Giáo án Địa lý Lớp 9 - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Văn Tâm

I.MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học, HS cần đạt được

1.Kiến thức:

- Trình bày được tình hình phát triển và phân bố của sản xuất nông nghiệp.

2.Kĩ năng:

- Phân tích bản đồ, lược đồ nông nghiệp và bảng số liệu, bảng phân bố cây công nghiệp để thấy rõ sự phân bố của một số cây trồng, vật nuôi chủ yếu ở nước ta.

- Vẽ và phân tích biểu đồ về sự thay đổi cơ cấu ngành chăn nuôi, cơ cấu ngành trồng trọt ở nước ta.

- Tích hợp môi trường .Phân tích mối quan hệ giữa sản xuất nông nghiệp và môi trường.

3. Thái độ:

Có sự nhận biết về việc trồng cây công nghiệp phá thế độc canh là 1 trong những biện pháp bảo vệ môi trường

4. Định hướng năng lực được hình thành:

 4.1. Năng lực chung .Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác, giao tiếp

 4.2 .Năng lực chuyên biệt của môn địa lí: Năng lực tư duy tổng hợp theo lãnh thổ. Năng lực sử dụng bản đồ. Năng lực sử dụng số liệu thống kê. Năng lực sử dụng ảnh, hình vẽ.

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

1.Giáo viên:

- Bản đồ nông nghiệp VN.

-Tư liệu, hình ảnh về các thành tựu trong sản xuất NN

2. Học sinh: SGK, vở ghi, tập bản đồ 9.

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (Tình huống xuất phát) 3’

1. Mục tiêu

- HS được gợi nhớ, huy động hiểu biết về sự phát triển vững chắc, sản phẩm đa dạng, trồng trọt vẫn là ngành chính.

=> Tìm ra các nội dung học sinh chưa biết để kết nối với bài học .

 

doc200 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 481 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Địa lý Lớp 9 - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Văn Tâm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
kiến sản phẩm: 
+ Nông nghiệp giảm 
+ Công nghiệp có sự thay đổi nhưng chưa đáng kể
+ Dịch vụ ngày càng đa dạng.
Tuần 9	Ngày soạn: 28.10.2018	Ngày dạy: 30.10.2018
Tiết 17 ÔN TẬP
I. Mục tiêu bài học: Qua bài học, HS cần:
1. Kiến thức: 
- HS họ théng hoá kiến thức đã học về địa lí dân cư, địa lí các ngành konh tế ở Việt Nam.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng nhận dạng và vẽ biểu đồ. 
- Kĩ năng phân tích mối quan họ nhân quả.
3. Thái độ: Có ý thức chăm chỉ học tập.
4. Năng lực, phẩm chất:
4.1. Năng lực: 
+ Năng lực chung: NL giải quyết vấn đề, NL tính toán, NL hợp tác; giao tiếp.
+Năng lực chuyên biệt: NL sử dụng bản đồ; NL sd số liệu théng kê, NL sd h.a
4.2. Phẩm chất: tự lập, tự tin, tự chủ; sống có trách nhiệm.
II. Chuẩn bị:
- GV: bài giảng, máy chiếu
- HS: Chuẩn bị theo hướng dẫn (lập đề cương ôn tập)
III. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC
1. Hoạt động khởi động :
* Ổn định tổ chức
* Kiểm tra sự chuẩn bị của HS (K.tra trong q.trình ôn tập)
* Khởi động :
GV cho lớp hát bài : Tôi yêu Việt Nam.
2. Hoạt động luyện tập:
Hoạt động của GV – HS
Nội dung cần đạt
HĐ 1: Ôn tập phần lí thuyết
- PP: luyện tập, hoạt động nhóm
- KT: chia nhóm, đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, giao nhiệm vụ
- GV kiểm tra đề cương của HS (dcư, lđộng; địa lí konh tế).
- GV nêu nhiệm vụ giờ học: Ôn tập, họ théng hoá kiến thức và kỹ năng đã học từ bài 1 đến bài 16.
- GV chia nhóm TL (6 nhóm), mỗi nhóm 1 nội dung (6 PHT)
- HS các nhóm thảo luận, trả lời yêu cầu của phiếu học tập nhóm mình ra giấy A0.
- Đại diện các nhóm lên bảng trình bày kết quả, các nhóm khác nhân xót, bổ sung. 
- GV nhận xót, chốt kt trên máy chiếu.
I. Phần lí thuyết:
 	Phiếu số 1 – Nhóm 1
1. Nước ta có bao nhiêu dân tộc ? Nhõng nét văn hóa riêng của các dân tộc thể hiện ở nhõng mặt nào ? Trình bày tình phân bố các dân tộc của nước ta ? 
2. Hãy cho biết dân số và tình hình gia tăng dân số của nước ta ? Phân tích ý nghĩa của sự giảm tỷ lệ gia tăng dân dân số tộ nhion và thay đổi cơ cấu dân số của nước ta ? 
Phiếu số 2 – Nhóm 2
1. Dựa vào H 3.1 hãy trình bày đặc điểm phân bố dân cư của nước ta ? Tại sao dân cư nước ta phân bố không đều?
2. Đặc điểm nguồn lao động nước ta? 
3. Tại sao việc làm lại là vấn đề gay gắt của nước ta hiện nay? 
Phiếu số 3 – Nhóm 3
HS dựa vào Atlat, hình 8.2 kết hợp kiến thức đã học, ghi tiếp nội dung vào từng ô và đánh mũi tên nối các ô của sơ đồ sao cho hợp lý.
- Nông nghiệp phọt triển vững chắc.
- Sản xuất hàng hoá lớn: vùng chuyên canh
Trồng trọt: chủ yếu
- Cây lương thực........
- Cây công nghiệp.....
- Cây ăn quả..............
Chăn nuôi:
- Trâu, bò...................
- Lợn:.........................
- Gia cầm:..................
Điều kiện tộ nhion
- Khí hậu:.................
- Đất:........................
- Nước, VS:..............
Lao động...................
Cơ sở vật chất kỹ thuật
- Chính sách..............
- Thị trường...............
2. Trình bày nhõng thành tựu trong sản xuất lúa thời kỳ 1980 - 2002.
3. Hoạt động sx nông nghiệp của nước ta gặp phải nhõng khè khăn gì? Đưa ra giải pháp khắc phục?
 Phiếu số 4 – Nhóm 4
1. HS dựa vào Atlat, hình 9.2 kết hợp kiến thức đã học, ghi tiếp nội dung vào từng ô và đánh mũi tên nối các ô của sơ đồ sao cho hợp lý.
- TS khai thác: ..
- TS nuôi trồng:
- ĐK tộ nhion:........
- ĐK konh tế, xú hội
.
Lâm nghiệp
- khai thác rừng: 
....
- Trồng rừng:
.
- Khai thác 2,5 triệu m3 gỗ/năm
- Trồng rừng, phấn đấu đưa tỉ lệ che phủ rừng lên 45% (2010)
- Nông - lâm kết hợp
Các kiểu rừng
- Phòng hộ
- Sản xuất
- Đặc dụng
Thuỷ sản phọt triển mạnh: .
2. Tại sao chúng ta phải vừa khai thác, vừa phải bảo vệ rừng 
Phiếu số 5 – nhóm 5
Công nghiệp phọt triển nhanh, cơ cấu đa dạng, nhiều thành phần konh tế tham gia.
Công nghiệp nặng
- Khai thác: than, dầu khí
- Điện
- Cơ khí, điện tử, hoá chất, VLXD
Công nghiệp nhẹ
- Chế biến lương thực, thực phẩm.
- Dệt may.
ĐK tộ nhion
- Khoáng sản:
..
- TN nước:
- TN đất, khí hậu, sinh vật:.
.
Konh tế - xã hội
- Lao động
- Chính sách
- Thị trường
- Cơ sở VCKT và cơ sở hạ tầng 
- Thị trường
HS điền tiếp vào từng ô và đánh mũi tên nối các ô cho hợp lý:
2. Kể tên các trung tâm công nghiệp lớn, chức năng chuyên ngành của mỗi trung tâm? 
Phiếu số 6 – nhóm 6
1. Nhận xót cơ cấu ngành dịch vụ?
Nhóm dịch vụ
Tỷ trụng (%)
Dịch vụ tiêu dùng
Thương nghiệp, dịch vụ sửa chữa. Khách sạn nhà hàng. Dịch vụ các nhân và cộng đồng.
36,7+ 8,3 + 6,0= 51,0%
Dịch vụ sản xuất
Giao thông vận tải bưu chính viễn thông, Tài chính tín dụng, konh doanh tài sản và tư vấn.
26,8%
Dịch vụ công cộng
KHCN, giáo dục, y tế, văn hoá, Thể thao, quản lý nhà nước , đoàn thể và bảo hiểm bắt buộc.
22,2%
2. Kể tên các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của nước ta?
Các nhóm hàng
Các mặt hàng
Hàng công nghiệp nặng và khoáng sản
Than, dầu thô, nhiệt điện, thuỷ điện, Công nghiệp cơ khí - điện tử, công nghiệp hoá chất, công nghiệp vật liệu xây dựng
Hàng công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp
Hàng tiêu dùng, Sản phẩm của ngành may, dệt, da, thủ công mỹ nghọ. Trạm khắc, sơn mài.
Hàng nông, lâm, thuỷ sản
Xay sát, đường, rượu, bai, nước ngọt, chè thuốc lá, dầu thực vât, nước mắm, sấy khô đông lạnh, CNLTTP, Chế biến thịt, trứng , sữa...
HĐ 2: Luyện tập thực hành
PP: vấn đáp, trực quan.
GV yêu cầu HS nhắc lại cách vẽ biểu đồ miền, biểu đồ cột chồng, biểu đồ đường.
GV yêu cầu HS xem lại 2 bài thực hành, luyện vẽ.
II. Thực hành:
Vẽ biểu đồ cơ cấu
Vẽ biểu đồ tăng trưởng (cột hoặc đường biểu diễn)
3. Hoạt động vận dụng:
- HS thực hành vẽ biểu đồ với bài sau:
Cho bảng số liệu: Sản lượng thủy sản của nước ta (triệu tấn)
Năm
Tổng số
Chia ra
Khai thác
Nuôi trồng
1990
890,6
728,5
162,1
1994
1465
1120,9
344,1
1998
1782
1357,0
425,0
2005
3432,8
1995,4
1437,4
 	Vẽ biểu đồ hình cột thể sản lượng thuỷ sản khai thác và sản lượng thủy sản nuôi trồng của nước ta thời kì 1990-2005? Nhận xót và giải thích vì sao sản lượng thủy sản nuôi trồng có có tốc độ tăng nhanh hơn sản lượng thủy sản khai thác? 4. Hoạt động tìm tòi, mở rộng:
- HS tham khảo đề cương ôn tập của các bạn nhóm khác trong lớp, trao đổi tài liệu với các bạn để ôn tập tốt hơn.
- HS ôn tập tốt chuẩn bị cho giờ kiểm tra 45 phút.
 Ngày soạn: 27/10/18 Ngày dạy: 02/11/18
 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA I TIẾT HỌC KÌ I
Môn: Địa lí 9
Thời gian: 45 phút
I. XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU KIỂM TRA
- Đánh giá về kiến thức, kĩ năng ở 3 mức độ nhận thức: nhận biết, thông hiểu và vận dụng của học sinh sau khi học Địa lí Việt Nam.
+ Địa lí dân cư
+ Địa lí kinh 
- Đánh giá kết quả học tập của học sinh nhằm điều chỉnh nội dung dạy học và giúp đỡ học sinh một cách kịp thời.
2. XÁC ĐỊNH HÌNH THỨC KIỂM TRA
- Trắc nghiệm khác quan 50%+ tự luận 50%
3. XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
- Đề kiểm tra 1 tiết Địa lí 9, chủ đề và nội dung kiểm tra với số tiết là: 16 tiết, phân phối cho chủ đề và nội dung từ bài 1 đến bài 16 
- Dựa vào cơ sở phân phối số tiết như trên, kết hợp với việc xác định chuẩn kiến thức kỹ năng quan trọng tiến hành xây dựng ma trận đề kiểm tra như sau:
 Mức độ 
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
thấp
Vận dụng cao
Địa lí dân cư
- Biết số VN năm 2017, Việt Nam có bao nhiêu dân tộc, nghề truyền thống của các dân tộc.
- Từ bảng số liệu tính và nhận xét sản lượng lương thực và bình quân lương thực đầu người của nước ta
 - Hiện nay việc giảm tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên ở nước ta có lợi ích gì? ( liên hệ)
TSC: 6
TSĐ: 4
 40%
Số câu = 3
Số điểm = 1
3 TN 0,75 %
Số câu = 1
Số điểm = 2
1 TL 20%
Số câu = 1
Số điểm = 1
1 TL 10%
Địa lí kinh tế
- Biết được đặc điểm phát triển nền kinh tế nước ta. Đặc điểm phát triển ngành dịch vụ ở nước ta.
- Hiện nay ngành dịch vụ nước ta phát triển như thế nào? Loại hình giao thông vận tải đường biển ở nước ta phát triển khá nhanh là do đâu. Đối với sự phát triển kinh tế ngành du lịch có tác dụng như thế nào? Tình phát triển và phân bố của một số ngành dịch vụ
TSC: 20
TSĐ: 6
 60%
Số câu = 13
Số điểm = 3,25
15 TN
32,5%
Số câu = 4
Số điểm =2,75 
4 TN, 1 TL
 27,5
TSC: 23
TSĐ: 10
100%
Số câu = 16
Số điểm = 4
40%
Số câu = 5
Số điểm = 3
30%
Số câu = 1
Số điểm = 1
20%
Số câu = 1
Số điểm = 1
10%
Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng
Họ tên :
Lớp: 9
ĐỀ KIỂM TRA I TIẾT
MÔN ĐỊA LÍ – Thời gian: 45 phút
A . Trắc nghiệm ( 5 điểm ) Khoanh tròn vào ý đúng trong các câu sau
Câu 1.Việt Nam có bao nhiêu dân tộc?
A. 55 dân tộc	B. 54 dân tộc	C. 53 dân tộc 	D. 52 dân tộc.
Câu 2. Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên ở nông thôn nước ta cao hơn thành thị do
A. ở nông thôn áp dụng các biện pháp kế hoạch hóa gia đình.
B. nông thôn có nhiều ruộng đất nên cần nhiều lao động.
C. mặt bằng dân trí và mức sống của người dân thấp.
D. quan niệm "Trời sinh voi, trời sinh cỏ" còn phổ biến
Câu 3. Đặc trưng của quá trình đổi mới nền kinh tế nước ta là
A. chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
B. nền kinh tế nhiều thành phần bị thu hẹp.
C. mở rộng nền kinh tế đối ngoại.
D. tăng quyền quản lí thị trường của nhà nước.
Câu 4. Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở nước ta là
A. chuyển dịch theo vùng lãnh thổ	C. chuyển dịch theo ngành
B. chuyển dịch theo khu vực	 D.chuyển dịch theo thành phần kinh tế 
Câu 5. Trong giai đoạn hiện nay, chính sách phát triển công nghiệp có vai trò quan trọng nhất là
A. khuyến khích đầu tư trong và ngoài nước.
B. mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại.
C. đổi mới cơ chế quản lí và chính sách kinh tế đối ngoại.
D. gắn liền với việc phát triển kinh tế nhiều thành phần.
Câu 6. Việc tăng cường xây dựng thủy lợi ở nước ta nhằm mục đích
A. tăng cường nguồn nước tưới vào mùa khô.
B. năng xuất và sản lượng cây trồng.
C. phát triển nhiều giống cây trồng mới.
D. dễ dàng áp dụng cơ giới hóa trong nông nghiệp.
Câu 7. Sự giảm tỉ trọng của cây lương thực cho thấy ngành trồng trọt nước ta đang
A. chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế.	B. phát triển đa dạng cây trồng.
C. tận dụng triệt để tài nguyên đất.	D. phát huy thế mạnh nền nông nghiệp nhiệt đới.
Câu 8. Rừng phòng hộ có chức năng là
A. bảo vệ các giống loài quý hiếm.	B. phòng chống thiên tai, bảo vệ môi trường.
C. bảo vệ hệ sinh thái, chống xói mòn đất.	D. cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp.
Câu 9. Tuyến đường bộ quan trọng nhất nước ta là
A. quốc lộ 1A. B .quốc lộ số 51.	C.quốc lộ số 19.	D. đường Hồ Chí Minh
Câu 10. Để phát triển các ngành công nghiệp trọng điểm cần có 
A. nhiều loại khoáng sản.
B. nguồn tài nguyên đa dạng.
C. nguồn tài nguyên có trữ lượng lớn.
D. các loại tài nguyên tập trung theo lãnh thổ.
Câu 11. Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của nước ta diễn ra theo hướng
A. giảm tỉ trọng khu vực Nhà nước, tăng tỉ trọng khu vực ngoài Nhà nước. 
B. hình thành vùng chuyên canh nông nghiệp, vùng tập trung công nghiệp.
C. tăng tỉ trọng khu vực Nhà nước, giảm tỉ trọng khu vực ngoài Nhà nước.
D. giảm tỉ trọng khu vực nông – lâm – ngư nghiệp, tăng tỉ trọng của khu vực công nghiệp – xây dựng.
Câu 12. Hiện nay ngành dịch vụ Việt Nam phát triển khá nhanh vì?
A. Thu nhập của người dân ngày càng tăng.	B. Nền kinh tế Việt Nam đang mở cửa.
C. Hệ thống giao thông vận tải ngày càng mở rộng.	D. Trình độ dân trí ngày càng cao.
Câu 13.  Loại hình giao thông vận tải đường biển nước ta phát triển khá nhanh vì?
A. Đường biển ngày càng hoàn thiện hơn 
B Nhiều cảng biển được xây dựng hiện đại.
C. Ngành đóng tàu biển của Việt Nam đang phát triển.
D. Nền ngoại thương Việt Nam phát triển khá nhanh.
Câu 14.  Để góp phần đưa Việt Nam nhanh chóng hội nhập nền kinh tế thế giới ngành dịch vụ có vai trò quan trọng nhất là
A. bưu chính viễn thông. C. khách sạn, nhà hàng.
B. giao thông vận tải. D. tài chính tín dụng.
Câu 15.  Đối với sự phát triển kinh tế ngành du lịch có tác dụng như thế nào?
A. Làm cho ngành giao thông vận tải phát triển.
B. Phát triển ngoại thương, cải thiện đời sống nhân dân.
C. Đem lại nguồn thu nhập lớn, nâng cao trình độ dân trí.
D. Phát triển số lượng và chất lượng đường giao thông, nhà hàng, khách sạn.
B. TỰ LUẬN ( 5 điểm)
 Câu 1. Dân số và sản lượng lương thực có hạt của nước ta giai đoạn 2015- 2018( 2 điểm)
 ( số liệu thống kê trung tâm tư liệu và dịch vụ thống kê- tổng cục thống kê)
 Năm
2015
2016
2017
2018
Dân số( triệu người)
91,7
93,4
95,1
96,6
Sản lượng lương thực có hạt (triệu tấn)
41,5
43,2
43,6
42,84
a/ Tính lương thực bình quân theo đầu người của nước ta qua các năm từ 2015-2018
b/ Hãy nhận xét về tình hình dân số, sản lượng lương thực và bình quân lương thực đầu người của nước ta giai đoạn 2015-2018. 
Câu 2 .Hiện nay việc giảm tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên ở địa phương em có lợi ích gì? ( 1 điểm)
Câu 3 .Trình bày được tình hình phát triển và phân bố ngành dịch vụ ở nước ta? ( 2 điểm)
 Hết 
 HƯỚNG DẪN CHẤM
I. Trắc nghiệm: ( 5 điểm)
Khoanh tròn vào ý đúng trong các câu. ( Mỗi câu đúng 0,25 điểm)
Câu 
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Phương án đúng
B
C
A
D
C
A
D
B
A
C
D
B
B
A
D
II. Tự luận. (5 điểm)
Câu 
 Nội dung
Biểu điểm
Câu 1
(2 đ)
a/ Tính lương thực bình quân theo đầu người của nước ta qua các năm từ 2015-2018
Năm
2015
2016
2017
2018
SLLT 
452,5
462,5
458,4
443,4
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
b. Nhận xét
- Dân số từ 2015- 2018 tăng lên.
- Sản lượng lương thực có hạt cũng tăng lên.
- Bình quân sản lương lương thực có hạt theo đầu người giảm xuống. Điều đó cho thấy rằng dấn số nước ta tăng rất nhanh.
1 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,5 điểm
Câu 2
(1đ) 
Hiện nay việc giảm tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên ở địa phương em có lợi ích gì? 
- Giảm sức ép về kinh tế (thu nhập bình quân tăng, chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở địa phương. 
- Giảm sức ép về xã hội (giải quyết việc làm, giảm tỉ lệ hộ nghèo.
- Tăng điều kiện chăm sóc sức khoẻ, y tế, giáo dục.
- Giảm tác động đến môi trường (khí thải, khai thác tài nguyên.
0,25điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25điểm
Câu 3
( 2 đ)
1.Đặc điểm phát triển 
- Phát triển khá nhanh, thu hút 25 % lao động , chiếm 38.5 % GDP.
- Cần nâng cao chất lượng và đa dạng hóa các loại hình dịch vụ .
2.phân bố 
- Các hoạt động dịch vụ ở nước ta phân bố không đều chủ yếu tập trung ở TP HCM và Hà Nội. - Hà Nội và TP Hồ Chí Minh là hai trung tâm dịch vụ lớn nhất và đa dạng nhất nước ta .
- Sự phân bố dịch vụ phụ thuộc chặt chẽ vào phân bố dân cư và sự phát triển kinh tế.
0,5điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5điểm
DUYỆT CỦA CHUYÊN MÔN GIÁO VIÊN RA ĐỀ
 Nguyễn Văn Tâm
Tuần: 13
Tiết: 25
Bài 23
VÙNG BẮC TRUNG BỘ
Ngày soạn: 25/11/18
Ngày dạy: 27/11/18
I. Mục tiêu bài học: 
1. Kiến thức:
- Nắm vững và đánh giá vị trí địa lí, hình dạng lãnh thổ, đặc điểm những điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên, đặc điểm dân cư và xã hội vùng Bắc Trung Bộ
- Hiểu rõ những thuận lợi và khó khăn, các biện pháp cần khắc phục và triển vọng phát triển của vùng.
2. Kĩ năng:
- Xác định trên bản đồ vị trí, giới hạn của vùng
- Sử dụng bản đồ(lược đồ) địa lí tự nhiên để trình bày, phân tích về đặc điểm tự nhiên
- Phân tích bảng số liệu để hiểu và trình bày đặc điểm tự nhiên, dân cư, xã hội
- Rèn kỹ năng sưu tầm tài liệu.
3. Thái độ: giáo dục tình yêu thiên nhiên, say mê nghiên cứu tìm hiểu
4. Các kĩ năng sống được giáo dục:
- Năng lực chung: tự học; hợp tác, tư duy, làm chủ bản thân, giao tiếp, tự nhận thức...
 - Năng lực riêng: sử dụng bản đồ; sử dụng bảng số liệu, tranh ảnh...
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 
1. Đối với giáo viên 
- Bản đồ tự nhiên vùng Bắc Trung Bộ
- Một số tranh ảnh thuộc vùng Bắc Trung Bộ
 2. Đối với học sinh 
- Sách, vở, đồ dùng học tập
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (Tình huống xuất phát) -5P
 1. Mục tiêu
 - HS được gợi nhớ, huy động hiểu biết về các cảnh quan, di tích lịc sử- văn hóa, sử dụng kĩ năng đọc tranh ảnh để nhận biết các tiềm năng để phát triển kinh tế vùng Bắc Trung Bộ
 - Tìm ra các nội dung học sinh chưa biết về cảnh đẹp của vùng  -> Kết nối với bài học ...
2. Phương pháp - kĩ thuật: Vấn đáp qua tranh ảnh - Cá nhân.
3. Phương tiện: Một số tranh ảnh về các di tích lịch sử, văn hóa, tự nhiên
4. Các bước hoạt động
Bước 1: Giao nhiệm vụ
GV cung cấp một số tranh ảnh về các di tích lịch sử, văn hóa, tự nhiên của vùng: Quan sát các hình dưới đây, em hãy cho biết đây là những địa điểm du lịch nổi tiếng nào?
 a
Bước 2: HS quan sát tranh và bằng hiểu biết để trả lời.
Bước 3: HS báo cáo kết quả (một học sinh trả lời, các học sinh khác nhận xét)
Bước 4: GV dẫn dắt vào bài
Nằm giữa hai vùng kinh tế trọng điểm BB và miền Trung là vùng BTB. Vùng có tầm quan trọng trong sự liên kết Bắc – Nam và liên kết về mọi mặt giữa Việt Nam và Lào. Đây cũng là vùng có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế. Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về tự nhiên và dân cư của vùng BTB.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Phần ghi bảng
YGV xác định vùng Bắc Trung Bộ trên bản đồ
"Hoạt động 1: Tìm hiểu về vị trí, giới hạn lãnh thổ 
1. Phương pháp: sử dụng tranh ảnh, bản đồ, sgk.., kĩ thuật giao nhiệm vụ, động não, trình bày
2. Hình thức tổ chức: Cá nhân – 10p
- vùng Bắc Trung Bộ có diện tích, dân số là bao nhiêu? 
- Vùng Bắc Trung Bộ gồm những tỉnh thành phố nào?
YGV xác định các tỉnh: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh... Thừa Thiên Huế
Bước 1: yêu cầu hs đọc thông tin, kết hợp quan sát hình 23.1 trả lời các câu hỏi:
- nêu đặc điểm và xác định vị trí địa lí của vùng trên bản đồ?
- ý nghĩa vị trí địa lí của vùng? 
B 2: hs làm việc cá nhân
B 3: HS xác định vị trí của vùng trên bản đồ và trình bày ý nghĩa vị trí địa lý, học sinh khác bổ sung 
 B 4: GV tóm tắt và chốt kiến thức
YGV: Với đặc điểm VTĐL như vậy mở ra triển vọng và khả năng hợp tác, giao lưu kinh tế - văn hóa với các vùng trong nước và các nước trên thế giới
*Chuyển ý: Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên của vùng có những thuận lợi, khó khăn gì cho sự phát triển kinh tế - xã hội của vùng, sang mục II
"Hoạt động 2: Tìm hiểu điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
1. Phương pháp: sử dụng tranh ảnh, bản đồ, sgk.., kĩ thuật giao nhiệm vụ, động não, hợp tác, trình bày
2. Hình thức tổ chức: cá nhân, nhóm- 15p
Thảo luận cặp đôi:
GV yêu cầu hs đọc thông tin, kết hợp quan sát hình 23.1 và 23.2 trả lời các câu hỏi:
- Từ Tây sang Đông có những dạng địa hình nào?
- nêu sự khác biệt về tài nguyên rừng và khoáng sản giữa bắc và nam Hoành Sơn?
B 2: hs làm việc theo nhóm
B 3: Đại diện các cặp trả lời câu hỏi, học sinh khác bổ sung 
 B 4: GV tóm tắt và chốt kiến thức
- vùng Bắc Trung Bộ có những tài nguyên nào?
- Dựa vào hình 23.1, nêu các vườn quốc gia, hang động và bãi tắm nổi tiếng của vùng?
Thảo luận nhóm:
 B1. gv giao nhiệm vụ: quan sát tranh (phụ lục) và hình 23.3 
Nhóm 1, 2: Hãy nêu các loại thiên tai ở Bắc Trung Bộ?
 Nhóm 3, 4: Các biện pháp hạn chế thiên tai?
B 2: hs làm việc cá nhân
B 3: HS làm việc nhóm
B 4: Đại diện các nhóm trình bày . Các nhóm khác bổ sung 
 B 5: GV tóm tắt và chốt kiến thức:
- Gió nóng TN, bão, lũ lụt, lấn đất của cát biển, nhiễm mặn của thủy triều
- Trồng rừng phòng hộ ven biển, bảo vệ trồng rừng đầu nguồn, xây dựng công trình thủy lợi
"Hoạt động 3: Tìm hiểu đặc điểm dân cư- xã hội 
1. Phương pháp: bảng số liệu, sgk.., kĩ thuật giao nhiệm vụ, động não, trình bày
2. Hình thức tổ chức: Cá nhân- 8p
Bước 1: yêu cầu hs đọc thông tin trả lời các câu hỏi:
- Nêu đặc điểm dân cư của vùng?
- Đặc điểm dân cư- xã hội có thuận lợi như thế nào đối với sự phát triển của vùng?
- Dựa vào bảng 23.1 cho biết những khác biệt trong cư trú và hoạt động kinh tế giữa phía đông và tây của vùng?
- Dựa vào bảng 23.2, so sánh các tiêu chí của vùng so với cả nước?
B 2: hs làm việc cá nhân
B 3: HS trình bày, học sinh khác bổ sung 
 B 4: GV tóm tắt và chốt kiến thức
YGV: Đời sống dân cư ảnh hưởng đến trình độ phát triển chung của vùng
Diện tích: 51513 km2
Dân số: 10,3 triệu người (2002)
I. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ:
- Vị trí địa lí:
 + Lãnh thổ hẹp ngang
 + Giáp trung du, miền núi Bắc Bộ, Đồng bằng sông Hồng, Duyên hải Nam Trung Bộ
- Ý nghĩa: Cầu nối giữa miền Bắc và miền Nam, cửa ngõ của các nước láng giềng ra biển Đông và ngược lại, của ngõ hành lang Đông- Tây của ti

File đính kèm:

  • docGiao an ca nam_12663462.doc