Giáo án Địa lý 12 bài 14: Sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên

Đa dạng sinh học

* Suy giảm đa dạng sinh học

-Sinh vật nước ta có tính đa dạng sinh học cao: Thể hiện số lượng loài, kiểu hệ sinh thái, nguồn gen

- Số lượng loài ĐV-TV đang bị suy giảm nghiêm trọng, nhiều loài qúy hiếm có nguy cơ tuyệt chủng.Trong số 14500 lồi thực vật cĩ 500 lồi bị mất dần.

*Nguyên nhân:

-Khai thc qu mức lm thu hẹp diện tích rừng tự nhin v lm ngho tính đa dạng của sinh vật.

-Nguồn thủy,hải sản giảm st r rệt do khai thác quá mức &ô nhiễm môi trường đặc biệt là ô nhiễm nguồn nước.

 

doc3 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 15936 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Địa lý 12 bài 14: Sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 14 Bài 14: SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
Ngày soạn: 14/11/2011 Ngày dạy: 21/11/2011
I.Mục tiêu bài học
1.Kiến thức.
- Biết được sự suy thoái của tài nguyên rừng, đa dạng sinh học và đất . 
- Một số nguyên nhân và biện pháp bảo vệ tài nguyên, môi trường . 
 2. Kĩ năng
- Phân tích bảng số liệu về sự biến động tài nguyên rừng và đa dạng sinh học ở nước ta.
 3. Thái độ
- Cĩ thái độ đúng đắn trong việc sử dụng và bảo vệ các loại tài nguyên ở địa phương.
II.Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài
-Nhận thức về tầm quan trọng của việc bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
-Phản hồi/lắng nghe tích cực,trình bày suy nghĩ/ý tưởng về vấn đề sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
-Tìm kiếm và xử lí thơng tin,phân tích, so sánh trong bảng số liệu để thấy được sự biến động về diện tích rừng qua một số năm và sự suy giảm số lồi động vật,thực vật.
-Quản lí thời gian,đảm nhận trách nhiệm khi làm việc nhĩm.
III.Các phương pháp dạy học tích cực cĩ thể sử dụng
- Làm việc cá nhân,nhĩm nhỏ,tranh luận,thuyết trình tích cực, 
IV.Phương tiện dạy học
- Hình ảnh về đồi trọc, chặt phá rừng, đốt rừng, săn bắt thú, đất bị xĩi mịn, rửa trơi, 
- Hình ảnh một số lồi sinh vật cĩ tên trong sách đỏ. ơ nhiễm mơi trường do khai thác khống sản.
 V.Tiến trình bài dạy
 1.Ổn định lớp.
 2.Kiểm tra bài cũ.
Giáo viên yêu cầu học sinh trình bày đặc điểm chung của tự nhiên Việt Nam. Sau khi học sinh trình bày giáo viên khái quát lại phần tự nhiên Việt Nam để học sinh nhớ lâu hơn
3. Bài mới.
Hoạt động của GV và HS.
Nội dung chính
Hoạt động 1: Cả lớp 
Phân tích sự biến động diện tích rừng
GV hỏi: Dựa vào B.14.1, hãy so sánh , nhận xét về biến động diện tích và chất lượng rừng
-HS: Nhận xét về biến động tổng diện tích rừng.( Diện tích rừng đã tăng nhưng chất lượng rừng vẫn giảm sút)
-GV kết luận: Tuy diện tích rừng tăng nhưng hiện tại phần lớn là rừng non mới phục hồi và rừng chưa đến tuổi khai thác
GV: Bảo vệ rừng có những lợi ích gì?
HS: Nêu các giá trị về kinh tế của rừng (cung cấp gỗ, lâm sản)
-GV: Nhấn mạnh vai trò của rừng trong việc bảo vệ môi trường sinh thái, đặc biệt trong đ/k nước ta nhiều đồi núi, khí hậu nóng, mưa nhiều, 2 mùa mưa-khơ rõ rệt
GV nĩi thêm: Suy thối tài nguyên rừng do khai thác và chất lượng rừng kém, biện pháp bảo vệ tài nguyên rừng.
Hoạt động 2: Cá nhân
Tìm hiểu tính suy giảm đa dạng sinh học
-GV: Tính đa dạng sinh học là sự phong phú,muơn hình muơn vẻ của các lồi sinh vật bao gồm tồn bộ các loài, các kiểu HSThái và các nguồn gen qúy hiếm
- Từ B.14.2, nêu nhận xét về sự suy giảm đa dạng sinh học của nước ta biểu hiện ở những mặt nào?
- Nguyên nhân làm suy giảm số lượng loài ĐTV tự nhiên
- Bằng hiểu biết thực tế và SGK® nguyên nhân dẫn đến sự suy giảm về số lượng loài ĐTV tự nhiên
- Nhà nước đã thực hiện những biện pháp gì để bảo vệ sự đa dạng sinh học nước ta
- Nêu 3 biện pháp quan trọng mà nhà nước ta đang thực hiện hiện nay
GV: Nêu các quy định khai thác gỗ, Động vật và thủy sản.
Hoạt động 3: Nhóm/ cặp đôi 
Vấn đè sử dụng bảo vệ tài nguyên đất
Bước 1: GV yêu cầu HS thảo luật các nội dung:
-Nêu các biểu hiện suy thoái tài nguyên đất ở nước ta.
-Nêu các biện pháp chống xói mòn, bảo vệ đất đồi núi.
-Đối với đất nông nghiệp cần phòng chống các quá trình suy thoái đất như thế nào?
Bước 2: GV gọi HS trình bày
Bước 3: GV chỉnh sửa, chuẩn xác kiến thức
Hoạt động 4: Cả lớp
Tìm hiểu tình hình sử dụng bảo vệ các tài nguyên khác
GV gợi ý cho HS tham gia tìm hiểu bài, đây là các vấn đề HS đã được biết qua các phương tiện thông tin đại chúng.
- Tình hình sử dụng và bảo vệ tài nguyên nước ở nước ta? Nguyên nhân làm ơ nhiễm mơi trường nước( do nước thải cơng nghiệp, nước thải sinh hoạt, dư lượng phân bĩn thuốc trừ sâu trong sản xuất nơng nghiệp)
- Hãy nêu tình hình sử dụng, bảo vệ tài nguyên khống sản, tài nguyên du lịch ở nước ta.
- Tại sao cần phải đẩy mạnh phát triển du lịch sinh thái?( sẽ khai thác tốt những quần thể mơi trường sinh thái rộng lớn và đặc sắc mà thiên nhiên đã ban tặng, thúc đẩy du lịch phát triển, tăng thu nhập quốc dân. Phát triển du lịch sinh thái cịn là biện pháp hiệu quả để bảo vệ mơi trường).
GV nĩi thêm:Bảo vệ các tài nguyên khác 
(tài nguyên nước, tài nguyên khống sản...) và bảo vệ MT.
- Phân tích được sự biến động về tài nguyên thiên nhiên.
- Cĩ ý thức sử dụng tiết kiệm và hợp lí tài nguyên thiên nhiên.
Sử dụng và bảo vệ tài nguyên sinh vật
a. Tài nguyên rừng
 * Sự suy giảm 
- Diện tích rừng nước ta thời gian qua có nhiều biến động : Gia tăng về số lượng (1983 tổng DT rừng là 7,2 triêu ha, năm 2005 tăng lên12,7 triệu ha.Tuy nhiên,tổng DT rừng và tỉ lệ che phủ rừng năm 2005 vẫn thấp hơn năm 1943).
 - Chất lượng rừng bị giảm sút : DT rừng giàu giảm, (70% rừng nghèo và rừng mới phục hồi). 
* Nguyên nhân 
Do chiến tranh, phá rừng làm rẫy,cháy rừng, khai thác trái phép, đắp đập làm thuỷ điện.
* Biện pháp bảo vệ tài nguyên rừng
-Theo quy hoạch nâng độ che phủ lên:45-50%, vùng núi dốc: 70-80%
-Bảo vệ cả 3 loại:Rừng phòng hộ, rừng đặc dụng, rừng sản xuất
- Giao quyền sử dụng đất và bảo vệ rừng cho người dân.
*Nhiệm vụ: Trồng 5 triệu ha rừng(2010) nâng độ che phủ lên 43%
b.Đa dạng sinh học
* Suy giảm đa dạng sinh học
-Sinh vật nước ta có tính đa dạng sinh học cao: Thể hiện số lượng loài, kiểu hệ sinh thái, nguồn gen
- Số lượng loài ĐV-TV đang bị suy giảm nghiêm trọng, nhiều loài qúy hiếm có nguy cơ tuyệt chủng.Trong số 14500 lồi thực vật cĩ 500 lồi bị mất dần.
*Nguyên nhân:
-Khai thác quá mức làm thu hẹp diện tích rừng tự nhiên và làm nghèo tính đa dạng của sinh vật.
-Nguồn thủy,hải sản giảm sút rõ rệt do khai thác quá mức &ô nhiễm môi trường đặc biệt là ơ nhiễm nguồn nước.
*.Biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học:
-Xây dựng hệ thống vườn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên: Hiện nay có 27 vườn QG
-Ban hành “sách đỏ VN”:360 lồi thực vật,350 lồi động vật
- Quy định khai thác: gỗ , động vật, thuỷ sản,.. 
2.Sử dụng và bảo vệ tài nguyên đất.
* Suy thoái tài nguyên đất.
- DT đất trống đồi trọc giảm mạnh nhưng DT đất suy thoái vẫn rất lớn: Cả nước cĩ khoảng 9,3triệu ha bị đe dọa sa mạc hĩa (Miền núi đất bạc màu, đất xói mòn trơ sỏi đádo bị xói mòn, rửa trôi, xâm thực,đồng bằng đất phèn mặn,cát biển, xám bạc màu,đất glây,đất ô nhiễm ) (chiếm 28% DT đất đai).
* Hiện trạng sử dụng đất 
- Năm 2005, đất sử dụng trong nơng nghiệp của nước ta chỉ cĩ khoảng 9,4 triệu ha, chiếm >28% tổng diện tích đất tự nhiên.
- Bình quân đất nơng nghiệp /người là 0,1 ha. Khả năng mở rộng DT đất nơng nghiệp khơng nhiều.
* Biện pháp bảo vệ tài nguyên đất:
 +Đất đồi núi: Chống xói mòn, làm ruộng bậc thang, đào hố vẩy cá
+Đất NN:Cần quản lý sử dụng vốn đất hợp lý, chống suy thoái, ô nhiễm môi trường
3.Sử dụng và bảo vệ các tài nguyên khác
- Tài nguyên nước: cần sử dụng hiệu quả, tiết kiệm và chống ơ nhiễm nước.
-Tài nguyên khống sản:phải quản lí chặt chẽ, tránh lãng phí tài nguyên và làm ơ nhiễm mơi trường.
-Tài nguyên du lịch: phải bảo tồn, tơn tạo và bảo vệ các cảnh quan du lịch. Phát triển du lịch sinh thái.
 - Khai thác, sử dụng hợp lí các loại tài nguyên khác.
4.Đánh giá:Nêu sự biến động và suy giảm tài nguyên rừng, các biện pháp bảo vệ rừng.
5. Hoạt động nối tiếp
Bài cũ: Học bài, trả lời câu hỏi 1,2,3
Bài mới: Chuẩn bị bài 14 “Bảo vệ tài nguyên và môi trường”
Nêu một số thiên tai thường xảy ra ở nước ta, biện pháp phòng chống bão.
Tìm hiểu nội dung chiến lược quốc gia về bảo vệ tài nguyên môi trường

File đính kèm:

  • docBai_14_Su_dung_va_bao_ve_tai_nguyen_thien_nhien_20150726_042342.doc