Giáo án Địa lý 9 - Tuần 9

 I/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh

- Củng cố kiến thức chung về địa lý dân cư và địa lý kinh tế Việt Nam

- Chữa một số bài tập khó

 II/CHUAÅN Bề:

 1/Giaựo vieõn:

- SGK, SBT

- Bảng phụ

 2/Hoùc sinh:Xem laùi noọi dung baứi hoùc ụỷ nhaứ.

 III/TIEÁN TRèNH DAẽY- HOẽC:

 1/OÅn ủũnh lụựp:

 2/Kieồm tra baứi cuỷ:Keỏt hụùp trong quaự trỡnh oõn taọp.

 

doc3 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 1384 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Địa lý 9 - Tuần 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:15/10/08	Ngày dạy: …………
Tuần 9 - tiết 17
 Bài 16	
 thực hành: vẽ biểu đồ về sự thay đổi cơ cấu kinh tế
 I/ Mục tiêu:	Giúp học sinh
 1/Kieỏn thửực:- HS cần củng cố lại các kiến thức về cơ cấu kinh tế theo ngành sản xuất
 2/Kyừ naờng:- Rèn kỹ năng vẽ biểu đồ miền thể hiện cơ cấu
 3/Thaựi ủoọ:
 II/CHUAÅN Bề:
 1/ Giaựo vieõn: Hình vẽ phóng to (bieồu ủoà mieàn).Compa,.thửụực.
 2/Hoùc sinh:Veừ trửụực ụỷ nhaứbieồu ủoà mieàn.
 III/ TIEÁN TRèNH DAẽY –HOẽC:
 1/OÅn ủũnh lụựp:
 2/Kieồm tra baứi cuỷ:
 3/Bài mới :
* Giới thiệu bài: Treo hình vẽ bài 10 và bài tập 2 – Bài 8
Chúng ta đã làm quen phương pháp vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu: hình tròn, hoặc cột chồng. Hôm nay chúng ta tìm hiểu cách vẽ biểu đồ miền – biến thể của biểu đồ cột chồng.
* Tiến trình các hoạt động
 Bài 1: 	Vẽ biểu đồ miền
 a.Hướng dẫn cách vẽ
Đọc yêu cầu, nhận biết số liệu
+ Số liệu của ít năm: biểu đồ hình tròn
+ Số liệu của nhiều năm: biểu đồ miền
+ Chuỗi số liệu không theo các năm thì không là biểu đồ miền
 b. Vẽ
+ Biểu đồ là hình chữ nhật, trục tung có trị số 100%
+ Trục hoành là các năm, khoảng cách tương ứng khoảng cách năm.
+ Vẽ lần lượt các thành phần theo từng năm, xác định các điểm vẽ
+ Vẽ đến đâu kẻ vạch đến đó và thiết lập bảng chú giải
 Bài 2: Nhận xét biểu đồ
Phương pháp nhận xét
Trả lời các câu hỏi
+ Như thế nào? (Hiện trạng, xu hướng biến đổi, diễn biến quá trình)
+ Tại sao? Nguyên nhân?
+ ý nghĩa?
ý nghĩa
- Giảm mạnh tỷ trọng nông nghiệp: chuyển dần từ nước công nghiệp sang nước công nghiệp
- Tỷ trọng công nghiệp tăng nhanh: quá trình CNH, HĐH mạnh
4/ Củng cố:
- Cho đến năm 1999, vị trí các ngành kinh tế đã được xác lập
A. Dịch vụ dẫn đầu chiếm 42.1% giá trị GDP.
B. Nông nghiệp vẫn là ngành mũi nhọn
C. Công nghiệp đã vượt qua nông nghiệp, chiếm 1/3 GDP
D. Tất cả đều đúng
- Thành quả từ công việc đổi mới
A. Tốc độ tăng trưởng kinh tế	B. Sự cải thiện đời sống nhân dân
C. Khả năng tích luỹ của nội bộ	D. Tất cả biểu hiện trên
5/Daởn doứ:	
 -Chuẩn bị ôn tập phaàn ủũa lyự daõn cử vaứ kinh teỏ:
 +Xem laùi caực noọi dung ủaừ hoùc.
 +Traỷ lụứi caực caõu hoỷi trong baứi.
 +Chuaồn bũ tieỏt tụựi KT 45’(tửù luaọn).
 ụRuựt kinh nghieọm:
Ngày soạn:15/10/08	Ngày dạy: …………
Tuần 9 - tiết 18
 Bài 17	
 ôn tập: địa lý dân cư + kinh tế
 I/ Mục tiêu:	Giúp học sinh
- Củng cố kiến thức chung về địa lý dân cư và địa lý kinh tế Việt Nam
- Chữa một số bài tập khó
 II/CHUAÅN Bề:
 1/Giaựo vieõn:
- SGK, SBT
- Bảng phụ
 2/Hoùc sinh:Xem laùi noọi dung baứi hoùc ụỷ nhaứ.
 III/TIEÁN TRèNH DAẽY- HOẽC:
 1/OÅn ủũnh lụựp:
 2/Kieồm tra baứi cuỷ:Keỏt hụùp trong quaự trỡnh oõn taọp.
 3/Baứi mụựi:
 ụ Phần địa lý dân cư
 * Dân số và gia tăng dân số
 - Mật độ dân số VN so với TG: cao
 - Hiện tượng “bùng nổ dân số” bắt đầu từ giữa thế kỷ 20 hiện nay kết cấu dân số đang dần đi vào ổn định.
* Đặc điểm của nguồn lao động VN
 - ưu điểm và hạn chế
 - Sử dụng lao động theo ngành và theo thành phần kinh tế
 ụ Phần địa lý kinh tế
* Đặc trưng của quá trình đổi mới
- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế với ba mặt chủ yếu (Chuyển dịch cơ cấu ngành, lãnh thổ, thành phần kinh tế)
* Sự phát triển và phân bố các ngành kinh tế
- Nông nghiệp
- Công nghiệp
- GTVT và bưu chính viễn thông
1. Nông nghiệp: đặc trưng, chủ yếu là trồng trọt
Trồng trọt chủ yéu là cây lương thực
Cây lương thực chủ yếu là cây lúa nước
2. Công nghiệp: sự phát triển và phân bố
- Cơ cấu ngành đa dạng
- Hình thành một số ngành trọng điểm với các đặc trưng (phát triển dựa trên thế mạnh + vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân)
VD: công nghiêp khai thác nhiên liệu, công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm (thành tựu, phân bố)
- Hai khu vực tập trung công nghiệp: ĐNBộ, ĐBSHồng với hai trung tâm: Tp HCM (rất lớn), HN (lớn)
- GTVT và BCVT
+ ý nghĩa, vai trò
+ Các loại hình phát triển
 4/Củng cố: HS xác định trên bản đồ
 5/Daởn doứ:
 Chuẩn bị giờ sau KT 45’
ụRuựt kinh nghieọm:

File đính kèm:

  • docTUAN 9.doc