Giáo án Địa lý 8 - Tuần 12 đếb tuần 16

- Gv: Gọi đại diện nhóm báo cáo kết quả. Nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- Gv: Chuẩn kiến thức.

? Các ngành CN, N2, Dv của ấn Độ phát triển như thế nào?

? Nền công nghiệp có các thành tựu lớn nào và trung tâm CN như thế nào

? N2 có sự thay đổi như htế nào?

? Dịch vụ phát triển như thế nào ?

? Dựa vào H10.1; H11.1 và hiểu biết của mình cho biết tên các nước trong khu vực Nam á lần lượt theo kí hiệu H11.5

doc15 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1578 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Địa lý 8 - Tuần 12 đếb tuần 16, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :
Tiết (TKB) : Ngày giảng : Sĩ số :
Tiết (PP) : 12
Bài 10
điều kiện tự nhiên khu vực nam á
I. Mục tiêu.
1 Kiến thức:
- Nhận biết được ba miền địa hình của khu vực: Miền núi ở phía Bắc Sơn nguyên nhân ở phía Nam và đồng bằng ở giữa và vị trí các nước trong khu vực Nam á.
- Giải thích được khu vực Nam á có khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình, nhịp điệu hoạt động của gió mùa ảnh hưởng rất lớn đến nhịp điệu sản xuất và sinh hoạt của dân cư trong khu vực.
- Phân tích ảnh hưởng của địa hình đối với khí hậu nhất là đối với sự phân bố lượng mưa trong khu vực.
2 Kĩ năng:
 - Rèn kĩ năng nhận biết phân tích các yếu tố tự nhiên trên BĐ rút ra mối quan hệ hữu cơ giữa chúng
3. Thái độ:
 - Học sinh tìm hiểu thế giới và yêu mến môn khoa học.
II. chuẩn bị
1. Giáo viên: - Bản đồ TN Nam á.
 - LĐ phân bố lượng mưa Nam á.
 - BĐ TN Châu á - Tập BĐ thế giới và các châu lục
2. Học sinh: - Một số tranh ảnh của khu vực Nam á
III. Tiến trình dạy học.
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
 ? Dân cư TNá chủ yếu theo tôn giáo.
 a. Kitô giáo. Ê c. Phật giáo. Ê
 b. Hồi giáo. T d. ấn Độ giáo. Ê
3. Bài mới: Giáo viên dẫn dắt vào bài.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của
Học sinh
Nội dung chính
* Hoạt động 1: Vị trí địa lí và địa hình
1. Vị trí địa lí và địa hình.
? Yêu cầu quan sát BĐ, LĐ.
? Xác định các quốc gia trong khu vực Nam á?
? Nước nào có diện tích lớn nhất?
? Nước nào có diện tích nhỏ nhất?
? Nêu đặc điểm vị trí địa lí của khu vực?
? Kể tên các miền địa hình từ Bắc=>Nam chỉ BĐ?
? Nêu đặc điểm địa hình của mỗi miền?
- Quan sát LĐ + BĐ.
- Chỉ BĐ- đọc tên các quốc gia.
- Chỉ trên BĐ: 3 miền địa hình.
- Là bộ phận nằm rìa phía Nam lục địa.
+ Phía Bắc: Miền núi Himalaya?
+ Phía Nam: SN Đềcan?
+ Nằm giữa: Đồng bằng ảnh hưởng.
* Hoạt động 2: Khí hậu, sông ngòi, cảnh quan tự nhiên.
2. Khí hậu, sông ngòi, cảnh quan tự nhiên.
? Quan sát LĐ H 2.1 khí hậu Châu á, Nam á nằm chủ yếu trong đới khí hậu nào?
- Gv: Chia lớp thành 3 nhóm thảo luận.
- Yêu cầu đọc - nhận xét số liệu khí hậu 3 địa điểm?
? Giải thích đặc điểm lượng mưa của 3 địa điểm?
? Dựa vào H10.2 cho biết sự phân bố mưa của khu vực?
? Tại sao ở Nam á sự phân bố mưa không đều?
- Gv: Chuẩn kiến thức, mở rộng.
? Lượng mưa Se ra pun đi và Mun Tan khác nhau vì sao?
- Gv: Yêu đọc SGK: Thể hiện tính nhịp điệu của gió mùa đối với sinh hoạt của dân cư.
- Kết luận:
? Dựa vào H10.1 cho biết sông chính trong khu vực Nam á.
? Dựa vào đặc điểm vị trí, địa hình, khí hậu Nam á có các kiểu cảnh quan nào?
GV: cho hs quan sát ảnh về các kiểu cảnh quan Nam á
- Quan sát LĐ nhận xét.
- Nằm trong nhiệt đới gió mùa
- Quan sát LĐ H10.2.
- Thảo luận nhóm.
+N1: Mun Tan.
+N2:Sararrapunđi
+N3: Munbai (H10.2)
- Đại diện nhóm trình bày kết quả. 
- Đọc sgk
- Lắng nghe
- Trả lời
- Trả lời 
- quan sát tranh ảnh
a. Khí hậu.
- Nam á có khí hậu nhiệt đới gió mùa , là khu vực mưa nhiều của thế giới.
- Do ảnh hưởng sâu sắc của địa hình nên lượng mưa phân bố không đều.
- Nhịp điệu hoạt động của gió mùa ảnh hưởng rất lớn đến sản xuất, sinh hoạt của người dân.
b. Sông ngòi, cảnh quan tự nhiên.
- Sông ngòi: Nam á có nhiều sông lớn S. ấn, s.Hằng, s.Bra-ma- pút.
- Cảnh quan:các cảnh quan tự nhiên chính rừng nhiệt đới, xa van, hơng mạc núi cao .
4. Củng cố:
* Điền vào chõ trống những đặc điểm địa hình khu vực Nam á.
? Đặc điểm 3 miền địa hình Nam á
 Phía Bắc:…………………………………………………..
 Trung tâm:……………………………………………………
 Phía Nam:……………………………………………………
5. Dăn dò:
 - Tìm hiểu dân cư, kinh tế khu vực Nam á.
Ngày soạn :
Tiết (TKB) : Ngày giảng : Sĩ số :
Tiết (PP) : 13
Bài 11
Dân cư và đặc điểm kinh tế
Khu vực nam á
I. Mục tiêu.
1 Kiến thức:
- Phân tích LĐ phân bố dân cư khu vực Nam á và bảng số liệu thống kê để nhận biết và trình bày được: Đây là khu tập trung dân cư đông đúc với mật độ dân số lớn nhất thế giới.
- Thấy được dân cư Nam á chủ yếu là theo ấn Độ giáo, Hồi giáo, tôn giáo đã ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế- xã hội ở Châu á.
- Thấy được các nước trong khu vực có nền kinh tế đang phát triển, trong đó ấn Độ có nền kinh tế phát triển nhất.
2 Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng phân tích lược đồ, bảng số liệu, trình bày.
3. Thái độ:
- Học sinh tìm hiểu thế giới và yêu mến môn khoa học.
II. chuẩn bị
1. Giáo viên: - Bản đồ phân bố dân cư Nam á.
 - LĐ phân bố dân cư Nam á.
 - BĐ dân cư Châu á.
2. Học sinh: - Một số tranh ảnh về tự nhiên, kinh tế các nước khu vực Nam á.
III. Tiến trình dạy học.
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
 ? Nam á có mấy miền địa hình: Đặc điểm của mỗi miền?
3. Bài mới: Giáo viên dẫn dắt vào bài.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của
học sinh
Nội dung chính
* Hoạt động 1: Tìm hiểu dân cư.
1. Dân cư.
- Yêu cầu đọc Bảng 11.1.
? Tính mật độ dân số Nam á? So sánh với mật độ dân số các khu vực Châu á?
? Rút ra nhận xét những khu vực nào đông dân nhất Châu á? Khu vực nào có MĐDS cao hơn?
? Yêu cầu quan sát H11.1; H6.1 nhận xét gì về mật độ dân cư khu vực Nam á?
? Đặc điểm chung của sự phân bố dân cư?
? Các siêu đô thị tập trung ở đâu? Tại sao?
? Khu vực Nam á là nơi ra đời của những tôn giáo nào?
- Gv: Vai trò của tôn giáo đối với đời sống, kinh tế.
- Đọc bảng số liệu.
- Tính MĐDS, so sánh :
- MĐDS Nam á phầnlớnthuộcloạiMĐ>100ng/km2.
- Phân bố không đồng đ.
- Trả lời
- Trả lời
- Nơi ra đời: ấn Độ giáo và phật giáo.
Ngoài ra: Hồi giáo, phật giáo, thiên chúa giáo.
- Là một trong những khu vực đông dân của Châu á.
- Khu vực Nam á có MĐDS cao nhất trong các khu vực Châu á.
- Dân cư phân bố không đồng đều.
- Tập trung: Đồng bằng và khu vực có mưa.
* Hoạt động 2: Đặc điểm kinh tế.
2. Đặc điểm kinh tế.
? Bằng kiến thức lịch sử và đọc SGK cho biết những trở ngại ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế của các nước Nam á?
? Đế quốc nào đô hộ ? trong bao nhiêu năm?
? Tình hình chính trị như thế nào?
? Quan sát 2 bức ảnh 11.3, 11.4 cho biết vị trí hai quốc gia ở 2 ảnh?
? Nội dung 2 bức ảnh.
? Đại diện cho nền kinh tế nào đang phát triển ?
- Gv yêu cầu thảo luận nhóm.
Gv Phân tích bảng 11.2. 
? Nhận xét về chuyển dịch cơ cấu ấn Độ?
? Sự chuyển dịch đó phản ánh xu hướng phát triển kinh tế?
- Gv: Gọi đại diện nhóm báo cáo kết quả. Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Gv: Chuẩn kiến thức.
? Các ngành CN, N2, Dv của ấn Độ phát triển như thế nào?
? Nền công nghiệp có các thành tựu lớn nào và trung tâm CN như thế nào
? N2 có sự thay đổi như htế nào?
? Dịch vụ phát triển như thế nào ?
? Dựa vào H10.1; H11.1 và hiểu biết của mình cho biết tên các nước trong khu vực Nam á lần lượt theo kí hiệu H11.5
- Đọc SGK và môn lịch sử 
-Trả lời
-Trả lời
- Quan sát ảnh => chỉ vị trí: Nê Pan, XriLanCa.
- Thảo luận theo 3 nhóm 
 - Đại diện nhóm trình bày kết quả. 
+ N2 giảm 0,7% (1995-1999)
giảm 2,7% (1999-2001) + CN- DV tăng 1,5% - 2%.
- Trả lời
-Trả lời
-Trả lời 
- Qsát và nêu tên
- Tình hình chính trị xã hội không ổn định.
- Các nước có nền kinh tế đang phát triển chủ yếu sản xuất nông nghiệp.
- ấn Độ là nước có nền kinh tế phát triển nhất có xu hướng chuyển dịch cơ cấu các ngành kinh tế: Giảm giá trị N2. Tăng giá trị CN, DV.
4. Củng cố
* Đánh dấu x ô Ê vào câu đúng.
? Nam á là nơi ra đời của các tôn giáo
 a. Hồi giáo. T c. ấn Độ giáo.T
 b. Ki tô giáo Ê d. Phật giáo. Ê
? Điền nội dung kiến thức phù hợp vào khoảng trống để để hoàn chỉnh câu sau:
 Các nước khu vực Nam á có nền kinh tế ……(N2)……………phát triển hoạt động xuất ………(N2)………. vẫn là chủ yếu.
5. Dăn dò
- Học sinh học bài cũ và tìm hiểu trước về đặc điểm tự nhiên khu vực Đông á
Ngày soạn :
Tiết (TKB) : Ngày giảng : Sĩ số :
Tiết (PP) : 14
Bài 12. 
đặc điểm tự nhiên khu vực đông á
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức:
- Nắm vững VTĐL, tên các quốc gia, các vùng lãnh thổ thuộc khu vực Đông á.
- Nắm được các đặc điểm về địa hìn, khí hậu, sông ngòi và cảnh quan tự nhiên của khu vực.
2. Kĩ năng:
- Củng cố và phát triển kĩ năng đọc, phân tích BĐ và một số ảnh về tự nhiên.
3. Thái độ:
- Học sinh tìm hiểu thế giới và yêu mến môn khoa học.
II. chuẩn bị
1. Giáo viên : - Bản đồ tự nhiên , kinh tế khu vực Đông á.
2. Học sinh : - Tập bản đồ thế giới và các châu lục.
III. Tiến trình dạy học.
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
 ? Cho biết đặc điểm phân bố dân cư của Nam á ?
 ? Giải thích nguyên nhân sự phân bố dân cư không đều?
3. Bài mới: Giáo viên dẫn dắt vào bài.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của
học sinh
Nội dung chính
* Hoạt động 1: Tìm hiểu vị trí - Phạm vi khu vực.
1. Vị trí địa lí và phạm vi khu vực Đông á.
- Gv: Giới thiệu khu vực Đông á. Phần đất liền và phần hải đảo.
? Dựa H12.1 cho biết khu vực Đông á gồm những quốc gia nào? Gồm mấy bộ phận? 
? Xác định vị trí các quốc gia và vùng lãnh thổ Đông á tiếp giáp?
? Về mặt địa lí tự nhiên khu vực đông á gồm mấy bộ phận?
? Các quốc gia và vùng lãnh thổ đông á tiếp giáp với các quốc gia nào? và biển nào? 
- Quan sát BĐ khu vực Đông á.
- Quan sát LĐ tự nhiên khu vực H12.1.
+ Chỉ BĐ và đọc tên 4 quốc gia và Đài Loan.
- Hai bộ phận: Đất liền và hải đảo. 
- Chỉ vị trí tiếp giáp và nêu ý nghĩa?
- Gồm các quốc gia và vùng lãnh thổ: Trung Quốc, Nhật Bản, CHDCND Triều Tiên, Hàn Quốc, Đài Loan.
- Khu vực gồm 2 phần đất liền và hải đảo.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm tự nhiên.
2. Đặc điểm tự nhiên.
? Khi tìm hiểu đặc điểm tự nhiên một khu vực cần tìm hiểu những vấn đề gì?
- Gv: Chia lớp thành 3 nhóm thảo luận 
- Yêu cầu đại nhóm trình bày kết quả? Nhận xét? Bổ sung?
 + Nhóm1: Địa hình phía đông và tây của phần đất liền.
? Các dạng địa hình chính và nêu đặc điểm?
 + Nhóm2: ? Đặc điểm địa hình phần hải đảo? ảnh hưởng đến đời sống?
Gv: Nhận xét chung về địa hình của toàn khu vực.
 + Nhóm 3: Chỉ trên BĐ các sông lớn và nêu đặc điểm? Chế độ nước của các sông ?
? So sánh đặc điểm s.Hoàng Hà và s.Trường Giang?
? Giá trị kinh tế của sông ngòi?
? Dựa vào H2.1: Khu vực Đông á nằm trong đới khí hậu?
? Dựa vào H4.1 và H4.2 nhắc lại hướng gió mùa và đặc điểm khí hậu gió mùa?
? Đặc điểm khí hậu phần phía Tây?
- Yêu cầu Hs đọc SGK phân biệt: 
+ Cảnh quan nửa phía Tây?
+ Cảnh quan thuộc nửa phía Đông phần đất liền và hải đảo?
? Nêu tình trạng rừng hiện nay?
- Địa hình, sông ngòi .
- Khí hậu, cảnh quan.
+ N1: 
 - Phía tây 
 - Phía Đông
+ N2: - Vùng núi trẻ, 
+ N3: Chỉ BĐ ba con sông lớn khu vực Đông á.
- Nêu giá trị 
- Quan sát ảnh (H12.2)
- Dựa vào H2.1 nêu các đới khí hậu.
+ Phía Tây 
+ Phía Đông 
a. Địa hình, sông ngòi.
* Phần đất liền.
* Hải đảo
* Sông ngòi
s.Amua?
s.Hoàng Hà?
s.Trường Giang?
(Sông lớn thứ 3 TG)
- Các sông lớn bồi đắp lượng phù sa màu mỡ cho các đồng bằng ven biển.
b. Khí hậu- cảnh quan.
- Khí hậu: 3 đới khí hậu.
+ Phía đông và hải đảo so khí hậu gió mùa ẩm.
+ Phía tây: Cận nhiệt LĐ (Khí hậu núi cao)
- Cảnh quan?
+ PhíaTây?
+ Phía Đông và hải đảo?
4. Củng cố
? Điền vào chỗ trống của sơ đồ các kiến thức phù hợp.
Đặc điểm khí hậu và cảnh quan
 Phía Đông và Hải đảo Phía Tây 
 ………………….. ………………
 ………………….. …………........
5. Dặn dò 
- Đọc bài đọc thêm.
- Tìm hiểu kinh tế - xã hội của khu vực Đông á.
Ngày soạn :
Tiết (TKB) : Ngày giảng : Sĩ số :
Tiết (PP) : 15
Bài 13 
tình hình phát triển kinh tế – xã hội
Khu vực đông á
I. Mục tiêu.
1 Kiến thức:
- Nắm vững đặc điểm chung về dân cư và sự phát triển kinh tế- xã hội của khu vực Đông á.
- Hiểu rõ đặc điểm cơ bản phát triển kinh tế - xã hội của Nhật Bản và Trung Quốc.
2 Kĩ năng:
- Củng cố kĩ năng đọc và phân tích các bảng số liệu
3. Thái độ:
- Học sinh ham muốn tìm hiểu thế giới và yêu mến môn học.
II. chuẩn bị
1. Giáo viên: - Bản đồ tự nhiên kinh tế Đông á.
 - Một số bảng số liệu về lương thực và công nghiệp. 
2. Học sinh: - Tranh ảnh về hoạt động sản xuất của Trung Quốc và Nhật Bản.
III. Tiến trình dạy học.
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
 ? So sánhm2 sông Hoàng Hà và Trường Giang?
3. Bài mới: Giáo viên dẫn dắt vào bài.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung chính
* Hoạt động 1: Tìm hiểu khái quát dân cư- Đặc điểm kinh tế khu vực Đông á.
1. Khái quát dân cư và đặc điểm phát triển kinh tế khu vực Đông á.
? Dựa vào bảng 13.2 tính số dân khu vực Đông á năm 2002?
? Dựa vào bảng 5.1
? Dân số khu vực Đông á chiếm bao nhiêu % tổng số dân Châu á?
? Dân số khu vực chiếm bao nhiêu % dân số thế giới?
- Gv: Kết luận.
? Đọc SGK cho biết sau chiến tranh thế giới II nền kinh tế các nước Đông á như thế nào?
? Ngày nay nền kinh tế các nước trong khu vực có những đặc điểm gì nổi bật?
? Quá trình phát triển kinh tế các nước trong khu vực Đông á?
? Dựa vào bảng 13.2 cho biết tình hình xuất nhập khẩu của ba nước đông á? Nước nào có giá trị xuất khẩu vượt giá trị nhập khẩu cao nhất trong ba nước đó ?
? Vai trò của các nước vùng kãnh thổ khi vực trong phát triển kinh té hiện nay trên TG?
- Tính số dân khu vực Đông á. -.
- Bảng 5.1: 
+ Năm 2002: Chiếm 40% dân số Châu á.
+ Chiếm 24% DS TG.
- Đọc SGK- trả lời câu hỏi.
- Trả lời 
- Trả lời 
- Dựa vào bảng 13.2.
+ Nhật Bản có giá trị XK>NK 54,4 tỉ USD.
- Trả lời 
- Khái quát dân cư:
+ Đông á là khu vực dân cư rất đông.
+ Năm 2002: 1509,5trng.
- Đặc điểm phát triển
Ngày nay nền kinh tế các nước phát triển nhanh và duy trì tốc độ tăng trưởng cao.
- Quá trình phát triển từ sản xuất thay thế hàng nhập khẩu đến sản xuất để xuất khẩu.
- Một số nước trở thành các nước có nền kinh tế mạnh của thế giới .
* Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm phát triển của một số quốc gia.
2. Đặc điểm phát triển của một số quốc gia Đông á.
- Gv: Chia lớp thành 3 nhóm thảo luận . Đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+ Nhóm 1: Trình bày hiểu biết của mình về sự phát triển kinh tế của Nhật Bản?
+ Nhóm 2: Dựa vào SGK và sự hiểu biết hãy nêu những ngành sản xuất CN đứng đầu TG của Nhật Bản.?
Gv: Kết luận
+ Nhóm 3: Trình bày hiểu biết của mình về sự phát triển kinh tế Trung Quốc?
? Dựa vào bảng 13.1, 5.1 tính tỉ lệ dân số Trung Quốc?
- Gv: Chuẩn kiến thức ? N2, CN? Tốc độ tăng trưởng cao? Sản lượng.
- Thảo luận 
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả. Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+ N1 Thảo luận 
+ N2 Thảo luận
+ N3:Thảo luận
- Nhận xét, bổ sung
 -Tính tỉ lệ 
a. Nhật Bản.
- Là nước CN phát triển cao, tổ chức sản xuất hiện đại, hợp lí và mang lại hiệu quả cao, nhiều ngành CN đứng đầu TG.
- Chất lượng cuộc sống và ổn định.
b. Trung Quốc.
- Là nước đông dân nhất thế giới 1288triệu người (2002)
- Có đường lối cải cách chính sách mở cửa và HĐH đất nước nền kinh tế phát triển nhanh.
- Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, ổn định, chất lượng cuộc sống nâng cao.
4. Củng cố:
* Đánh dấu x vào Ê câu đúng.
? Nền kinh tế Trung Quốc đã đạt được những thành công nào sau đây:
 a. Giải quyết được vấn đề lương thực cho gần 1,3 tỉ người. T
 b. Chất lượng cuộc sống cao và ổn định. Ê
 c. CN phát triển nhanh, hoàn chỉnh, có một số ngành CN hiện đại. T
 d. Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao và ổn định. T
5. Dặn dò:
- Học SGK+ Câu hỏi 1,2,3 + hoàn thành bài tập
- Đọc bài 14
Ngày soạn :
Tiết (TKB) : Ngày giảng : Sĩ số :
Tiết (PP) : 16
Bài 14 
đông nam á - đất liền và hải đảo
I. Mục tiêu.
1 Kiến thức:
- Năm được vị trí, lãnh thổ khu vực ĐNá gồm: Bán đảo, hải đảo ở ĐNá.
- Vị trí trên toàn cầu: Trong vành đai XĐ và nhiệt đới, nơi tiếp giáp giữa TBD và ÂĐD và là cầu nối Châu á với ĐD.
- Đặc điểm tự nhiên của khu vực: Địa hình đồi núi là chính, …
2 Kĩ năng:
- Liên hệ với các kiến thức đã học để giải thích một số đặc điểm tự nhiên về khí hậu nhiệt đới, nhiệt đới gió mùa, chế độ nước sông, rừng rậm nhiệt đới.
II. chuẩn bị
1. Giáo viên: - Bản đồ tự nhiên Châu á. 
 - Bản đồ khu vực ĐNá.
2. Học sinh: - Một số tranh ảnh cảnh quan của Đông Nam á
III. Tiến trình dạy học.
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
 ? Khu vực Đông á gồm các nước nào? 
 ? Công nghiệp Nhật Bản có sản phẩm nào nổi tiếng đứng đầu thế giới ?.
3. Bài mới: Giáo viên dẫn dắt vào bài.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
* Hoạt động 1: Tìm hiểu vị trí và giới hạn của khu vực Đông nam á.
1. Vị trí và giới hạn của khu vực Đông nam á
- Gv: Giới thiệu vị trí, giới hạn khu vực ĐNá.
? Vì saobài đầu tiên về khu vực ĐNálại có tên Đông Nam á đất liền và hải đảo?
- Gv: Kết luận
? Qsát H15.1 xác định các điểm cực Bắc? Tây? Nam? Đông?
? ĐNá là cầu nối giữa 2 ĐD và châu lục nào?
- Đọc tên, xác định vị trí các ĐD, biển, châu lục?
? Đọc tên xác định 5 đảo lớn của khu vực trên H 14.1 ? đảo nào lớn nhất?
- Gv: Phân tích ý nghĩa vị trí của khu vực.
- Khí hậu ảnh hưởng tới sản xuất N2lúa nước, cây CN nhiệt đới.
? Vị trí trung gian: á - Âu
? ý nghĩa chiến lược kinh tế.
- Quan sát BĐ.
- Trả lời
- Xác định VTĐL lãnh thổ khu vực ĐNá.
- Xác định 
- Xác định 5 đảo lớn N của khu vực.
+ Khí hậu thuộc đới nóng, 
- ĐNá gồm: Phần đất liền là bán đảo Trung ấn và phần hải đảo : Quần đảo Mã Lai.
- Điểm cực?
- Khu vực là cầu nối giữa: ÂĐD và TBD, Châu á và Châu ĐD.
- Vị trí địa lí ảnh hưởng sâu sắc tới khí hậu, cảnh quankhu vực. Có ý nghĩa lớn về kinh tế và quân sự.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm tự nhiên.
2. Đặc điểm tự nhiên.
- Gv: Chia lớp thành 3 nhóm thảo luận. Đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+ Nhóm 1: ? Địa hình: Đọc LĐ + Đoạn văn.
? Dạng địa hình chủ yếu? Đặc điểm? Phân bố? Giá trị kinh tế?
+ Nhóm 2: ? Khí hậu: Quan sát H14.1 nhận xét? Nêu các hướng gió ở ĐNá vào mùa hạ và mùa đông?
? Nhận xét biểu đồ nhiệt độ lượng mưa: 2 địa điểm.
H 14.2 => Khu vực thuộc đới, kiểu khí hậu nào?
+ Nhóm 3: Đặc điểm sông ngòi, trên bán đảo Trung ấn và quần đảo?
? Giải thích chế độ nước?
+ Nhóm 4: Đặc điểm nổi bật của cảnh quan ĐNá?
? Giải thích sự phân bố của rừng rậm nhiệt đới?
GV: yêu cầu đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận
- Chia nhóm
- Thảo luận theo nhóm 
- Tìm hiểu ND
+ N1: Địa hình khu vực: 
- Đại diện nhóm trình bày.
- Thảo luận 
- QS H41.1 => Nhận xét.
- Qsát H14.2
- Thảo luận 
- 5 sông lớn: 
- Cảnh quan: Rừng nhiệt đới, rừng thưa, xavan.
- Ghi kết quả vào bảng.
Đặc điểm
Bán đảo Trung ấn
Quần đảo Mã Lai
Địa hình
1. Chủ yếu là núi cao hướng B-N, TB-ĐN. Các cao nguyên thấp.
- Các thung lũng sông chia cắt mạch địa hình
2. Đồng bằng phù sa màu mỡ, giá trị KT lớn, tập trung dân đông.
1. Hệ thống núi hướng vòng cungĐ - T, ĐB – TN; núi lửa
2. Đồng bằng rất nhỏ hẹp ven biển
Khí hậu
Nhiệt đới gió mùa- Bão mùa hè- thu.
(Y-an-gun)
Xích đạo và nhiệt đới gió mùa( Pa- đăng); bão nhiều
Sông ngòi
5 sông lớn bắt nguồn từ núi phía bắc hướng chảy bắc –nam, nguồn cung cấp nước chính là nước mưa, nên chế độ nước theo mùa mưa
sông ngắn, dốc,chế độ nước điều hoà, ít giá trị giao thông, có giá trị thuỷ điện. 
Cảnh quan
Rừng nhiệt đới
Rừng thưa rụng lá vào mùa khô, xa van.
Rừng rậm bốn mùa xanh tốt
4. Củng cố:
* Đặc điểm địa hình phần đất liền khác phần hải đảo như thế nào
* Gió mùa khu vực Đ.N.á
Mùa
Hướng gió
Đặc điểm của gió
Mùa đông
Mùa hạ
5. Dặn dò:
- Hướng dẫn ôn tập.

File đính kèm:

  • doc12-16.doc
Giáo án liên quan