻ biết liên kết với các góc chơi khác.
- Giáo dục cháu biết giữ gìn, bảo quản đồ dùng trong gia đình, giữ gìn vệ sinh môi trường.
* Hoạt động 2: Quá trình chơi
-Hỏi trẻ về vai chơi mà trẻ được phân công ( tự nhận), công việc cuả vai chơi
+ Hôm nay con đóng vai gì? Làm công việc gì? Làm như thế nào?..
+ Để mua sắn được đồ dùng trong gia đình mình cần những gì?
-Cô bao quát trẻ chơi, hướng dẫn giúp đỡ khi cần thiết.
 Góc xây dựng 
- Xây khu nhà tập thể, xây công viên nhà, nhà hàng ăn uống
 ( Trọng tâm thứ 4)
- Trẻ biết sử dụng các hình khối mô hình để xây khu nhà tập thể với nhiều kiểu nhà khác nhau có cảnh quan đẹp.
- Rèn kỹ năng làm việc nhóm, giải quyết, xử lý tình huống cho trẻ
- Rèn cho trẻ kỹ năng biết tự phục vụ, sắp xếp đồ chơi gọn gàng
- Các loại khối, thảm cỏ, cây xanh, gạch, nguyên liệu mở..
-Hỏi trẻ về vai chơi mà trẻ được phân công ( tự nhận), công việc cuả vai chơi
- Trẻ về nhóm chơi, phân vai trong nhóm, thay phiên nhau đi mua nguyên vật liệu để xây dựng, nhóm trưởng phân công cho các thành viên xây dựng khu nhà tập thể có hàng rào, sân chơi và các ngôi nhà, có bồn hoa và cây xanh, vườn rau xung quanh
- Cô tập trung trẻ cho trẻ đến tham quan, nhận xét góc xây dựng
- Giáo dục cháu biết cất dọn đồ chơi sau khi chơi.
Góc học tập:
- Xem tranh ảnh về gia đình, xếp hột hạt, chữ cái, chữ số, chơi lô tô về đồ dùng gia đình.
* Ứng dụng kidsmart : “Khám phá căn phòng happykids”.
 ( Trọng tâm thứ 3)
- Trẻ biết xem tranh ảnh về gia đình, xếp hột hạt, chữ cái, chữ số, chơi lô tô về đồ dùng gia đình.
- Trẻ có kỹ năng click chuột, làm đúng yêu cầu bài học. Biết dùng các kỹ năng tạo hình để tạo sản phẩm.
- Rèn kỹ năng tập trung chú ý, kỹ năng trách nhiệm
- Lôtô, đôminô 2 nhóm đồ vật có số lượng 6, sách truyện, thơ về chủ đề
- Máy vi tính, đĩa Happykid
- Nguyên vật liệu mở
-Cô hướng dẫn và cùng chơi, rèn kỹ năng cho trẻ: Cùng trẻ chơi lô tô, ghép hình, ghép tranh về các kiểu nhà. Gợi ý để trẻ gọi tên đúng bức tranh ghép được.
- Cô nhắc nhở tư thế ngồi, tô viết đúng , chuẩn số 6. 
- Rèn cho trẻ kể chuyện, đọc thơ diễn cảm về gia đình. Động viên cháu biết hoàn thành sản phẩm. Cô hướng dẫn trẻ khám phá căn phòng bé tập kể chuyện, sử dụng các loại nguyên vật liệu để tạo sản phẩm theo ý tưởng.
- Tiếp tục rèn kỹ năng click chuột, tạo sản phẩm cho trẻ. 
- Giáo dục cháu biết bỏ rác đúng nơi quy địnhngoan, tích cực.
Góc nghệ thuật:
Vẽ, tô màu, cắt dán đồ dùng gia đình
- Hát vận động, nghe hát về gia đình.
( Trọng tâm thứ 5
- Trẻ thực hiện thành thạo các kỹ năng vẽ , tô, cắt, dán đồ dùng gia đình
- Giáo dục cháu biết BVMT: nhặt, bỏ rác đúng nơi quy định
- Hát múa theo chủ đề một cách vui tươi
- Giấy , viết chì viết màu, hồ dán nguyên vật liệu thiên nhiên.
-Máy băng nhạc về chủ đề
- Hỏi trẻ về vai chơi mà trẻ được phân công ( tự nhận), công việc cuả vai chơi
+ Con đang hát bài gì? Nói về điều gì? Sử dụng dụng cụ âm nhạc nào?
+ Con đang làm gì? Dùng kĩ năng gì?, tô màu ( cắt,...) như thế nào,...?
-Cô bao quát trẻ
Góc khám phá khoa học:
- Chăm sóc cây
- Chơi với cát và nước
- Chơi vật chìm nổi ( Trọng tâm thứ 6)
- Trẻ biết chăm sóc cây
- Biết chơi với cát và nước, đặc điểm tính chất của cát và nước.
- Chơi và nhận xét về vật chìm nổi.
- Giấy , viết chì viết màu, hồ dán nguyên vật liệu thiên nhiên.
-Máy băng nhạc về chủ đề
- Hỏi trẻ về vai chơi mà trẻ được phân công ( tự nhận), công việc cuả vai chơi
+ Con đang làm gì vậy? ( chăm sóc cây như thế nào?)
+ Vì sao phải chăm sóc cây?
+ Trồng cây cần phải làm những gì?
-Cô giáo dục trẻ giữ vệ sinh cá nhân khi chơi( không bôi bẩn,nghịch nước..)
- Cô bao quát trẻ
Hoạt động 3: Nhận xét sau khi chơi
-Tập trung trẻ cho trẻ đi tham quan từng góc chơi.(góc chơi phụ trước,góc chơi chính sau)
- Cho trẻ tự giới thiệu về công trình của nhóm mình
- Cho trẻ nhận xét về góc chơi của bạn.
- Cô nhận xét chung.
**********************************************************************************************************************************************************************************************
Thứ hai, ngày 27 tháng 10 năm 2014
HOẠT ĐỘNG
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
CHUẨN BỊ
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
NHẬN XÉT
HOẠT ĐỘNG HỌC
Tìm hiểu về đồ dùng trong gia đình của bé và công dụng của chúng.
1. Kiến thức
- Trẻ nhận biết được các đồ dùng trong gia đình 
- Trẻ biết được đăc điểm, công dụng, chất liệu và cách sử dụng một số đồ dùng trong gia đình
2. Kỹnăng
- Trẻ biết so sánh giữa các đồ dùng trong gia đình.
- Rèn kỹ năng phát triển ngôn ngữ cho trẻ
3. Thái độ
- Trẻ biết giữ gìn, bảo quản đồ dùng trong gia đình mình, biết giữ gìn vệ sinh môi trường.
Cô:
Băng nhạc, máy cassette.
- ác kiểu nhà: Nhà tầng, nhà trệt..
- Sile về các kiểu nhà
* Trẻ: 
- Nguyên vật liệu mở, hồ, kéo..
* Hoạt động 1: Trò chuyện
- Cô tổ chức cho trẻ hát và vận động bài hát : Chiếc khăn tay
- Trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát :
+ Bài hát tên gì ? do ai sáng tác ?
+ Bài hát nói về cái gì?
+ Chiếc khăn tay là đồ dùng có ở đâu?
- Cho trẻ kể thêm một số đồ dùng có trong gia đình trẻ.
- Cô và trẻ cùng trò chuyện về một số đồ dùng trong gia đình của trẻ.
-> Giáo dục trẻ biết giữ gìn, bảo quản đồ dùng trong gia đình, không làm vỡ, làm hỏng 
* Hoạt động 2: Tìm hiểu về đồ dùng trong gia đình của bé và công dụng của chúng
- Cho trẻ quan sát Slide về một số đồ dùng trong gia đình.->Cô gợi hỏi để trẻ kể về các đồ dùng có trong gia đình trẻ.
- Trẻ kể tên một số đồ dùng trong gia đình trẻ.
- Hỏi trẻ về đặc điểm, màu sắc, chất liệu, công dụng của từng đồ dùng đồ chơi đó 
- Cô cho trẻ quan sát xung quanh trong lớp xem có đồ dùng đồ chơi gì về đồ dùng trong gia đình không.
* Cô đưa tranh một số đồ dùng trong gia đình cho trẻ quan sát nhận xét:
- Hỏi trẻ xem những đồ dùng đó có đặc điểm gì ?
- Có màu sắc như thế nào ?
- Chất liệu như thế nào ?
- Công dụng và cách sử dụng như thế nào?
-> Giáo dục trẻ biết giữ gìn, bảo quản đồ dùng trong gia đình, không làm vỡ, làm hỏng.
* Hoạt động 3: So sánh đồ dùng trong gia đình
-Tổ chức cho trẻ So sánh các đồ dùng để ăn uống, đồ dùng trang trí nhà cửa, đồ dùng phục vụ cho việc đi lại
-Cô khái quát lại:
* Giống nhau:
- Đều là các đồ dùng có trong gia đình
- Đều phục vụ cho cuộc sống của gia đình
* Khác nhau:
- Đồ dùng để ăn uống: Phục vụ cho việc ăn uống, thường dễ vỡ.
- Đồ dùng trang trí nhà cửa: Trang trí cho ngôi nhà của gia đình thêm đẹp mắt, sang trọng
- Đồ dùng phục vụ cho việc đi lại: Phục vụ cho việc đi lại của gia đình được tiện lợi.
* Hoạt động 3: Trò chơi luyện tập
- Cô tổ chức cho trẻ chơi trò chơi “Chiếc túi kì diệu’’
- Cô phổ biến cách chơi, luật chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi
- Cô bao quát trẻ
- Động viên, khuyến khích trẻ tham gia tích cực.
* Kết thúc: Tuyên dương động viên, khuyến khích trẻ và chuyển hoạt động.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
- QS một số đồ dùng gia đình.
- TC: Chiếc túi kì diệu
- Chơi theo ý thích
1. Kiến thức
- Trẻ biết quan sát, nhận xét về một số đồ dùng gia đình.
- Trẻ biết chơi trò chơi đúng cách, đúng luật.
2. Kỹ năng
- Rèn kỹ năng quan sát có chủ đích cho trẻ, kỹ năng diễn đạt mạch lạc, rõ ràng.
3. Thái độ
- Giáo dục trẻ tập trung chú ý, tích cực trong giờ học
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn, bảo quản đồ dùng gia đình.
* Đồ dùng của cô 
- Sân bãi rộng, sạch 
* Đồ dùng của trẻ 
- Mũ nón cho trẻ
* Hoạt động 1: Quan sát một số đồ dùng gia đình
- Cô tổ chức cho trẻ hát và vận động bài hát : Chiếc khăn tay
- Trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát :
+ Bài hát tên gì ? do ai sáng tác ?
+ Bài hát nói về cái gì?
+ Chiếc khăn tay là đồ dùng có ở đâu?
- Cho trẻ kể thêm một số đồ dùng có trong gia đình trẻ.
- Cô tổ chức cho trẻ quan sát một số đồ dùng gia đình: Chén, ly, nồi cơm điện, quạt điện, đồng hồ treo tường, bàn, ghế...
- Cô và trẻ cùng trò chuyện về những đồ dùng trong gia đình của trẻ.
- Gợi hỏi trẻ về tên gọi của các đồ dùng?
-Cho trẻ gọi tên các đồ dùng
- Gợi hỏi trẻ về đặc điểm màu sắc, chất liệu, công dụng và cách sử dụng các đồ dùng gia đình.
-> Giáo dục trẻ biết giữ gìn, bảo quản đồ dùng trong gia đình, không làm vỡ, làm hỏng 
* Hoạt động 2: TC- Chiếc túi kì diệu
- Cô phổ biến cách chơi, luật chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi
- Cô bao quát trẻ
- Động viên, khuyến khích trẻ tham gia tích cực.
* Kết thúc: Tuyên dương động viên, khuyến khích trẻ 
* Hoạt động 3: Chơi theo ý thích
- Tổ chức cho trẻ chơi theo ý thích. Cô bao quát trẻ chơi, xử lý khi có tình huống xảy ra.
HOẠT ĐỘNG CHIẾU
- Làm quen Tiếng Việt:
Giường – Tủ – Bếp
- Chuẩn bị cho buổi học ngày mai
- Chơi theo ý thích
1. Kiến thức
 - Trẻ nhận biết và hiểu được các từ tiếng việt, biết công dụng của Giường- Tủ- Bếp.
- Trẻ biết ngày mai sẽ học gì và phải chuẩn bị những gì
2. Kỹ năng
- Rèn cho trẻ đọc các từ tiếng việt đúng, rõ ràng, lưu loát 
- Rèn kỹ năng chuẩn bị trước công việc.
3. Thái độ
- Trẻ tích cực trong hoạt động
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng gia đình, giữ gìn vệ sinh môi trường.
1. Đồ dùng của cô
- Các từ tiếng việt
- Băng từ: Giường – Tủ – Bếp
2. Đồ dùng của trẻ:
- Bàn, ghế trẻ ngồi
* Hoạt động 1: Làm quen Tiếng Việt:
Giường – Tủ – Bếp
* Làm quen từ: Giường
- Cô cho trẻ quan sát tranh vẽ giường và hỏi trẻ:
+ Trong tranh vẽ gì?
+ Giường để làm gì?
-Cho trẻ xem băng từ “Giường”
-Cô đọc từ “Ăn cơm  ” chính xác cho trẻ nghe
-Cho trẻ đọc lại 2-3 lần từ “Giường”
-Cô mời tổ đọc
-Mời nhóm bạn trai,bạn gái đọc
-Mời cá nhân trẻ đọc
-Cô chú ý sửa sai cho trẻ
-Động viên khuyến khích trẻ 
* Làm quen từ: Tủ
- Cô cho trẻ quan sát tranh vẽ tủ và hỏi trẻ:
+ Trong tranh vẽ gì?
+ Tủ để làm gì?
-Cho trẻ xem băng từ “Tủ”
-Cô đọc từ “Tủ” chính xác cho trẻ nghe
-Cho trẻ đọc lại 2-3 lần từ “Tủ”
-Cô mời tổ đọc
-Mời nhóm bạn trai,bạn gái đọc
-Mời cá nhân trẻ đọc
-Cô chú ý sửa sai cho trẻ
-Động viên khuyến khích trẻ 
* Làm quen từ: Bếp
- Cô cho trẻ quan sát tranh vẽ tủ và hỏi trẻ:
+ Trong tranh vẽ gì?
+ Tủ để làm gì?
-Cho trẻ xem băng từ “Bếp”
-Cô đọc từ “Bếp” chính xác cho trẻ nghe
-Cho trẻ đọc lại 2-3 lần từ “Bếp”
-Cô mời tổ đọc
-Mời nhóm bạn trai,bạn gái đọc
-Mời cá nhân trẻ đọc
-Cô chú ý sửa sai cho trẻ
-Động viên khuyến khích trẻ 
* Hoạt động 2: Chuẩn bị cho buổi học ngày mai
- Cô cùng trò chuyện với trẻ về chủ đề đang học
- Hỏi trẻ hôm nay là thứ mấy, trẻ đã học gì trong ngày hôm nay?
- Hỏi trẻ ngày mai thứ mấy?
- Thứ 3 sẽ học gì?
-Cô giới thiệu bài học ngày mai cho trẻ biết: Ngày mai lớp chúng mình học tiết toán,đề tài: Xác định vị trí phía trên, phía dưới, phía trước, phía sau, phải, trái của đối tượng.
- Cô cùng trẻ chuẩn bị cho buổi học ngày mai, chuẩn bị đồ dùng đồ chơi cho buổi học ngày mai.
* Hoạt động 3: Chơi theo ý thích 
- Tổ chức cho trẻ chơi theo ý thích, cô bao quát trẻ.
- Giải quyết những mâu thuẩn của trẻ.
PHIẾU ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ GIA ĐÌNH
LỚP LÁ 4
Thời gian thực hiện: 3 tuần. Từ ngày … đến ngày … năm 2015
NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ
Thực hiện tốt
Chưa thực hiện được
Chưa phù hợp
Lý do
1. Mục tiêu của chủ đề
Hai cô cùng nhau phối hợp thực hiện tốt kế hoạch theo 5 mục tiêu phát triển
Phát triển thể chất
- MT 1 ĐẠT: 100%
- MT 2 ĐẠT: 95.4%
- MT 3 ĐẠT: 88.6%
Những trẻ chưa đạt được
Lý do
Cháu Ha Lực 
Cháu cơ chân còn yếu.
Bé Lực chưa qua lớp mẫu giáo nên chưa mạnh dạn tham gia hoạt động.
Phát thiển nhận thức.
- MT 4 ĐẠT: 77.2 % 
Cháu Ha Khang, Cát Tuyên, K’ Lan
Cháu thụ động chưa tích cực tham gia vào các hoạt động.
Chưa mạnh dạn tham gia theo nhóm, thực hiện theo yêu cầu.
Phát triển ngôn ngữ.
- MT 6 ĐẠT: 52.3%
- MT 7 ĐẠT: 88.6%
- MT8 ĐẠT: 88.6%
Cháu Ha Thấu, Ring Gô, Ha Lực.
Cháu nhút nhát khi chưa chịu đứng lên trả lời câu hỏi theo yêu cầu của cô.
Một số trẻ chưa tập trung chú ý, chưa biết phân nhóm đồ chơi theo yêu cầu.
Trẻ chưa mạnh dạn nêu ý kiến của mình.
Phát triển thẩm mỹ
- MT 3 ĐẠT: 75%
- MT 5 ĐẠT: 81.8%
Cháu Cát Tuyên, Ha Khang
Kỹ năng tạo hình còn yếu, chưa biết thể hiện và cảm nhận vẻ đẹp qua sản phẩm.
Chưa mạnh dạn khi hát, vận động theo nhạc.
Phát triển tình cảm – xã hội.
- MT 9 ĐẠT: 81.8%
- MT10 ĐẠT: 90.9%
- MT 11 ĐẠT: 81.8%
- MT12 ĐẠT: 88.6%
Cháu Ha Lực, K’ Lan
Cháu chưa mạnh dạn trong giao tiếp, nói nhỏ.
Chưa biết chia sẻ và cùng hợp tác trong hoạt động theo nhóm.
Một số trẻ chưa có thói quen chào hỏi khi gặp người lớn .
2. Nội dung chủ đề
Thực hiện đầy đủ các nội dung trong chủ đề đã xây dựng.
Không có
- Các kĩ năng trẻ thực hiện trong các hoạt động 
Tô, vẽ, cầm viết, cắt dán, xếp đếm thêm bớt phân chia trong phạm vi 6 
Cháu đọc kể diễn cảm chưa cao, kỹ năng tạo hình còn yếu.
Một số trẻ chưa học qua lớp mẫu giáo nên chưa nhanh nhẹn qua các hoạt động của lớp.
3. Tổ chức hoạt động của chủ đề
Trẻ tham gia tích cực
Trẻ tham gia chưa tích cực
Trẻ không hứng thú
Lý do
Hoạt động học
Cháu Gia Hân, Mộng Thu,Hải Đăng, Kim Sa, Hoàng Hưng
Cháu Ring Gô, Ha Lực, K’ Lan, Ha Thấu
Trẻ còn nhút nhát chưa mạnh dạn tham gia hoạt động.
Trẻ chưa mạnh dạn nêu ý kiến.
Hoạt động góc
Bố trí các góc chơi
Trẻ chơi tích cực
Trẻ chơi chưa tích cực.
Lý do
Sắp xếp các góc chơi phù hợp theo chủ đề.
Trẻ tích cực tham gia chơi ở các góc và biết tạo sản phẩm giao lưu.
 Cháu Ring Gô, Ha Lực, K’ Lan, Ha Thấu
Trẻ chưa qua lớp mẫu giáo nên chưa có kỹ năng chơi.
Trẻ còn hiếu động, thay đổi góc chơi liên tục.
Hoạt động ngoài trời
Vị trí chơi
Trẻ chơi tích cực
Trẻ chơi chưa tích cực
Lý do
Chọn địa điểm chơi phù hợp và an toàn cho trẻ theo từng ngày.
Trẻ vui vẻ tích cực tham gia vào các hoạt động ngoài trời.
 CháuCá

File đính kèm:

  • docGiao an moi.doc