Giáo án Địa lý 8 tiết 40: Các hệ thống sông lớn ở nước ta

1. Sông ngòi Bắc Bộ

+ Chế độ nước theo mùa, thất thường, lũ tập trung nhanh và kéo dài do có mưa theo mùa, các sông có dạng nan. quạt.

+ Mùa lũ từ tháng 6 đến tháng 10.

+ Tiu biểu cho hệ thống sơng ngịi ở Bắc Bộ l hệ thống sơng Hồng v sơng Thi Bình.

+ Gía trị: thủy điện (hồ Thủy điện Hịa Bình)

 2. Sông ngòi Trung Bộ

+ Thường ngắn và dốc, lũ muộn do mưa vào thu đông (từ tháng 9 đến tháng 12); lũ lên nhanh và đột ngột, nhất là khi gặp mưa và bo, do địa hình hẹp ngang v dốc.

+ Tiu biểu l hệ thống sơng M, sơng Cả, sơng Thu Bồn, sơng Ba (Đà Rằng)

- Gía trị: hồ thủy điện Yaly

 

docx4 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 2014 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Địa lý 8 tiết 40: Các hệ thống sông lớn ở nước ta, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài: 34 
Tiết : 40	
 Tuần dạy : 30
1.MỤC TIÊU:
	1.1Kiến thức:
HS biết:
Biết một số hệ thống sơng lớn ở nước ta
HS trình bày:
Nêu và giải thích được sự khác nhau về chế độ nước, về mùa lũ của sơng ngịi Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ.
HS hiểu:
- Được những thuận lợi và khĩ khăn của sơng ngịi đối với đời sống, sản xuất và sự cần thiết phải bảo vệ nguồn nước sơng
1.2. Kĩ năng
HS thực hiện được:
 Sử dụng lược đồ Các hệ thống sơng lớn ở Việt Nam để trình bày các hệ thống sơng lớn ở nước ta.
- Học sinh chỉ đọc được các hệ thống sơng lớn ở nước ta
1.3.Thái độ:
Thĩi quen:
-Trách nhiệm của bản thân trong việc bảo vệ môi trường nước và các dòng sông để phát triển kinh tế lâu bền.
Tính cách: 
- Ý thức tự giác học tập
	2.TRỌNG TÂM
Sơng ngịi Bắc Bộ, Trung Bộ , Nam bộ
	3.CHUẨN BỊ:
	 3.1GV: -Bản đồ tự nhiên Việt Nam.
	3.2 HS: - Tập bản đồ địa lí 8.
	4.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
	4.1 Oån định tổ chức và Kiểm diện 
	4.2 Kiểm tra miệng:
CÂU 1. Trình bày các đặc điểm chung sơng ngịi ở nước ta?
 - Mạng lưới sơng ngịi dày đặc, phân bố rộng khắp trên phạm vi cả nước.
 -Hướng chảy: tây bắc - đơng nam và vịng cung.
 - Chế độ nước: theo mùa, mùa lũ và mùa cạn khác nhau rõ rệt.
 - Lượng phù sa: hàm lượng phù sa lớn.
 4.3. Tiến trình bài học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG HỌC TẬP
Hoạt động 1: 1 phút
Vào bài: Ngoài đặc điểm chung của sông ngòi Việt Nam, các sông còn có đặc điểm riêng của nó về chiều dài, độ dốc, hàm lượng phù sa, chế độ nước Chúng ta phải làm gì để phòng chống lũ lụt, sống chung với lũ ở đờng bằng sông Cửu Long?
Hoạt động 2:20 phút
- Mục tiêu:
+ Kiến thức: trình bày được đặc điểm của 3 hệ thống sơng ngịi ở nước ta.
+ Kĩ năng: rèn kĩ năng so sánh
 Nhóm
Thế nào là hệ thống sông lớn -Dựa vàoH34.1 xác định chín hệ thống sông lớn ở nước ta từ B-N
Địa phương em có sông nào lớn nhất? 
 Thuộc hệ thống sông gì ?
GV gọi HS chỉ bản đồ
Trình bày chế độ nước, thời gian mùa lũ, hệ thống tiêu biểu và giá trị :
Nhóm 1: 
Sông ngòi Bắc Bộ
Nhóm 2:
Sông ngòi Trung Bộ
Nhóm 3:
Sông ngòi Nam Bộ
-Đại diện nhóm trình bày kết quả.
-GV chuẩn xác kiến thức
Hoạt động 3: 10 phút
- Mục tiêu:
+ Kiến thức: trình bày được những thuận lợi và khĩ khăn khi sống chung với lũ
+ Kĩ năng: rèn kĩ năng phân tích
? Khi sống chung với lũ ở đồng bằng sông Cửu Long có những thuận lơi và khó khăn gì ? 
? Một số biện pháp phòng chống lũ hiện nay ở 2 đồng bằng lớn của nước ta.
? Đề xuất hướng giải quyết
1. Sông ngòi Bắc Bộ
+ Chế độ nước theo mùa, thất thường, lũ tập trung nhanh và kéo dài do cĩ mưa theo mùa, các sơng cĩ dạng nan. quạt.
+ Mùa lũ từ tháng 6 đến tháng 10.
+ Tiêu biểu cho hệ thống sơng ngịi ở Bắc Bộ là hệ thống sơng Hồng và sơng Thái Bình.
+ Gía trị: thủy điện (hồ Thủy điện Hịa Bình)
 2. Sông ngòi Trung Bộ
+ Thường ngắn và dốc, lũ muộn do mưa vào thu đơng (từ tháng 9 đến tháng 12); lũ lên nhanh và đột ngột, nhất là khi gặp mưa và bão, do địa hình hẹp ngang và dốc.
+ Tiêu biểu là hệ thống sơng Mã, sơng Cả, sơng Thu Bồn, sơng Ba (Đà Rằng)
- Gía trị: hồ thủy điện Yaly
3. Sông ngòi Nam Bộ
+ Lương nước lớn, chế độ nước khá điều hồ do địa hình tương đối bằng phẳng, khí hậu điều hịa hơn vùng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ
+ Mùa lũ từ tháng 7 đến tháng 11.
+ Cĩ 2 hệ thống sơng lớn là hệ thống sơng Mê Cơng và hệ thống sơng Đồng Nai.( hồ thủy điện Trị An)
+ Sơng Mê Cơng là hệ thống sơng lớn nhất Đơng Nam Á, chảy qua nhiều quốc gia. Sơng Mê Cơng đã mang đến cho đất nước ta những nguồn lợi to lớn, sơng cũng gây nên những khĩ khăn khơng nhỏ vào mùa lũ.
4. Vấn đề sống chung với lũ
- Thuận lợi: cho sản xuất nơng nghiệp, cơng nghiệp, thủy điện, nuơi trồng thủy sản, giao thơng vận tải, du lịch
- Khĩ khăn: chế độ nước thất thường, gây ngập úng một số khu vực ở đồng bằng sơng Cửu Long, lũ quét ở miền núi 
- Nguồn nước sơng đang bị ơ nhiễm, nhất là sơng ở các thành phố, các khu cơng nghiệp, các khu tập trung dân cưNguyên nhân: mất rừng, chất thải cơng nghiệp, chất thải sinh hoạt
5. CỦNG CỐ KIẾN THỨC VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP:
5.1 Củng cố kiến thức
 Làm bài tập bản đồ.
Lên bản đồ xác định 9 lưu vực sông lớn của Việt Nam 
Theo tổng cục khí tượng thuỷ văn Việt Nam có số sông dài trên 10 km là :2360 sông
 *Rút gọn kiến thức: sự khác nhau về chế độ nước, về mùa lũ của sơng ngịi Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ. Biết một số hệ thống sơng lớn ở nước ta
5.2 Hướng dẫn học tập:
*Đối với bài học ở tiết học này:
- Trình bày được chế độ nước sơng ngịi Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ. 
- Trình bày được những thuận lợi và khĩ khăn của sơng ngịi đối với đời sống, sản xuất và sự cần thiết phải bảo vệ nguồn nước sơng
*Đối với bài học ở tiết học tiết theo:
- Học bài + Làm bài tập bản đồ 34 (tiếp theo)
-Chuẩn bị bài 35 “Thực hành” theo câu hỏi:
 Ôn lại kiến thức về khí hậu, thủy văn Việt Nam, qua 2 lưu vực sông Bắc Bộ (sông Hồng), sông Trung Bộ (sông Gianh).
Nắm vững mối quan hệ nhân quả giữa mùa mưa và mùa lũ trên các lưu vực sông
6.RÚT KINH NGHIỆM
Nơi dung 	
Phương pháp 	
Đồ dùng dạy học 	

File đính kèm:

  • docxBai_34_Cac_he_thong_song_lon_o_nuoc_ta_20150726_025041.docx
Giáo án liên quan