Giáo án Địa lý 9 - Tuần 6, 9, 20

HS trình bầy kết hợp chỉ bản đồ

-ĐKTN:+Đông Bắc:Núi thấp, hình cánh cung,khí hậu nhiệt đới ẩm,có mùa đông lạnh.

-Tiềm năng kinh tế:Đông Bắc: khoáng sản,trồng rừng,rau quả cận nhiệt,du lịch sinh tháI,kinh tế biển.

-Do sự khác nhau về vị trí,ĐKTN,

-Hướng núi chính: TB - ĐN.Đông Bắc: hướng núi theo hình cánh cung.>Hướng núi chi phối hướng chảy về đồng bằng bồi đắp phù sa cho đồng bằng châu thổ sông Hồng.

 

doc7 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1360 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Địa lý 9 - Tuần 6, 9, 20, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: tiết(tkb): lơp: ngày giảng: sĩ số: vắng:
 Tiết(tkb): lơp: ngaỳ giảng: sĩ số; vắng; 
Tiết(PP): 16 
Bài 16: Thực hành
Vẽ biểu đồ về sự thay đổi cơ cấu kinh tế.
I. Mục tiêu 
1. Kiến thức
 -Biết vẽ biểu đồ miền để thể hiện sự thay đổi cơ cấu kinh tế.
2. Kĩ năng
 -Có kĩ năng phân tích biểu đồ miền.
 -Củng cố các kiến thức đã học ở bài 6 về cơ cấu kinh tế theo ngành của nước ta.
3. TháI độ
 -Nghiêm túc nghiên cứu khoa học
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: -Biểu đồ miền thể hiện thể hiện sự thay đổi cơ cấu GDP thời kì 1991-2002.
 -Thước kẻ,máy tính ,…
2. Học sinh: -Xem trước bài
III, tiến trình dạy học
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
	 Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS.
3. Bài mới: Giáo viên dẫn dắt vào bài
Hoạt động của giáo viên
Hoạt độnh của học sinh
Nội dung chính
*Hoạt động 1:Hướng dẫn vẽ biểu đồ miền.
?Đọc bài tập 1.
-GV hướng dẫn HS nhận biết trường hợp nào thì vẽ biểu đồ miền:
+Chuỗi số liệu nhiều năm thể hiẹn cơ cấu và động tháI phát triển của đối tượng.
+Không vẽ biểu đồ miền khi chuỗi số liệu không phảI là theo các năm vì trục hoành trong biểu đồ miền biểu diễn năm.
-GV hướng dẫn cách vẽ:
+Biểu đồ là hình chữ nhật.
Trục tung có trị số là 100%, trục hoành là các năm,các khoảng cách giữa các điểm thể hiện các thời điểm năm dài hay ngắn tương ứng với khoảng cách năm.
+Vẽ lần lượt theo các chỉ tiêu,không theo năm.
+Vẽ đén đâu tô mầu,vạch đến đấy,thiết lập bảng chú giải. 
*Hoạt động 2: Nhận xét
?Đọc yêu cầu bài tập 2.
?Quan sát biẻu đồ nhận xét sự chuyển dịch trong cơ cấu GDP thời kì 1992-2000.
-Gợi ý:Trả lời câu hỏi như thế nào?(hiện trạng,xu hướng biến đổi của hiện tượng,diẽn biến quá trình). Tại sao,ý nghĩa sự biến đổi.
Hoạt động cá nhân.
HS lần lượt vẽ theo các bước hướng dẫn của GV.
-2 HS vẽ trên bảng.
-Dưới lớp vẽ vào VBT.
HS nhận xét phàn bài làm.
-Tỉ trọng nông,lâm,ngư nghiệpgiảm từ 40,5%còn 23% >chuyển từ nông nghiệp sang công nghiệp.
-Công nghiệp xây dựnh tăng nhanh liên tục từ 23,8 lên 38,5%.
-Dịch vụ chiếm tỉ trọng cao nhưng có nhiều biến động. Nguyên nhân nước ta đang đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá đất nước.
1. Bài 1.
a. Nhận biết dạng biểu đồ.
b. Vẽ biểu đồ.
2. Bài 2.
Nhận xét biểu đồ.
4. Củng cố
 -GV chấm một số bài của học sinh,rút ra vấn đề còn tồn tại,yêu cầu HS khắc phục.
5. Dặn dò
 -Hoàn thiện bài thực hành.
 -Chuẩn bị nội dung ôn tập:Xem lại bài 1-16.
Ngày soạn: ngày giảng: lớp: tiêt(tkb): sĩ số: vẵng;
 Ngày giảng: lớp: tiêt(tkb): sĩ số: vắng
Tiết(PP): 19
Bài 17
VùNG TRUNG DU Và MIềN NúI BắC Bộ.
I.Mục tiêu 
1. Kiến thức
- Giúp HS hiểu được ý nghĩa,vị trí địa lí,một số thế mạnh và khó khăn của điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên,đặc điểm dân cư và xã hội của vùng.
- Hiểu sâu hơn sự khác biệt giữa 2 tiểu vùng Tây Bắc và Đông Bắc,đáng giá trình độ phát triển giữa 2 tiểu vùng và tầm quan trọng của các giảI pháp bảo vệ moi trường và phát triển kinh tế xã hội đối với các dân tộc.
2. Kĩ năng
- Xác định được ranh giới của vùng,vị trí một số tài nguyên thiên nhiên quan trọng,phân tích và giải thích được một số chỉ tiêu phát tiển con người.
3. Thái độ
- Nghiêm túc nghiên cứu khoa học.
II. chuẩn bị
1. Giáo viên: - Bản đồ tự nhiên của vùng Trung Du và Miền núi Bắc Bộ.
2. Học sinh: - Xem trước bài
III.tiến trình dạy học
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra
3. Bài mới: Giáo viên dẫn dắt vào bài
Hoạt động của giáo viên
Hoạt đọng của học sinh
Nội dung chính
*Hoạt động 1:Tìm hiểu vị trí giới hạn của vùng.
?Xác định vùng trung du và miền núi Bắc Bộ trên bản đồ tự nhiên Việt Nam.
??Xác định quy mô vùng .
?Kể tên một số tỉnh trong vùng mà em biết.
?Từ quy mô vị trí vùng có ý nghỉa gì trong kinh té-xã hội,quốc phòng.
*Hoạt động 2:Hướng dẫn ìm hiểu dièu kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên.
?Dựa vào bản đồ,bảng 17.1 nêu sự khác biệt cơ bản về diều kiện tự nhien và tiềm năng kinh tế giữa 2 tiểu vùng Tây Bắc và Đông Bắc.
?Tại sao có sự khác nhau về tiềm năng kinh tế 2 vùng.
?Quan sát H17.1 và lược đồ hãy nêu ảnh hưởng của độ cao của địa hình và hướng núi tới sự phân hoá tự nhiên và phát triển kinh tế 2 tiểu vùng.
?Nêu những thuận lợi và khó khăn của ĐKTN với phát triển kinh tế của vùng.
?Tìm trên bản đồ vị trí các mỏ khoangs sản,nhà máy thuỷ điện để chứng minh rằng vùng giàu tiềm năng thuỷ điện,khoáng sản đất nước.
*GV liên hệ tầm quan trọng của việc bảo vệ và phát triển rừng của vùng.
*Hoạt động 3:Tìm hiểu đặc điểm dân cư,xã hội.
?Quan sát H1,3 sgk\5 nhận xét dân cư của vùng.Đặc điểm dân cư có ảnh hưởng gì đến phát triển kinh tế xã hội.
?Dựa vào H17.2 ,nhận xét về trình độ phát triển kinh tế xã hội giữa Đông Bắc và Tây Bắc.
?Tại sao trung du là địa bàn đông dân cư và kinh tế phát triển cao hơn miền núi Bắc Bộ.
?Để khắc phục khó khăn phát triển kinh tế vùng cần có những giảI pháp nào.
Quan sát H17.1,bản đồ tự nhiên 
-Phía Bắc:Trung Quốc,Tây: thượng Lào,Nam:Bắc Trung Bộ.Đông:ĐBSH và biển.
-Diện tích:30,7% diịen tích tự nhiên cả nước.
Dân số:14,4% dân số cả nước.
Kể tên
-Điều kiện giao lưu kinh tế,văn hoá,nơi giầu tiềm năng kinh tế:Vùng núi,biển.
HS trình bầy kết hợp chỉ bản đồ 
-ĐKTN:+Đông Bắc:Núi thấp, hình cánh cung,khí hậu nhiệt đới ẩm,có mùa đông lạnh.
-Tiềm năng kinh tế:Đông Bắc: khoáng sản,trồng rừng,rau quả cận nhiệt,du lịch sinh tháI,kinh tế biển.
-Do sự khác nhau về vị trí,ĐKTN,…
-Hướng núi chính: TB - ĐN.Đông Bắc: hướng núi theo hình cánh cung.>Hướng núi chi phối hướng chảy về đồng bằng bồi đắp phù sa cho đồng bằng châu thổ sông Hồng.
-Địa hình chia cắt mạnh,thời tiết diễn biến phức tạp…
-Phát triển các vùng chuyên canh,xây dựng các khu công nghiệp và đô thị.
-Chương trình phủ xanh đất trống,đồi núi trọc.
-Địa bàn cư trú xen kẽ của nhiều dân tộc ít người:TháI, Mường,Dao…=>Nhiều kinh nghiệm canh tác trên đất dốc,kết hợp sản xuất nông,lâm nghiệpcây dược liệu,cây ăn quả 
-Đông Bắc trình độ phát triển KT-XH cao hơn.
Giải thích
-Đời sống được cải thiện,cơ sở hạ tầng phát triển,xoá đói giảm nghèo.
-Dự án phát triển kinh tế miền núi Bắc Bộ:Xây dựng 
I. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ.
II.Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên.
-Tây Bắc:Đại hình hiểm trở,có mùa đông lạnh vừa.
=>Thuỷ điện,trồng rừng,cây công nghiệp,chăn nuôI gia súc lớn.
III.Đặc điểm dân cư xã hội.
-Thành phần dân tộc đa dạng.
-Có sự chênh lêch về trình độ phát triẻn dân cư-xã hội
-Đời sống đang được cải thiện. 
4. Củng cố
 ?Trình bầy những thuận lợi và khó khăn về điều kiện tự nhien và tài nguyên thiên nhiên của Trung du và miền núi Bắc Bộ đói với sự phát triển kinh tế –xã hội.
5. Dặn dò
 - Làm bài tập:VBT.
 - Đọc bài 18:Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.
 Ngày soạn: ngày giảng: lớp: tiết(tkb): sĩ ố: vắng:
Tiết(PP): 20 ngày giảng: lớp: tiết(tkb): sí số: vắng:
Bài 18
VùNG TRUNG DU Và MIềN NúI BắC Bộ.
(Tiếp theo).
I.Mục tiêu 
1. Kiến thức
- Hiểu được về cơ bản tình hình phát triển kinh tế ở Trung du và miền núi Bắc Bộ theo trình tự:Công nghiệp,nông nghiệp,dịch vụ.Nắm được một số vấn đề trọng tâm.
2. Kĩ năng
- Nắm vững phương pháp so sánh giữa các yéu tố địa lí;kết hợp kênh chữ và kênh hình để phân tích,giảI thích theo các câu hỏi gợi ý.
3. Thái độ
- Nghiêm túc nghiên cứu khoa học.
II. chuẩn bị
1. Giáo viên: - Bản đồ tự nhiên của vùng Trung Du và Miền núi Bắc Bộ.
 - át lát địa lí Việt Nam.
 - Tranh ảnh về hoạt động nhà máy thuỷ điện Hoà Bình.
2. Học sinh: - Xem trước bài
III.tiến trình dạy học
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
 - Nêu đặc điểm tự nhiên của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ?
3. Bài mới: Giáo viên dẫn dắt vào bài
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung chính
*Hoạt động 1:Tìm hiểu hoạt động kinh tế của vùng.
?Quan sát H18.1 và kết hợp kênh chữ sgk cho biét vùng Trung du và miền níu Bắc Bộ có những ngành công nghiẹp nào.Ngành nào là thế mạnh của vùng.
?Xác định trên bản đồ vị trí các nhà máy thuỷ điện,nhiệt điện,các trung tâm công nghiệp luyện kim,cơ khí,hoá chất.
?Quan sát H18.2 mô tả nội dung bức ảnh,từ đó em cho biết nhà máy thuỷ điện Hoà Bình có ý nghĩa gì trong phát triển KT-XH.
?Xác định vị trí một số loại khoáng sản có trữ lượng lớn, nơi phân bố.
?Quan sát H18.1,cho biết nông nghiệp của vùng phát triển ngành nào.
?Thế mạnh trong trồng trọt và chăn nuôi của vùng là cây trồng và vật nuôI nào.Xác định vị trí phân bố các cây trồng và vật nuôI tiêu biểu.
?Tại sao cây chè là thế mạnh của vùng.
?Cho biết loại gia súc chăn nuôI chủ yếu.GiảI thích.
?Ngành nông nghiệp của vùng còn gặp những khó khăn gì.
?Quan sát H18.1,cho biết các loại hình GTVT phát triển của vùng.Đánh giá vai trò của hệ thống GTVT.
?Xác định điểm cửa khẩu quan trọng biên giới.
?Nêu tiềm năng phát triẻn du lịch,đánh giá giá trị kinh tế các tiềm năng đó.
?Xác định vị trí các trung tâm kinh tế của vùng.Nêu các ngành kinh tế thé mạnh của từng trung tâm.
-Năng lượng :Nhiệt điện,thuỷ điện.
-Khai khoáng:Than,sắt,đồng…
-Các ngành khác:Luyện kim,cơ khí,hoá chất,chế biến LT-TP.
=>Thế mạnh là ngành khai thác khoáng sản,thuỷ điện.
-Nhà máy thuỷ điệnHoà Bình, Thác Bà,đang xây dựng :Sơn la, Na hang(S Gâm)
-Nhiệt điện:Uông Bí,Phả Lại…
-CN luyện kim:TháI nguyên…
-Cơ khí:TháI Nguyên,Quảng Ninh…
-Hoá chất:Bắc Giang,Việt Trì...
-Đập thuỷ điện Hoà Bình được xây dựng kiên cố trên sông,ngăn nước trên đập tạo thành lòng hồ xả nướ khi cần thiết.
-than:Quảng Ninh,sắt,than:TháI Nguyên,thiếc:Cao Bằng,đồng: lào Cai… 
-Trồng trọt,chăn nuôi.
-Cây lương thực:Lúa,ngô tập trung cánh dồng vùng trũng.
-Cây công nghiệp:Chè(Hà Giang,Mộc Châu,Sơn La,tháI Nguyên…
-Điều kiện khí hậu 
-Trâu, bò, lợn…
Xác định
-Đương sắt từ Lào cai về vùng ĐBSH.
-Quốc lộ 1,2,3,6.
=>Điều kiện thông thương với vùng ĐBSH và các nước láng giềng.
-Lao cai,Hữu Nghị,Móng CáI,Tây Tạng.
-Vịnh Hạ Long được UNEsCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới,Sa Pa,Tam Đảo,Ba Bể: du lịch sinh thái…
-Thái Nguyên:Công nghiệp nặng.
-Việt Trì:Hoá chất.
-Hạ Long:Du lịch,khai thác khoáng sản.
-Lạng Sơn:Cửa khẩu…
IV.Tình hình phát triển kinh tế.
1.Công nghiệp.
-Năng lượng
-Khai khoáng
-ngành khác.
2.Nông nghiệp.
a\ trồng trọt.
b\ Chăn nuôi.
3. Dịch vụ.
- Giao thông vận tải
- giao thương cửa khẩu..
- Du lịch
V Các trung tâm kinh tế.
4. Củng cố
 ?Thế mạnh của 2 tiểu vùng Tây Bắc và Đông Bắc?GiảI thích.
 ?Kể tên một số sản phẩm tiêu biểu ngành nông nghiệp của vùng.Giải thích
5. Dặn dò
 - Làm bài tập 3 sgk\69,bài tập trong VBT.
 - Đọc bài:Thực hành.
.

File đính kèm:

  • doc16-19-20.doc