Giáo án Đồ dùng gia đình

1. Kiến thức:

 Trẻ nhận biết được cấu tạo của chữ cái u, ư

- Trẻ nhận ra nhanh chữ cái u, ư trong tiếng và từ .

- Trẻ biết cách phát âm các chữ cái u, ư.

2. Kỹ năng:

- Trẻ phát âm chuẩn âm của các chữ cái u, ư.

- Phát triển vốn từ cho trẻ

- Rèn kĩ năng quan sát và ghi nhớ có chủ định cho trẻ

- Rèn phản xạ nhanh nhẹn cho trẻ qua trò chơi

3. Giáo dục:

- Trẻ biết giữ gìn vệ sinh các đồ dùng trong gia đình.

- Có thức ăn uống vệ sinh

 

doc33 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 2233 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đồ dùng gia đình, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
uyển hàng.
- Cô giới thiệu luật chơi: Phải bò theo đường zích zắc, tổ nào lấy được nhiều hàng thí tổ đó thắng cuộc.
- Cách chơi : Cô chia lớp mình thành 2 đội, khi có hiệu lệnh thì từng bạn trong đối đó sẽ lần lượt bò theo đường zích zắc qua các chậu hoa để mang hàng về cho đội mình.
- Cô cho trẻ chơi 2 -3 lần.
d. Hoạt động 4: Hồi tĩnh:
- Cô cho trẻ đi 2-3 vòng quanh sân theo trò chơi “ Đuổi bắt theo cô”
3.Củng cố: 
- Cô củng cố lại bài học:
- Nhận xét- tuyên dương
IV.Kết thúc:
- Cô cho đọc thơ: Lấy tăm cho bà..
- Trẻ thực hiện
- Trẻ chơi
- Đi nhẹ nhàng
- Trẻ nhắc lại
đáNH GIá TìNH HìNH TRONG NGàY
- Số trẻ nghỉ học ( ghi rõ họ và tên):
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
- Lý do :
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………....
- Tình hình chung của trẻ trong ngày:
+ Sức khỏe:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
+ Tham gia các hoạt động:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
- Rút kinh nghiệm sau khi tổ chức các hoạt động:
+ Hoạt động học: 
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
+ Hoạt động chơi: 
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
+ Các hoạt động khác :
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. 
Thứ 3 ngày 12 tháng 11 năm 2013
Hoạt động chính: Kể truyện cho trẻ ngthe.
Truyện: "Ai đáng khen nhiều hơn"
Hoạt động bổ trợ: - Trò chơi: Hái nấm.
I.Mục đích-yêu cầu:
1.Kiến thức:
- Trẻ hiểu nội dung câu chuyện: Qua câu truyện trẻ biết được tình cảm của Thỏ anh dành cho thỏ em, Thỏ anh luôn nhường nhị và thương yêu Thỏ em nhưng Thỏ em luôn ganh tỵ với Thỏ anh và qua một số việc làm thì Thỏ em đã biết được tình cảm của Thỏ anh.
- Trẻ biết tên câu chuyện, tên các nhân vật trong câu chuyện“ Ai đáng khen nhiều hơn „
2.Kỹ năng:
- Rèn cho trẻ khả năng ghi nhớ có chủ đích, quan sát.
- Phát triển ngôn ngữ và mạch lạc, nói đủ câu, nói rõ ràng.
3.Giáo dục:
- Trẻ biết kính trọng cha mẹ và anh em trong gia đình
- Trẻ biết giữ gìn vệ sinh môi trường, biết quý trọng tình cảm gia đình 
II.Chuẩn bị:
1.Đồ dùng - đồ chơi:
- Tranh chuyện
- Một số tranh rời thể hiện nội dung câu chuyện.
- Bàn ghế, chiếu ngồi
2.Địa điểm:
- Lớp học
III.Tổ chức hoạt động:
 Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1.Tổ chức lớp: 
- Cô cho trẻ hát bài: "Ba ngọn nến lung linh"
- Bài hát nói về những ai trong gia đình.
- Trong gia đình con có những ai?
- Tình cảm của mọi người trong gia đình như thế nào?
+ Cô giáo dục trẻ biết yêu quý và kính trọng những người thân trong gia đình.…
- Hôm nay cô mới lớp chúng mình đến thăm nhà bạn Thỏ Nâu xem anh em nhà Thỏ nâu đối xử với nhau như thể nào nhé.
2.Giảng bài:
a.Hoạt động 1: Kể truyện diễn cảm.
*Cô đọc lần 1: diễn cảm, cử chỉ nét mặt
+ Cô tóm tắt nội dung câu chuyện
- Câu chuyện nói về một gia đình sinh được 2 người con. Một hôm bố vắng nhà 2 anh em được nghỉ học và ai cũng muốn giúp mẹ để được mẹ khen và ai cũng cho là mình yêu thương mẹ nhất. Biết được diều đó Thỏ mẹ đã nhờ 2 anh em giúp mẹ một việc để xem ai là người biết yêu thương mẹ nhất.
- Câu chuyện cô vừa kể cho câc con nghe có tên là gì?
- Lên đếm tiếng trong tên câu Cô nhắc lại tên câu chuyện“ Ai đáng khen nhiều hơn”.
*Cô kể lần 2: Bằng tranh minh họa chuyện.
- Cô cho trẻ quan sát và nhận xét trang bìa:
- Trang bìa có gì đây?Còn có gì nữa nhỉ
Chúng mình cùng nhận xét nào.
- Cho cả lớp đọc tên câu chuyện:” Ai đáng khen nhiều hơn”
- Lên tìm chữ cái đã học?chuyện 
- Cho trẻ khám phá và đoán sau trang bìa là gì?
- Cho trẻ nhận xét cách cô đọc
- Cô nhắc lại cách đọc bài: Đọc từ trái qua phải, từ trên 
Hoạt động của cô
- Trẻ hát
- Bố mẹ, con trong gia đình ạ.
- Lắng nghe
- Nhắc tên câu chuyện
- Trẻ trả lời…
- Quan sát
- Quan sát
- Nhận xét
- Trẻ tìm chữ, đếm tiếng
- Ai đáng khen nhiều hơn
- Nói về gia đình thỏ
- Thỏ mẹ, 2 thỏ con
Hoạt động của trẻ
xuống dưới 
b.Hoạt động 2: "Đàm thoại"
Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện có tên là gì?
- Câu chuyện nói về ai?
- Trong câu chuyện có những nhân vật nào?
- Mẹ đã nhờ các con giúp công việc gì ?
- Thỏ anh đi đâu và đã gặp ai ?
- Thỏ em đi đâu và làm gì ?
- Trong 2 anh em ai là người về nhà trước ?
- Thỏ em đã nói gì với thỏ mẹ ?(cho trẻ nhắc lại lời thoại)
- Thỏ mẹ đã nói gì với thỏ anh ?(cho trẻ nhắc lại lời thoại)
- Thỏ anh kể lại gì cho mẹ nghe ?
- Thỏ anh cho thỏ em cái gì ?
- Thỏ mẹ đã nói gì với hai anh em thỏ ?
- Trong câu chuyên này các con học tập ai và nhắc nhở các con điều gì? 
c. Hoạt động 3: Cô kể chuyện bằng hình ảnh:
- Cô cho trẻ ngồi xuống phía dưới cô cho trẻ xem tranh đến đâu cô kể đến đó.
d. Hoạt động 4: Trò chơi: Hái nấm.
- Luật chơi: Hết một bản nhạc đội nào giúp Thỏ hái được nhiều nấm thì đội đó thắng cuộc.
- Cách chơi: Hai đội chơi phải đi theo đường zích zắc để mang những cây nắm vè nhà bạn Thỏ.
3.Củng cố: 
- Cô củng cố lại bài học
- Cô giáo dục 
IV.Kết thúc: 
- Cô cho trẻ đọc bài thơ “ Mẹ”
- Đi hái nấm
- Thỏ anh đi gặp chị gà mái hoa mơ
- Đi gặp sóc
- Trẻ đọc lời thoại
- Thỏ kể lại việc giúp đõ cô gà mái hoa mơ
- Nắm hạt dẻ
- Trẻ xem phim
- 
Nhắc lại tên câu chuyện
đáNH GIá TìNH HìNH TRONG NGàY
- Số trẻ nghỉ học ( ghi rõ họ và tên):
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
- Lý do :
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………....
- Tình hình chung của trẻ trong ngày:
+ Sức khỏe:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
+ Tham gia các hoạt động:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
- Rút kinh nghiệm sau khi tổ chức các hoạt động:
+ Hoạt động học: 
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
+ Hoạt động chơi: 
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
+ Các hoạt động khác :
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. 
Thứ 3 ngày 12 tháng 11 năm 2013
Tên hoạt động : Làm quen chữ cái. 
Làm quen chữ cái u, ư.
Hoạt động bổ trợ: - Trò chơi: Thi tổ nào nhanh.
I- Mục đích- Yêu cầu
1. Kiến thức:
 Trẻ nhận biết được cấu tạo của chữ cái u, ư 
- Trẻ nhận ra nhanh chữ cái u, ư trong tiếng và từ .
- Trẻ biết cách phát âm các chữ cái u, ư.
2. Kỹ năng:
- Trẻ phát âm chuẩn âm của các chữ cái u, ư.
- Phát triển vốn từ cho trẻ
- Rèn kĩ năng quan sát và ghi nhớ có chủ định cho trẻ
- Rèn phản xạ nhanh nhẹn cho trẻ qua trò chơi
3. Giáo dục:
- Trẻ biết giữ gìn vệ sinh các đồ dùng trong gia đình.
- Có thức ăn uống vệ sinh
II – Chuẩn bị
1. Đồ dùng - đồ chơi:
- Tranh : Tủ lạnh, chiếc lược.
- Thẻ chữ cái u, ư cho cô và trẻ.
- Lô tô có từ chứa chữ cái u, ư.
- Đồ chơi, tên có chứa chữ cái: u, ư
2. Địa điểm:
- Tổ chức hoạt động trong lớp học
III. tổ chức hoạt động.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. ổn đinh tổ chức
- Cô cho trẻ đọc thơ: Nắng vàng là mẹ
- Trò chuyện hướng vào nội dung bài học:
+ Các con hãy kể về ngôi nhà của mình?
+ Có những đồ dùng gì?
+ Chúng có những công dụng gì?
+ Được làm từ những nguyên liệu gì?
* Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng trong gia đình.
2. Giảng bài:
a) Hoạt động 1 : Làm quen với chữ cái qua tranh.
+ Cô dùng thủ thuật đưa tranh vẽ “ Tủ lạnh ”
- Các con nhìn thấy gì trong bức tranh?
- Xe lu đang làm gì?
- Dưới bức tranh có từ “ Tủ lạnh ” , các con đọc cùng cô 
+ Cô đưa tranh vẽ " Chiếc lược"
- Tranh vẽ gì đây các con nhỉ?
- Dưới bức tranh có từ " Chiếc lược” Các con đọc 
cùng với cô nào!
- Bây giờ cô mời 2 tổ lên giúp cô chọn thẻ chữ ghép từ
giống chữ dưới mỗi bức tranh 
- Cho trẻ đếm có bao nhiêu chữ cái ghép lại trong từ 
“ Tủ lạnh” “ Chiếc lược”
- Cho trẻ lên tìm, đọc to chữ cái đã học trong từ “ Tủ lạnh” “ Chiếc lược”
b) Hoạt động 2 : Làm quen với chữ cái u,ư.
+ Cô giới thiệu chữ U. 
- Cả lớp phát âm theo cô “u”. 
- Cô cho tổ, cá nhân phát âm 
- Bây giờ bằng đôi bàn tay nhỏ nhắn của chúng 
mình các con hãy sờ và tri giác thẻ chữ u cắt bằng và tri giác thẻ chữ u cắt bằng bìa cứng nào!
- Các con có nhận xét và nói xem chữ u có cấu tạo 
gồm nét gì ? 
- Cô dùng thước chỉ theo nét chữ u và nói : Chữ “u”gồm
1 nét thẳng và 1 nét móc .
- Cho cá nhân nhắc lại 
- Cô giới thiệu chữ u in thường các con thường thấy trên
sách báo . Và khi vào lớp 1 các con sẽ được viết chữ
“u” viết thường . 
- Cho trẻ phát âm lại “u”
- Trẻ đọc thơ
- Trẻ kể về ngôi nhà của mình
- Ti vi, tủ lạnh...
- Dùng trong gia đình
- Chiếc xe lu
- Trẻ đọc
- Bác đưa thư
- Trẻ đọc
- 2 tổ lên ghép chữ
- Trẻ đếm
- Trẻ tìm chữ đã học
- Trẻ nói
- Trẻ phát âm
- Tổ, nhóm phát âm
- Trẻ tri giác
- 1 nét móc thẳng và 1 nét móc 
- Trẻ nhắc lại
- Trẻ phát âm
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ.
- Cả lớp phát âm theo cô “ ư”.
+ Cô cho tổ, cá nhân phát âm 
- Các con có nhận xét và nói xem chữ ư có cấu tạo 
gồm nét gì ? Cô dùng thước chỉ theo nét chữ ư và nói : 
+ Chữ "ư"gồm 1 nét thẳng và 1 nét móc, thêm một cái móc trên đầu.
- Cho cá nhân nhắc lại 
- Cho trẻ phát âm lại “ư”
+ So sánh chữ u- ư.
- Các con quan sát thẻ chữ u ,ư và so sánh giúp cô 2 
chữ cái này có đặc điểm giống khác nhau như thế nào
- Cô nói : Giống là đều có 1 nét thẳng, 1 nét móc. Khác: chữ u không có móc trên đầu, chữ ư có móc.
- Cô cho trẻ nhắc lại.
c) Hoạt động 3 : Trò chơi . 
* Trò chơi" Ai chọn đúng".
- Luật chơi: Chọn đứng theeo yêu cầu của cô.
- Cách chơi: Trẻ chon chữ theo tên gọi háy cấu tạo của chữ.
- Cho trẻ chơi 2-3 lần.
* Trò chơi: Tổ nào nhanh.
- Luật chơi và cách chơi: Trẻ chọn những tấm bưu thiếp có chưa chữ cái u,ư.
3. Củng cố : 
- Hôm nay chúng mình làm quen với chữ cái gì ? 
* Giáo dục : Về nhà tìm chữ cái u, ư trong sách, báo...
IV. Kết thúc 
 - Cô cho cả lớp hát vận động bài" Ba ngọn nến lung linh" 
- Trẻ phát hiện 
- Trẻ phát âm
- Trẻ tri giác
- Trẻ nhắc lại
- Trẻ phát âm
- Nhận xét
- Trẻ chọn và giơ chữ.
- Trẻ chơi 2-3 lần.
đáNH GIá TìNH HìNH TRONG NGàY
- Số trẻ nghỉ học ( ghi rõ họ và tên):
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
- Lý do :
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………....
- Tình hình chung của trẻ trong ngày:
+ Sức khỏe:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
+ Tham gia các hoạt động:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
- Rút kinh nghiệm sau khi tổ chức các hoạt động:
+ Hoạt động học: 
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
+ Hoạt động chơi: 
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
+ Các hoạt động khác :
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. 
Thứ 4 ngày 13 tháng 11 năm 2013
Hoạt động chính: Khám phá khoa học
Một số đồ dùng trong gia đình
Hoạt động bổ trợ: - Trò chơi: Đi siêu thị.
I- Mục đích- Yêu cầu
1. Kiến thức:
- Trẻ có thêm những hiểu biết về đặc điểm các đồ dùng trong gia đình: Công dụng, chất liệu.
- Trẻ biết các công việc vệ sinh đồ dùng trong gia đình.
- Trẻ biết các mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình và họ hàng.
- Biết chơi một số trò chơi.
2. Kỹ năng:
- Trẻ nói đợc các đặc điểm của các đồ dùng , công dụng, chất liệu...
 - Rèn cho trẻ tự tin thể hiện các thao tác khi chơi.
- Rèn khả năng quan sát và ghi nhớ có chủ định cho trẻ.
- Rèn ngôn ngữ mạch lạc, nói câu đầy đủ thành phần cho trẻ
3. Giáo dục:
- Giáo dục trẻ biết yêu quý, kính trọng, Biết cách xng hô, ứng xử những ngời trong họ hàng.
- Trẻ biết giữ gìn đồ dùng trong gia đình.
II – Chuẩn bị
1. Đồ dùng - đồ chơi:
- Một số đồ dùng: bát, đĩa, cốc , nồi, quần áo, chậu, ti vi.
- Lô tô về các đồ dùng trong gia đình.
- Giấy, màu sáp.
2. Địa điểm tổ chức
- Phòng lớp
III- Tổ chức các hoạt động
 Hoạt động của cô
1.Tổ chức lớp
 Cô cho trẻ hát: Ba của Con 
Trò chuyện dẫn dắt vào nội dung bài:
- Bài hát nói đến ai?
- Gia đình con có những gì ?
- Hãy kể những đồ dùng trong gia đình ?
- Ngoài ra còn có những đồ dùng gì ?
- Muốn những đồ dùng gia đình bền đẹp con cần làm gì?
* Giáo dục trẻ biết giữ những đồ dùng trong gia đình sạch sẽ, biết sử dụng hợp lí..
* Cô tổ chức đưa trẻ cùng đi siêu thị gia đình.
2. Giảng bài
a- Hoạt động 1: Tìm hiểu , phân biệt đồ dùng trong gia đình.
Cô cho trẻ cùng vào siêu thị xem ở siêu thị có những mặt hàng gì?
- Cho trẻ tìm đồ dùng để uống?
- Chúng được làm bằng chất liệu gì?
- Tìm đồ dùng để ăn?
- Chất liệu của chúng là gì?
- Tìm đồ dùng để sử dụng vệ sinh :Giặt, dựng nước...
- Cho trẻ nói được và tìm các đồ dùng giải trí, đồ dùng để ngủ...
- Cô cho trẻ nhắc lại những nhóm đồ dùng trong gia đình.
* Giáo dục trẻ có ý thức giữ gìn vệ sinh đồ dùng sạch sẽ, thường xuyên.
b- Hoạt động 2: Cho trẻ so sánh các loại đồ dùng.
Cô cho trẻ so sánh các đồ dùng có các chất liệu khác nhau.
- Cái cốc, cái nồi,cái bát có gì giống nhau?
- Chúng khác nhau ỏơ những điểm gì?
- Cô nhắc lại :
+ Giống nhau:Chúng đều là những đồ dùng trong gia đình.
+ Khác nhau:Cốc làm bằng thuỷ tinh, dễ vỡ, nồi là đồ làm bằng gang, cái bát làm bằng sứ.
* Cô giáo dục trẻ biết sử dụng cẩn thận đối với những đồ dễ vỡ.
c- Hoạt động 3: Tổ chức chơi mua đồ siêu thị
Cô phổ biến cho trẻ nghe những yêu cầu mà cácbé đi siêu thị cần lưu ý, mua đúng những đồ dùng theo yêu 
Hoạt động của cô
của cô: chất liệu, công dụng,...
- Cô phân nhóm trẻ thành 2 nhóm , mỗi nhóm sẽ đi siêu thị mua những đồ dùng cô yêu cầu.
- Cô yêu cầu mua đồ dùng để nấu.
- Tìm mua đồ dùng để uống 
- Đồ dùng giải trí..
- đồ dùng vệ sinh.
- Cô cho trẻ mua đồ dùng theo chất liệu:
+ Mua những đồ dùng làm bằng sứ
+ Mua những đồ dùng làm bằng nhựa.
+ Mua đồ dùng làm bằng thuỷ tinh.
+ Đồ dùng đó có công dụng gì?
- Cho trẻ nhắc tên đồ dùng, công dụng và nhóm các đồ dùng.
d- Hoạt động 4: Trò chơi:Thi ai nhanh
+ Cách chơi:Cô có 2 bảng trên đó có bức tranh về các góc, phòng trong gia đình, nhiệm vụ của các đội sẽ tìm các lô tô trong rổ phù hợp với tranh để dán vào.
Đội nào dán được nhiều và đúng sẽ được thưởng bộ đồ chơi nấu ăn, đội nào thua sẽ phải làm theo yêu cầu của đội bạn.
- Cô chia trẻ làm 3 đội để tham gia chơi.
3.Củng cố:
+ Những đồ dùng này thuộc nhóm đồ dùng nào tròng gia đình?
+ Giáo dục trẻ.
 IV- Kết thúc:
Cho trẻ xếp hột hạt một số đồ dùng gia đình trẻ nhớ.
 HOạT ĐộNG TRẻ
Trẻ hát
- Nói về bố,
- nồi, đĩa , bàn , ghế...
- Ti vi
- giữu vệ sinh..
Trẻ chú ý 
- Trẻ tìm ca , cốc...
- Bát, đĩa...
- Chậu , xô...
Trẻ nhắc lại
Trẻ so sánh
- Là đồ dùng trong gia đình..
Trẻ chú ý nghe cô giáo
Trẻ chú ý.
Hoạt động của trẻ
- Trẻ chơi
- Trẻ mua đồ dùng...
- Trẻ chú ý
- Trẻ chơi
- Trẻ chọn đồ dùng
- Trẻ xếp
đáNH GIá TìNH HìNH TRONG NGàY
- Số trẻ nghỉ học ( ghi rõ họ và tên):
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
- Lý do :
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………....
- Tình hình chung của trẻ trong ngày:
+ Sức khỏe:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
+ Tham gia các hoạt động:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
- Rút kinh nghiệm sau khi tổ chức các hoạt động:
+ Hoạt động học: 
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
+ Hoạt động chơi: 
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
+ Các hoạt động khác :
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. 
Thứ 5 ngày 15 tháng 11 năm 2013
Tên hoạt động: Làm quen với toán. 
Tách gộp nhóm có 7 đối tượng bằng các cách khác nhau
Hoạt động bổ trợ: - Trò chơi : Đồ dùng ở đâu.
I.mục đích-yêu cầu:
1.Kiến thức:
- Trẻ biết tách gộp nhóm có 7 đối tượng bằng các cách khác nhau. 
- Tạo nhóm có 7 đối tượng.
- Trẻ biết chơi trò chơi.
2.Kỹ năng:
- Rèn cho trẻ kỹ năng quan sát.
- Phát triển khả năng tách gộp của trẻ.
- Rèn ở trẻ tính nhanh nhẹn và sự tư duy ở trẻ.
3. Giáo dục:
- Giáo dục trẻ biết quan tâm tới gia đình, kính trọng người lớn nhường nhịn em nhỏ.
- Biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi trong gia đình
II.chuẩn bị:
1. Đồ dùng - đồ chơi:
- Thẻ số từ 1 đến 7
- 7 cái bát, 7 cái thìa.
- Xung quanh lớp có đồ vật có số lượng là 7: cái ghế, cái nồi, ti vi, tủ lạnh...
- Đồ dùng của cô giống của trẻ, kích thước lớn hơn
2. Địa điểm: 
- Lớp học
III.Tổ chức hoạt động:
 Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1.Tổ chức lớp:
- Cô cho trẻ đọc bài thơ: “Mẹ và con”
- Trò chuyện với trẻ về nội dung chủ đề.
+ Bài thơ nói nên điều gì?
+ Tình cảm mẹ dành cho con như thế nào?
+ Hàng ngày mẹ làm những công việc gì cho chúng mình?
+ Trong gia đình ngoài bố mẹ ra nhà bạn nào có ông bà sống cùng không?
+ Con làm gì để thể hiện tình cảm của mình với ông bà.
- Giáo dục trẻ biết yêu quý và kính yêu ông bà, bố mẹ…..
2.Giảng bài:
a.Hoạt động 1: " Ôn luyện số 7 "
- Cô cho trẻ đến thăm nhà bạn Búp Bê.
- Chúng mình xem trong vườn nhà bạn Búp bê có những loại rau gì nhé.
- Có 6 củ cà rốt ở vườn 1. muốn có 7 củ cà rốt thì chúng mình phải làm gì? 
- Cô mời một bạn hãy đến luống cà rốt thư 2 và đem về một củ cà rốt.
- Cho trẻ đặt thẻ số tương ứng.
b.Hoạt động 2: " Tách một nhóm có 7 đối tượng bằng các cách khác nhau "
(Cô phát rổ cho trẻ trong đó có 7 cái bát, 7 cái thìa và thẻ số)
- Cô tặng các bạn rổ đồ chơi trong đó có gì?
- Chúng mình cùng xếp cho cô 7 cái bát ra thành hàng ngang nhé?
 ( Cô cho trẻ đếm 7 cái bát và của bạn - kiểm tra chéo nhau )
- Từ 7 chiếc bát này bạn nào giúp cô chia thành 2 nhóm không? (Cô gọi 1-2 trẻ lên chia giúp cô và đặt thẻ số tương ứng) 
- Cô kiểm tra lại.
- Bạn Hà đã chia 7 chiếc bát thành 2 phần: bên l và bên 6. ( Cô và trẻ cùng kiểm tra lại )
- Cô cho tiếp một trẻ nữa lên chia theo cách của trẻ.
- Cô cho tiếp một trẻ nữa lên chia theo cách của trẻ.
Hát và vỗ tay
Đàm thoại
- Quan sát
- Cà rốt...
- Trẻ đếm
- Thêm một củ cà rốt
- Đặt thẻ số
- Lắng nghe
- Thẻ số và các chú bộ đội
- Trẻ xếp
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
- Còn bạn Yến đã chia bên 2 và bên 5 đấy!
- Còn bạn nào có cách chia khác nữa?
- Bây giờ có 1 cách chia khác, chúng mình hãy xem cô chia nhé( Cô chia 1 bên là 4 và 

File đính kèm:

  • docgiao an(4).doc