Giáo án Địa lý 9 bài 35, 36: Chủ đề vùng đồng bằng sông Cửu Long

1. Năng lực chung

- Năng lực tự học

-Năng lực tính toán

- Năng lực giải quyết vấn đề

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ

- Năng lực tự quản lý

- Năng lực giao tiếp

- Năng lực hợp tác

2. Năng lực chuyên biệt

- Năng lực tư duy tổng hợp theo lãnh thổ: mức 1

- Năng lực sử dụng bản đồ

- Năng lực sử dụng số liệu thống kê: mức 1, 2

- Năng lực sử dụng ảnh, hình vẽ, mô hình : mức 1,2,3,4,5

 

doc5 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 4796 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Địa lý 9 bài 35, 36: Chủ đề vùng đồng bằng sông Cửu Long, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: ..../10/2014
Ngày giảng://2014
	CHỦ ĐỀ VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
( Bài 35, 36) ( 2 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Hiểu được đồng bằng sông Cửu Long là vùng trọng điểm sản xuất lương thực, thực phẩm lớn nhất cả nước. Vị trí địa lí thuận lợi, tài nguyên đất, khí hậu nước phong phú, đa dạng, người dân cần cù, năng động, thích ứng linh hoạt với sản xuất hàng hóa, kinh tế thị trường. Đó là điều kiện quan trọng để xây dựng đồng bằng sông Cửu Long thành vùng kinh tế động lực.
- Làm quen với khái niệm chủ động sống chung với lũ ở đồng bằng sông Cửu Long.
- Hiểu đồng bằng sông cửu Long là vùng trọng điểm sản xuất lương thực, thực phẩm đồng thời là vùng xuất khẩu nông sản hàng đầu của cả nước. Công nghiệp, dịch vụ bắt đầu phát triển. Các thành phố Mỹ tho, Cần Thơ, Long Xuyên, Cà Mau đang phát huy vai trò trung tâm kinh tế vùng.
2. Kĩ năng
- Đọc lược đồ
- Giải thích một số hiện tượng địa lí của vùng
- Lược đồ tự nhiên vùng Đồng bằng sông Cửu Long
- Biết kết hợp giữa kênh hình và kênh chữ để giải thích một số vấn đề bức xúc
 của vùng hiện nay
- Bước đầu biết suy nghĩ các giải pháp về phát triển bền vững
3. Thái độ
- Giáo dục ý thức học tập bộ môn
- Thêm yêu quê hương đất nước
4. Nội dung tích hợp
a. Kĩ năng sống
- Tư duy: thu thập và sử lí thông tin qua lược đồ, biểu đồ, tranh ảnh, bảng số liệu về bài viết về vị trí địa lí, giới hạn, đặc điểm tự nhiên, dân cư, xã hội của vùng ĐBSCL
- Phân tích, đánh giá ý nghĩa của vị trí địa lí, những thuận lợi của dân cư, xã hội đối với việc phát triển kinh tế xã hội.
- Kĩ năng giao tiếp, làm chủ bản thân
b. môi trường
- Biết một số loại tài nguyên của vùng quan trọng nhất là đất, việc sử dụng đất tiết kiệm, hợp lý không bị ô nhiễm là một trong những vấn đề trọng tâm của Đồng bằng Sông Cửu Long 
- Kĩ năng sử dụng lược đồ tự nhiên vùng ĐBSH
c. Ứng phó với BĐKH
- Thời tiết diện biến thất thường, hiện tượng nắng nóng, khô hạn diễn ra trong những năm gần đây ở ĐBSCL đã gây ảnh hưởng tới đời sống và sản xuất
d. Di sản văn hóa
- Kiến thức: HS nắm được các tài nguyên du lịch của vùng
- Kĩ năng: quan sát lược đồ, tranh ảnh
- Thái độ: thêm yêu các địa danh du lịch vùng
II. NĂNG LỰC HƯỚNG TỚI
1. Năng lực chung
- Năng lực tự học
-Năng lực tính toán
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ 
- Năng lực tự quản lý
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực hợp tác
2. Năng lực chuyên biệt
- Năng lực tư duy tổng hợp theo lãnh thổ: mức 1
- Năng lực sử dụng bản đồ
- Năng lực sử dụng số liệu thống kê: mức 1, 2
- Năng lực sử dụng ảnh, hình vẽ, mô hình: mức 1,2,3,4,5
III. BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC
Nội dung
Bảng mô tả các mức độ nhận thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng cấp độ thấp 
Vận dụng cấp độ cao
Các năng lực hướng tới trong chủ đề
Nội dung 1: Vị trí địa lý và giới hạn lãnh thổ của vùng ĐBSSL
Nhận biết được vị trí địa lý, giới hạn lãnh thổ của vùng ĐBSCL
Rút ra được ý nghĩa của vị trí địa lý đối với sự phát triển kinh tế của vùng 
1. Năng lực chung
- Năng lực tự học
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ 
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực hợp tác
2. Năng lực chuyên biệt
- Năng lực tư duy tổng hợp theo lãnh thổ
- Năng lực sử dụng bản đồ
Nội dung 2: Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên
Trình bày được đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên của vùng
Phân tích được những thuận lợi, khó khăn của điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên đối với sự phát triển kinh tế của vùng
1. Năng lực chung
- Năng lực tự học
-Năng lực tính toán
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ 
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực hợp tác
2. Năng lực chuyên biệt
- Năng lực tư duy tổng hợp theo lãnh thổ
- Năng lực sử dụng bản đồ
- Năng lực tư duy tổng hợp theo lãnh thổ: mức 1
- Năng lực sử dụng ảnh, hình vẽ, mô hình: mức 1,2,3,4,5
Nội dung 3: Đặc điểm dân cư- xã hội
Trình bày được đặc điểm dân cư- xã hội của vùng ĐBSCL
Đánh giá những thuận lợi, khó khăn của dân cư- xã hội đối với việc phát triển kinh tế của vùng ĐBSCL
1. Năng lực chung
- Năng lực tự học
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực hợp tác
2. Năng lực chuyên biệt
- Năng lực tư duy tổng hợp theo lãnh thổ
- Năng lực sử dụng số liệu thống kê
Nội dung 4: Tình hình phát triển kinh tế
Trình bày được tình hình phát triển các ngành kinh tế: nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ
 - Giải thích được tại sao trong sản xuất nông nghiệp ở vùng Đồng bằng sông Hồng vụ đông được đưa lên làm vụ sản xuất chính và vai trò của nó trong sản xuất lương thực, thực phẩm của vùng
1. Năng lực chung
- Năng lực tự học
-Năng lực tính toán
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ 
- Năng lực tự quản lý
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực hợp tác
2. Năng lực chuyên biệt
- Năng lực tư duy tổng hợp theo lãnh thổ: mức 1
- Năng lực sử dụng bản đồ
- Năng lực sử dụng số liệu thống kê
- Năng lực sử dụng số liệu thống kê: mức 1, 2
- Năng lực sử dụng ảnh, hình vẽ, mô hình: mức 1,2,3,4,5
Nội dung 5: Các trung tâm kinh tế 
- Kể tên được các trung tâm kinh tế lớn của vùng,
- Phân tích được vai trò của Trung tâm kinh tế 
1. Năng lực chung
- Năng lực tự học 
- Năng lực tự quản lý
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực hợp tác
2. Năng lực chuyên biệt
- Năng lực tư duy tổng hợp theo lãnh thổ: mức 1
- Năng lực sử dụng bản đồ
- Năng lực sử dụng ảnh, hình vẽ, mô hình: mức 1,2,3,4,5
IV. CÂU HỎI, BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO BẢNG MÔ TẢ
1. Mức độ nhận biết
Câu 1: 
2. Mức độ thông hiểu 
Câu 1
3. Mức độ vận dụng thấp
Câu 1: Đánh giá những thuận lợi, khó khăn của điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên đối với sự phát triển kinh tế- xã hội của vùng ĐBSCL?
Câu 2: Phân tích vai trò của vùng kinh tế trọng điểm Phía Nam đối với vùng ĐBSCL?
4. Mức độ vận dụng cao
Câu 1: 
V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ
1. Ổn định tổ chức: (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: Không
3. Bài mới:

File đính kèm:

  • docCHU_DE_DBSCL_9_20150726_044748.doc