Giáo án Địa lý 9 - Tuần 3

- HS thảo luận và thuyết trình: thuận lợi, khó khăn và biện pháp khắc phục các vấn đề mà cơ cấu dân số đặt ra cho sự phát triển kinh tế – xã hội.

- Mục tiêu: HS xác lập được mối quan hệ giữa dân số và kinh tế – xã hội.

- Phân tích:

+ Thuận lợi: cơ cấu dân số trẻ tạo ra nguồn lao động dồi dào và tăng nhanh

+ Khó khăn: (quan sát tranh ảnh, liên hệ thực tế)

Tạo sức ép tới giải quyết việclàm, chất lượng cuộc sống, tài nguyên – môi trường.

- Biện pháp:

+ Giảm tỉ lệ sinh (kế hoạch hoá dân số)

+Nâng cao chất lượng cuộc sống

 

doc7 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 1480 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Địa lý 9 - Tuần 3, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:31/8/08	Ngày dạy: …………
Tuần 3 - tiết 5
Bài 5	 thực hành
Phân tích và so sánh tháp dân số năm 1989 và năm 1999
I/Mục tiêu bài học:	
Giúp học sinh
1/ Kieỏn thửực:
Tìm được sự thay đổi và xu hướng thay đổi cơ cấu theo tuổi ở nước ta
Xác lập được mối quan hệ giữa gia tăng dân số và dân số theo độ tuổi, giữa dân số và phát triển kinh tế xã hội của đất nước.
2/ Tử tửụỷng:
3/ Kổ naờng:
Biết cách phân tích, so sánh tháp dân số
 II/CHUAÅN Bề
 1/ Giaựo vieõn:
 - Phóng to H5.1 Tháp dân số VN 1989 và 1999
- Một số tranh ảnh về hậu quả của việc gia tăng dân số
2/ Hoùc sinh:
III/TIEÁN TRèNH DAẽY – HOẽC:
 1/	ổn định lụựp: 
 2/	Kiểm tra baứi cuỷ: Tại sao vấn đề giải quyết việc làm đang là vấn đề gay gắt ở nước ta?
 3/Bài mới 
* Giới thiệu bài: Qua những bài đã học đầu, chúng ta đã tìm hiểu phần địa lý dân cư, một phần của địa lý kinh tế – xã hội. Hôm nay, trong bài thực hành phân tích và so sánh tháp dân số, chúng ta hãy cùng xem xét mối quan hệ giữa dân số, dân cư với kinh tế của một quốc gia, cụ thể là Việt Nam.
* Tiến trình các hoạt động
Hoạt động 1:. 
Hoạt động: HS quan sát, phân tích,so sánh tháp dân số theo nhóm
Mục tiêu: HS biết cách phân tích, so sánh tháp dân số
Yêu cầu: 
+ Quan sát hình dạng đáy, thân, đỉnh tháp
+ Cơ cấu dân số theo độ tuổi: cộng số nam và nữ trong độ tuổi, lấy năm sau – năm trước tìm số % tăng thêm.
+ Tỉ lệ dân số phụ thu	
(Số người dưới độ tuổi lao động + trên tuổi lao động): số người
+ So sánh theo bảng
1989
So sánh
>, <, =
1999
Đỉnh
Hẹp
<
Hẹp
Hình dạng tháp
Thân
Đáy
Rộng
>
Rộng
Cơ cấu dân số 
60 tuổi trở lên
7,2%
+ 0,9
8,1
theo độ tuổi
15-59 tuổi
53,8%
+ 4,6
58,4%%
0-14 tuổi
39,0%
- 5,5
33,5
Tỉ lệ phụ thuộc
0,85
46,2%
Cao
0,71
41,6%
Hoạt động 2:
HS phân tích, rút ra nhận xét, giải thích
Mục tiêu: HS tìm được sự thay đổi và xu hướng thay đổi
Phân tích, nhận xét
 + Hình dạng: cả hai tháp đều có đáy rộng, đỉnh hẹp, thể hiện kết cấu dân 
 số trẻ.
 1999: 0-14 tuổi thu hẹp, thể hiện thay đổi.
 + Cơ cấu theo độ tuổi đang có sự thay đổi theo xu hướng: Tỉ lệ người dưới tuổi lao động giảm; tỉ lệ người trong và trên tuổi lao động tăng
+ Nguyên nhân: thực hiện tốt chính sách dân số.
Hoạt động 3:
HS thảo luận và thuyết trình: thuận lợi, khó khăn và biện pháp khắc phục các vấn đề mà cơ cấu dân số đặt ra cho sự phát triển kinh tế – xã hội.
Mục tiêu: HS xác lập được mối quan hệ giữa dân số và kinh tế – xã hội.
Phân tích: 
+ Thuận lợi: cơ cấu dân số trẻ tạo ra nguồn lao động dồi dào và tăng nhanh
+ Khó khăn: (quan sát tranh ảnh, liên hệ thực tế)
Tạo sức ép tới giải quyết việclàm, chất lượng cuộc sống, tài nguyên – môi trường.
Biện pháp: 
+ Giảm tỉ lệ sinh (kế hoạch hoá dân số)
+Nâng cao chất lượng cuộc sống
* Củng cố
1. Nhận định nào đúng, sai? Vì sao?
a. Việt Nam có kết cấu dân số già
b. VN đang có xu hướng kết cấu dân số già đi
2. Đối với chính sách kế hoạch hoá gia đình, các em có nhiệm vụ gì không?
- Tuyên truyền ngay trong gia đình và họ hàng
- Học tốt để tiếp tục học lên, không bỏ học ở nhà dẫn đến tình trạng kết hôn sớm, sinh con sớm.
4/Cuỷng coỏ:
5/Daởn doứ:
 -Xem laùi noọi dung ủaỷ hoùc.
 -Soaùn baứi 6:Sửù phaựt trieồn neàn kinh teỏ VN
 +Neàn kt nửụực ta trửụực thụứi kyứ ủoồi mụựi ntn?
 +ẹaởc diieồm kinh teỏ nửụực ta trong tho8ỡ kyứ ủoồi mụựi ra sao?
 +Chuẩn bị một số tư liệu liên quan đến nền kinh tế xã hội Việt Nam
ụRuựt kinh nghieọm:
 -----oOo------
 địa lý kinh tế
Ngày soạn: ……………	Ngày dạy: …………
 Tuần 3 - tiết 6
Bài 6	
sự phát triển nền kinh tế việt nam
I/ Mục tiêu bài học:	
Giúp học sinh
1/ Kieỏn thửực:
- Có hiểu biết về quá trình phát triển kinh tế nước ta; hiểu được xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế với những thành tựu và khó khăn
 - Có kỹ năng phân tích biểu đồ về quá trình diễn biến của hiện tượng địa lý
2/ Tử tửụỷng:
3/ Kổ naờng:
 - Rèn kỹ năng đọc bản đồ, vẽ biểu đồ cơ cấu hình tròn và nhận xét
II/CHUAÅN Bề:
 - Giaựo vieõn:
+ Bản đồ hành chính + kinh tế chung Việt Nam
+ Biểu đồ về sự chuyển dịch cơ cấu GDP
+ Một số hình ảnh phản ánh thành tựu phát triển kinh tế.
 -Hoùc sinh:Chuaồn bũ trửụực ụỷ nhaứ.
 III/TIEÁN TRèNH DAẽY – HOẽC:
 1/ổn định lụựp:
 2/Kiểm tra baứi cuỷ 
 3/ Bài mới 
* Giới thiệu bài: chúng ta đã tìm hiểu các vấn đề của phần địa lý dân cư. Các bài học tới, chúng ta tìm hiểu địa lý kinh tế về các ngành kinh tế chủ yếu. Trước hết, ta tìm hiểu sự phát triển chung của nền kinh tế VN.
* Tiến trình các hoạt động
Hoạt động DAẽY
Hoạt động HOẽC
Nội dung
* Hoạt động 1: 
I – Nền kinh tế nước ta trửụực thời kì đổi mới 
- GV: Giới thiệu sơ lược về nền kinh tế VN trước thời kỳ đổi mới.
- Trước CMT8, kinh tế Việt Nam chủ yếu phát triển ngành gì?
- Giai đoạn 1945 – 1975 hoàn cảnh đất nước ta như thế nào?
- 1975-1985 thường được gọi là thời kỳ gì?
*GV: Trước khi bước vào thời kỳ đổi mới, kinh tế VN vô cùng lạc hậu, nhỏ bé. Vậy khi thực hiện công cuộc đổi mới chúng ta đạt được những thành tựu gì?
- Công cuộc đổi mới được bắt đầu khi nào?
- Công cuộc đổi mới thể hiện đặc trưng là sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế với ba mặt:
- Dựa vào H6.1, phân tích xu hướng chuyển dịch cơ cấu ngành? (lập bảng so sánh)
- Các năm 1991, 1995, 1997 có sự kiện nào xảy ra ở Việt Nam hay Thế giới?
- Tuy có nhiều biến động song xu hướng chuyển dịch cơ cấu ngành có ý nghĩa như thế nào?
*GV: Bên cạnh xu hướng chuyển dịch cơ cấu ngành là xu hướng chuyển dich cơ cấu lãnh thổ
- HS quan sát H6.2 trả lời câu hỏi SGK
-Nửụực ta coự maỏy vuứng kt, ý nghĩa của các vùng kinh tế giáp biển?
- Vùng kinh tế trọng điểm là gì? Xác định phạm vi lãnh thổ của các vùng kinh tế trọng điểm? Nhận xét?
-Sửù phaõn vuứng kt cuỷa nửụực ta coự yự nghúa gỡ?
- Quan sát bảng 6.1 cho biết có bao nhiêu thành phần kinh tế? Nhận xét?
- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế bao gồm ba mặt: ngành , lãnh thổ, thành phần. Vậy giữa ba mặt này có mối quan hệ ra sao?
- Công cuộc đổi mới đã đem lại cho kinh tế VN những thành tựu gì?
-Xaực ủũnh caực vuứng kt ,vuứng kinh teỏ troùng ủieồm,phaùm vi laừnh thoồ…?
- Những thách thức mà nền kinh tế nước ta phải đối mặt trong công cuộc đổi mới là gì?
-Thaứnh tửùu ủaùt ủửụùc cuỷa neàn kt trong coõng cuoọc ủoồi mụựi?
- HS nghiên cứu SGK, kết hợp kiến thức lịch sử và thực tế.
- VN trước CMT8: là một nước nông nghiệp lạc hậu.
- Thường xuyên ở trong tình trạng chiến tranh, nền kinh tế phục vụ chiến tranh (miền Nam), kinh tế thời chiến (Miền Bắc)
- Thời kỳ bao cấp, cơ chế quản lý tập trung phát huy vai trò tích cực trong thời chiến đã trở thành vật cản trong thời bình khiến kinh tế rơI vào khủng hoảng.
+ Lạm phát đến hai con số (100%) đồng tiền mất giá, hàng hoá khan hiếm, thiếu lương thực, đồ dùng…
+ Tài sản lớn nhất của một gia đình công nhân viên chức là 1 chiếc xe đạp.
+ Ti vi đen trắng không phải nhà ai cũng có, cả xóm có khi chỉ có 1 chiếc.
- Năm 1986, ĐH Đảng CSVN lần thứ VI đã đề ra tiến hành công cuộc đổi mới mọi mặt, đặc biệt là kinh tế.
- HS đọc thuật ngữ chuyển dịch cơ cấu kinh tế SGK/153.
* HS thảo luận nhóm
- Trước 1991:
+ Nông, lâm, ngư nghiệp chiếm tỉ trọng cao nhất, trên 40%
+ Dịch vụ: trên 35%
+ Công nghiệp: gần 24%
1991 – 1995
+ Nông nghiệp giảm nhanh (gần 27%)
+ Dịch vụ tăng nhanh (gần 44%)
+ Công nghiệp tăng (gần 30%)
1997 – 2002
+ Nông nghiệp tiếp tục giảm chiếm tỉ trọng thấp nhất (gần 23%)
+ Dịch vụ vẫn chiếm tỉ trọng cao tuy có giảm(trên dưới 40%)
+ Công nghiệp tăng nhanh tương đương với dịch vụ (gần 39%)
- 1991, sự sụp đổ của hệ thống các nước XHCN trên TG, VN chịu ảnh hưởng nhưng vẫn tiếp tục quá trình đổi mới.
- 1995: bình thường hoá quan hệ Việt-Mĩ, VN gia nhập tổ chức ASEAN, thực hiện chính sách mở cửa, thuận lợi cho phát triển kinh tế đối ngoại.
- 1997: khủng hoảng tài chính trong khu vực ảnh hưởng đến VN khiến kinh tế đối ngoại tăng trưởng chậm.
- Xu hướng tăng tỉ trọng các ngành công nghiệp, dịch vụ; giảm nông-lâm-ngư. Điều đó thể hiện, VN đang chuyển từng bước từ nước nông nghiệp sang nước công nghiệp hoá, hiện đại hoá diễn ra mạnh mẽ. Đây là xu hướng tất yếu
- HS quan sát H6.2
- VN có 7 vùng kinh tế, hầu hết các vùng này đều giáp biển, trừ Tây Nguyên (nằm sâu trong nội địa) và trung du miền núi Bắc Bộ chỉ có một phần nhỏ giáp biển.
Là một quốc gia có tính biển sâu sắc nên các vùng kinh tế giáp biển là một thuận lợi cần có chiến lược phát triển kết hợp kinh tế đất liền và kinh tế biển - đảo.
* HS đọc thuật ngữ vùng kinh tế trọng điểm SGK
- Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ có tác động mạnh đến đồng bằng sông Hồng và trung du Bắc Bộ.
- Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung sẽ có tác động đến duyên hải miền trung và Tây Nguyên.
- Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đang tác động mạnh đến vùng kinh tế Đông Nam Bộ và đồng bằng sông Cửu Long.
-> Sự phân vùng kinh tế sẽ giúp hoạch định chính sách phát triển hợp lý, hạn chế nhược điểm, phát huy tiềm năng, thế mạnh của mỗi vùng.
- Nước ta hiện nay có 5 thành phần KT
+ Trước đây thành phần kinh tế Nhà nước chiếm tỉ lệ lớn, nay đã giảm; Tuy nhiên vẫn giữ vai trò chủ đạo trong KTQD.
+ Kinh tế cá thể phát triển mạnh, đặc biệt trong nông-lâm-ngư nghiệp, với các loại hình trang trại, gia trại…
+Kinh tế tư nhân xuất hiện và giữ vai trò ngày càng vững chắc trong ngành dịch vụ, công nghiệp nhẹ…
+ Đặc biệt kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài mới xuất hiện nhưng đóng góp tỉ lệ không nhỏ trong cơ cấu GDP: các khách sạn lớn…
- Chính sách khuyến khích phát triển kinh tế nhiều thành phần đã đóng góp tích cực vào chuyển dịch cơ cấu ngành và cơ cấu lãnh thổ.
Người nông dân khi được khoán đất, được vay vốn đã lựa chọn trong phát triển trồng cây gì, nuôi con gìđể phù hợp với điều kiện tự nhiên và kinh tế, đảm bảo có lãi. Vùng chiêm trũng thì nuôi tôm, vùng khô hạn thì nuôi cừu, đà điểu… tạo nên các vùng chuyên canh, một phần chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ.
Sản phẩm làm ra có chất lương nhờ đựơc cung cấp giống, phân bón, thức ăn, thuốc trừ sâu, chữa bệnh… sản phẩm muốn tiêu thụ nhanh giá thành cao phải được chế biến, đóng gói, vận chuyển… góp phần phát triển các ngành công nghiệp và dịch vụ liên quan, tạo điều kiện cho cơ cấu chuyển dịch cơ cấu ngành.
* Thành tựu
- Tăng trưởng kinh tế tương đối vững chắc
- Cơ cấu chuyển dịch theo hướng CNH. HĐH
- Hình thành một số ngành công nghiệp trọng điểm (mũi nhọn)
- Nền sản xuất hàng hoá hướng ra xuất khẩu
- Tiếp tục hội nhập vào nền kinh tế khu vực (AFTA) toàn cầu (WTO)
-Leõn baỷng xaực ủũnh.
* Khó khăn
- Phát triển không đều giữa các vùng, miền, thành thị, nông thôn
-Khoảng cách giàu nghèo ngày càng tăng
- Tài nguyên môI trường…
- Vấn đề việc làm
- Phát triển giáo dục, văn hoá, y tế
-Thũ trửụứng TG vaứ khu vửùc coự nhieàu bieỏn ủoọng.
+Vaỏn ủeà gia nhaọp WTO…
*Thaứnh tửùu:
+kinh teỏ tửụng ủoỏi vửừng chaộc.
+kt chuyeồn dũch theo hửụựng coõng nghieọp hoaự…
+Sửù phaựt trieồn cuỷa neàn sx haứng hoaự hửụựng ra xuaỏt khaồu->thuực ủaồy hoaùt ủoọng ngoaùi thửụng vaứ ủaàu tử nửụực ngoaứi.
+Trong quaự trỡnh hoọi nhaọp neàn kt khu vửùc. Toaứn caàu.
- Nền sản xuất nông nghiệp lạc hậu.
-Thửùc hieọn cheỏ ủoọ bao caỏp.
II- Kinh tế nước ta thời kỳ đổi mới
1. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
* Chuyển dịch cơ cấu ngành
- Giảm tỉ trọng nông – lâm – ngư.
- Tăng tỉ trọng công nghiệp, dịch vụ
* Chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ
- Các vùng kinh tế : 7 vùng
+ Vùng kinh tế trọng điểm tập trung công nghiệp dịch vụ.
+ Vùng chuyên canh nông nghiệp.
* Chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế
-Nhiều thành phần kinh tế:
+Kt nhaứ nửụực.
+ taọp theồ.
+ tử nhaõn.
+ caự theồ.
+coự voỏn ủaàu tử nửụực ngoaứi.
2. Những thành tựu và thách thức
*Thaựch thửực:
- Trong nước
+ Phân hoá giauứ ngheứo.
+ Việc làm
+ Phát triển đời sống
-Ngoài nước
*Thaứnh tửùu:
+kinh teỏ tửụng ủoỏi vửừng chaộc.
+kt chuyeồn dũch theo hửụựng coõng nghieọp hoaự…
+Sửù phaựt trieồn cuỷa neàn sx haứng hoaự hửụựng ra xuaỏt khaồu->thuực ủaồy hoaùt ủoọng ngoaùi thửụng vaứ ủaàu tử nửụực ngoaứi.
+Trong quaự trỡnh hoọi nhaọp neàn kt khu vửùc. Toaứn caàu.
4/Cuỷng coỏ 
 1. Xác định trên bản đồ các vùng kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm
 + Phía Bắc tâm là Hà Nội – HP – Quảng Ninh và các tỉnh Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Hà Tây, Hải Dương, Hưng Yên, Hà Nam
 + Miền Trung: Quảng Trị , Thừa Thiên-Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định
 + Phía Nam: Đông Nam Bộ (Bình Phước, Tây Ninh, Bình Dương, Đồng Nai, TP HCM, Bà Rịa Vũng Tàu, Long An (đồng bằng sông Cửu Long)
2. Xu hướng chuyển dịch cơ cấu ngành thể hiện rõ ở khu vực nào?
 A. Dịch vụ và công nghiệp
 B. Công nghiệp và nông nghiệp (tăng nhanh và giảm nhanh)
 C. Nông nghiệp và dịch vụ	D. Công nghiệp	E, Cả ba ngành
5/ Daởn doứ:
Làm bài tập trong SGK, SBT
Bài 2: + Vẽ biểu đồ hình troứn, có đầy đủ chú giải
+ Nhận xét: có bao nhiêu thành phần? Thành phần nào chiếm tỉ lệ cao; Vai trò của các thành phần
- Xem lại kiến thức lớp 8: các điều kiện tự nhiên như đất, nước, khí hậu, sinh vật .
* Tự rút kinh nghiệm sau tiết dạy.

File đính kèm:

  • docTUAN 3.doc