Giáo án Địa lí 9 - Lê Đăng Quỳnh

I. Mục tiêu bài học: Sau bài học, học sinh cần nắm được:

- Nắm được kỹ năng đọc các biểu đồ.

- Phân tích và đánh giá được tiềm năng và ảnh hưởng của tài nguyên khoáng sản đối với sự phát triển Công nghiệp của vùng.

- Biết vẽ sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa đầu vào và đầu ra của ngành Công nghiệp khai thác, chế biến, sử dụng tài nguyên.

iI. phương tiện dạy-học:

 1.Thước kẻ, máy tính, bút chì, hộp màu.

 2. Vở thực hành, tập bản đồ.

 3. BĐ TN, KT vùng TDMNBB, át lát địa lý VN.

III. tiến trình tổ chức các Hoạt động dạy - học:

 1. ổn định tổ chức.

 2. Bài cũ : (Kết hợp bài thực hành)

 3. Bài mới:

HĐ1. 1. giới thiệu bài: ( Nêu nhiệm vụ bài thực hành)

 2. Tiến trình bài thực hành:

 

 

doc133 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 1621 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Địa lí 9 - Lê Đăng Quỳnh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 biểu, xác lập mối quan hệ địa lý ...
II. Phương tiện dạy - học:
 1- BĐ KT, ĐB Sông Hồng, tập BĐ địa lý 9
 2- át lát Việt Nam, SGK, SGV, TLTK.
III. Tiến trình các hoạt động dạy - học:
 1. ÔĐTC:
 2. Bài cũ: 
? Đồng bằng Sông Hồng có thuận lợi và khó khăn gì cho phát triển kinh tế xã hội?
? Cho học sinh chữa bài tập số 3 trong sách giáo khoa?
 3. Bài mới:
HĐ1: 1. Giới thiệu bài: (SGK).
 2. Tiến trình các hoạt động:
Hoạt động của GV-HS
Yêu cầu cần đạt
GV giới thiệu Công nghiệp ĐBSH
HĐ2: (cá nhân/cặp)
? Căn cứ H21.1 nhận xét sự chuyển biến về tỷ trọng khu vực CN - XD ở ĐBSH ?
? Cho biết phần lớn giá trị CN tập trung ở đâu 
? ĐBSHồng có những ngành CN trọng điểm nào ? Phân bố ỏ đâu ?
? Kể tên các sản phẩm quan trọng của vùng ?
Chuyển ý: 
Ngành NN tuy chiếm tỷ trọng nhỏ trong GDP của vùng song vẫn giữ vai trò quan trọng và có SP đa dạng. HĐ 3
? Dựa vào H 21.1, át lát, SGK cho biết:
? SXLThực ở ĐBSH có đặc điểm gì ? (Diện tích, năng suất, sản lượng…)
? Vì sao vùng có năng suất lúa cao nhất cả nước ? (Trình độ thâm canh, DSố đông, cơ sở hạ tầng tốt ...)
? Vì sao vùng trồng được cây ưa lạnh ?
? Nêu lợi ích của việc đưa vụ đông thành vụ sản xuất chính ở ĐBSHồng ?
? Ngoài trồng trọt, vùng còn phát triển mạnh nghề gì ? Vì sao ?
Chuyển ý sang dịch vụ
HĐ 4: (HĐ nhóm) B1(chia nhóm)
N1: Tìm hiểu ngành GTVT, vị trí và ý nghĩa KT - XH của cảng Hải Phòng, sân bay Nội Bài.
N2: Tìm hiểu ngành DV-DL và các dịch vụ khác.
B2: HS trình bày và chỉ trên BĐ, GV KL.HĐ 5 (Cá nhân)
Tìm trên Hình 21.2 
? Hai Trung tâm kinh tế lớn nhất của vùng ?
? Vị trí các tỉnh, TP thuộc vùng KT trọng điểm Bắc Bộ ?
(HS trình bày, kết hợp chỉ trên bản đồ, giáo viên kết luận)
IV/ Tình hình phát triển kinh tế
1. Công nghiệp: 
- Giá trị về sản xuất CN tăng nhanh (21% GDP cả nước).
- Tỷ trọng khu vực CN- XD tăng nhanh trong cơ cấu GDP của vùng.
- Các ngành CN trọng điểm: chế biến LTTP, SX hàng tiêu dùng, SX VLXD và cơ khí.
2. Nông nghiệp:
* TT:- Đứng thứ 2 cả nước về DT, SL.
- Năng suất cao nhất nước và có trình độ thâm canh cao, cơ sở hạ tầng hoàn thiện.
- Vụ đông với nhiều cây ưu lạnh trở thành vụ chính.
* Chăn nuôi:
- Chăn nuôi gia súc (lợn) chiếm tỷ trọng lớn nhất cả nước.
- Ngành đánh bắt, nuôi trồng thuỷ sản được chú ý phát triển.
3. Dịch vụ:
- GT phát triển sôi động, tạo ĐK cho các ngành khác phát triển (DL)
- DL được chú ý phát triển
- BCVT phát triển mạnh
-> HN, HP là hai TT du lịch lớn.
V. Các trung tâm KT và vùng KT trọng điểm:
- Hai TT kinh tế lớn là Hà Nội, HP
- Vùng KT trọng điểm Bắc Bộ thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế cả hai vùng: ĐBSH và TDMN -BB.
HĐ 6: IV. Kết luận, đánh giá	- Cho HS khái quát nội dung bài học.
	- Đọc chữ đỏ SGK,giáo viên kết luận bài học và phát phiếu trắc nghiệm.
HĐ 7 V. Hoạt động nối tiếp	- Cho HS làm bài tập SGK
	- Hướng dẫn tiết sau (Thực hành).
Bài tập 1: Lợi ích kinh tế của việc dưa vụ đông thành vụ SX chính ở ĐB Sông Hồng
 (từ T10 - T4 tháng tiết thường lạnh, khô -> rét đậm, rét hại đưa ngô chịu khô hạn và rét vào vụ đông cho năng suất cao, khoai tây, và các loại rau quả ôn đới và cận nhiệt)
Cung cấp cây trồng vụ đông đa dạng, đưa lại lợi ích kinh tế cao.
Rút kinh nghiệm
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
 Ngày 05 tháng 11 năm 2013
Tiết 24
Bài 22: Thực hành
Vẽ và phân tích biểu đồ mối quan hệ giữa dân số, sản lượng lương thực và bình quân lương thực theo đầu người
I. Mục tiêu bài học: Sau bài học, học sinh cần:- Rèn kỹ năng vẽ biểu đồ trên cơ sở xử lý bảng số liệu.
- Phân tích mối quan hệ giữa dân số, sản lượng lương thực và bình quân lương thực theo đầu người để cũng cố kiến thức đã học về vùng ĐBSH, một vùng đất chật, người đông, mà giải pháp quan trọng là thâm canh tăng vụ và tăng năng suất.
- Biết suy nghĩ về các giải pháp phát triển bền vững.
II. Phương tiện dạy - học:
 1- SGK, SGV, TLTK
 2- Tập bản đồ, sách, vở bài tập
 3- Thước, máy tính ...
III. Tiến trình các hoạt động dạy - học:
 1. ÔĐTC:
 2. Bài cũ: (Kết hợp bài mới, kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh)
 3. Bài mới:
HĐ1: 1. Giới thiệu: ( Nêu nhiệm vụ của bài thực hành).
 2. Tiến trình các hoạt động:
a. Vẽ biểu đồ:
B1: - HD HS cách vẽ biểu đồ đường biểu diễn
	+ Trục đứng (%), trục ngang (năm).
	+ Ghi đại lượng vào đầu mỗi trục.
	+ HD HS vẽ từng đường tương ứng với sự biến đổi dân số, sản lượng lương thực và bình quân lương thực theo đầu người.
	Mỗi đường có một ký hiệu hoặc màu sắc riêng.
	- Ghi tên biểu đồ
	- Ghú thích
B2: Cho HS tự vẽ BĐ vào vở (gọi 2 HS lên vẽ BĐ trên bảng)
b. Cho HS làm bài tập 2 (SGK)
* Nhận xét:	- Các tiêu chí (yếu tố) trên đều tăng lên.
	- Sản lượng lương thực và binh quân lương thực theo đầu người tăng nhanh hơn dân số.
* Giải thích:	- Sản lượng lương thực tăng nhanh do: Đẩy mạnh thuỷ lơi, cơ khí hoá NN, chọn giống có năng suất cao, bảo vệ thực vật, chú ý phát triển CN chế biến, tăng vụ, đưa vụ đông thành vụ chính, chú ý phát triển cây ngô trên diện tích rộng, năng suất lúa cao.
	- Dân số tăng chậm do thực hiện tốt chính sách kế hoạch hoá gia đình.
	- BQ lương thực theo đầu người tăng nhanh, do sản lượng lương thực tăng nhanh, 
DS tăng chậm ...
IV. Kết luận đánh giá
? Vì sao thâm canh tăng vụ, tăng năng suất là biện pháp quan trọng ở vùng ĐBSH ?
V. Hoạt Động nối tiếp
	- Hoàn thành bài thực hành vào vở bài tập.
	- Chấm bài thực hành HS làm trên bảng.
	- Thu bài về nhà chấm
	- Hướng dẫn HS chuẩn bị bài 23.
Rút kinh nghiệm
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Duyệt của tổ Duyệt của BGH
Ngày 12 tháng 11 năm 2013
Tiết 25.
Bài 23: Vùng Bắc Trung bộ
I.Mục tiêu bài học: Sau bài học, học sinh cần:- Cũng số sự hiểu biết về đặc điểm vị trí địa lý, hình dáng lãnh thổ, những ĐK TN và TNTN, đặc điểm dân cư - XH vùng.
- Thấy được những khó khăn do thiên tai, hậu quả chiến tranh, các biện pháp khắc phục và triển vọng của vùng trong thời kỳ CNH-HĐH đất nước.
- Biết đọc lược đồ, biểu đồ, và khai thác kiến thức để trả lời câu hỏi.
- Biết vận dụng tính tương phản không gian lãnh thổ theo hướng B-N, Đ-T trong phân tích một số vấn đề tự nhiên và dân cư, xã hội trong điều kiện Bắc Trung Bộ.
II. Phương tiện dạy - học:
 1- BĐ TN vùng BTB, TNVN.
 2- SGK, SGV, tập bản đồ, vở bài tập Địa 9, TLTK ...
 3- át lát Việt Nam, tranh ảnh, tập BĐ địa lý 9.
III.Tiến trình các hoạt động dạy - học:
 1. ÔĐTC:
 2. Bài cũ: (Kết hợp bài mới, nhận xét bài thực hành )
 3. Bài mới:
HĐ1: 1. Giới thiệu: (SGK)
 2. Tiến trình các hoạt động:
Hoạt động của GV-HS
Yêu cầu cần đạt
GV treo BĐ: 
? Dựa vào BĐ, kênh chữ hãy cho biết:
? Xác định vị trí và giới hạn của vùng ?
? Nêu ý nghĩa của vị trí đó ?
HS nghiên cứu, phát biểu bằng cách chỉ trên bản đồ ,
- GVKL.
Chuyển: Vị trí địa lý của vùng có ý nghĩa, ĐKTN và TNTN có gì nổi bật? tạo TL-KK gì cho phát triển KT-XH ?
? Cho biết dãy Trường Sơn Bắc có ảnh hưởng gì đến khí hậu BTB ?
? So sánh tiềm năng tài nguyên rừng, khoáng sản ở phía Bắc và phía Nam dãy Hoành Sơn ?
? Từ Tây sang Đông địa hình của vùng có sự khác nhau như thế nào ? Điều đó có ảnh gì đến phát triển kinh tế ?
? Nêu các loại thiên tai thường xẩy ra ở Bắc Trung Bộ ?
? Tự nhiên có thuận lợi, khó khăn cho phát triển KT-XH ?? Giải pháp khắc phục khó khăn ?
 + Mùa đông -> mưa lớn, mùa hạ chịu ảnh hưởng của hiệu ứng phưn với gió tây nam gây khô nóng, thu đông hay có bão.
 + Việc hoàn thành đường HCM, hầm Hải Vân, đèo Ngang => khai thác hiệu quả nguồn lợi của TN.
Chuyển: Mặc dù còn gặp nhiều khó khăn nhưng vùng có nhiều tiềm năng phát triển, đó là sự đa dạng của tài nguyên và nhiều cơ hội phát triển, đặc biệt là sự quyết tâm, tinh thần lao động cần cù, dũng cảm của người dân nơi đây ...
HĐ4: (cá nhân/cặp)
B1: HS dựa vào bảng 23.1; 23.2 cho biết:
? Nêu sự khác biệt về dân cư và hoạt động KT giữa phía Đông và Tây ?
? So sánh các chỉ tiêu của vùng so với cả nước?
? Kể tên một số dự án quan trọng đã tạo cơ hội để vùng phát triển KT-XH ?
- HS phát biểu, nhận xét, GVKL.
I.Vị trí địa lý và giới hạn lãnh thổ
- Số tỉnh (6)
- Dân số: 10,3 triệu người (02)
- Diện tích: 51.513 km2
- Cầu nối giữa MB-MN
- Cửa ngõ hành lang đông tây của tiểu vùng Sông Mê Kông.
II. Điều kiện tự nhiên và TNTN
- Vùng có một số tài nguyên quan trọng: Rừng, khoáng sản, du lịch, biển.
- Thiên nhiên khác nhau giữa Bắc - Nam Hoành Sơn và giữa Đông - Tây
* Giải pháp khắc phục khó khăn:+ Bảo vệ, phát triển rừng đầu nguồn
+ XD hệ thống hồ chứa nước
+ Triển khai rộng cơ cấu nông-lâm- ngư nghiệp.
III. Đặc điểm dân cư, xã hội.
- Vùng có 25 dân tộc.
- Phân bố dân cư và KT có sự khác biệt giữa Đông và Tây.
- Đời sống nhân dân còn nhiều khó khăn.
HĐ5 IV. Kết luận, đánh giá:	- HS khái quát nội dung bài học
	- Đọc chữ đỏ SGK, giáo viên kết luận nội dung bài học.
HĐ6 V. Hoạt động nối tiếp:	- Cho HS làm bài tập SGK, vở bài tập.
HD ở nhà (cho HS sưu tầm)
Rút kinh nghiệm
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Ngày 12 tháng 11 năm 2013
Tiết 26.
Bài 24: Vùng Bắc Trung bộ (Tiếp theo)
I. Mục tiêu bài học: Sau bài học, học sinh cần:- Hiểu được so với các vùng KT trong nước, Bắc Trung Bộ tuy còn nhiều khó khăn nhưng đang đứng trước triển vọng lớn.
- Nắm vững phương pháp nghiên cứu sự tương phản lãnh thổ trong nghiên cứu một số vấn đề kinh tế ở BTB.
- Vận dụng tốt sự kết hợp kênh hình và kênh chữ.
- Biết đọc, phân tích biểu đồ, lược đồ, hoàn thiện kỹ năng sưu tầm theo chủ đề.
- Có ý thức trách nhiệm trong vấn đề khai thác, bảo vệ tài nguyên, đặc biệt là tài nguyên du lịch.
II. Phương tiện dạy - học:
 1- BĐ KT vùng BTB, át lát
 2- Tập BĐ Địa 9, SGK, SGV, TLTK ...
III. Tiến hành các hoạt động dạy - học:
 1. ÔĐTC:
2. Bài cũ: 
? Phân tích những TL-KK cả về TN, KTXH để phát triển KT của vùng BTB ?
 3. Bài mới:
HĐ1: 1. Giới thiệu: (SGK)
 2. Tiến trình các hoạt động:
Hoạt động của GV-HS
Yêu cầu cần đạt
HĐ2: Cá nhân/cặp
B1: HS dựa vào H24.1 và 24.3 tranh ảnh, kiến thức đã học.
? So sánh bình quân lương thực đầu người của vùng BTB với cả nước ?
? Giải thích ? (thấp hơn cả nước vì đất canh tác ít, xấu, thường bị thiên tai).
? Xác định trên bản đồ vùng nông lâm kết hợp? Tên một số SP đặc trưng ?
? Nêu ý nghĩa của việc trồng rừng ở BTB ?- HS trình bày kết hợp BĐ, nhận xét, GVKL.
Chuyển: Vùng BTB bị thiệt hại nặng nề nhất trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước của dân tộc, nhiều cơ sở hạ tầng, nhà máy, xí nghiệp bị tàn phá ... chung sức tiền hành CNH 
? Dựa vào H24.2 và 24.3 HĐ3
? Nhận xét về sự gia tăng giá trị sản xuất công nghiệp ở BTB ?
? Cho biết ngành nào là thế mạnh của vùng BTB ? Vì sao ?
? Xác định vị trí trên bản đồ các cơ sở khai thác KS: Thiếc, crôm, titan, đá vôi 
? Xác định trên bản đồ các TTCN, các ngành CN chủ yếu của từng Trung tâm, nhận xét ?
Chuyển ý:
HĐ4: (Cá nhân/cặp)
? Xác định vị trí các quốc lộ ?
? Nêu tầm quan trọng của các tuyến đường 7,8,9?
? Kể tên các điểm du lịch nổi tiếng của vùng ? ? Xác định và nêu chức năng của từng TT KT ?
IV. Tình hình phát triển kinh tế
1. Nông nghiệp:
- Tiến hành thâm canh cây lương thực nhưng bình quân lương thực đầu người vẫn còn thấp.
- Phát triển mạnh nghề rừng, trồng cây CN, chăn nuôi gia súc lớn, đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản.
2. Công nghiệp:
- Giá trị sản xuất CN tăng liên tục.
- Các ngành CN quan trọng: Khai thác KS (Crôm, thiếc, Titan) sản xuất vật liệu xây dựng, chế biến nông sản xuất khẩu.
- Các TTCN tập trung ở vùng ven biển.
3. Dịch vụ 
- Nhiều cơ hội, đang trên đà phát triển
V.Các trung tâm kinh tế
- Thanh Hoá, Vinh, Huế.
HĐ5 IV. Kết luận, đánh giá - Cho HS nhắc lại nội dung bài học
 - Đọc chữ đỏ SGK, giáo viên kết luận nội dung bài học
HĐ6 V. Hoạt động nối tiếp - Cho HS làm bài tập SGK (82)
 - Chuẩn bị bài sau (25).
Rút kinh nghiệm
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Duyệt của tổ Duyệt của BGH
Ngày 18 tháng 11 năm 2013
Tiết 27.
Bài 25: Vùng duyên hải nam trung bộ
I. Mục tiêu bài học: Sau bài học, học sinh cần:- Khắc sâu sự hiểu biết qua các bài học về vùng Duyên hải Nam Trung Bộ là nhịp cầu nối giữa BTB và ĐNB, giữa Tây Nguyên với biển Đông, là vùng có quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa thuộc chủ quyền của đất nước.
- Nắm vững phương pháp so sánh sự tương phản lãnh thổ trong nghiên cứu vùng Duyên hải miền Trung.
- Kết hợp cả kênh chữ lẫn kênh hình để giải thích một số vấn đề của vùng.
II. Phương tiện dạy - học:
 1- BĐ vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ và Tây Nguyên (TN).
 2- SGK, SGV, tập bản đồ địa lý 9, át lát Việt Nam, TLKL ...
III. Tiến hành các hoạt động dạy - học:
 1. ÔĐTC:
2. Bài cũ: 
? Hãy nêu đặc điểm dân cư XH của vùng Bắc Trung Bộ?
 3. Bài mới:
HĐ1: 1. Giới thiệu: (SGK)
 2. Tiến trình các hoạt động:
Hoạt động của GV-HS
Yêu cầu cần đạt
GV treo bản đồ TN vùng
 (HĐ1: Cá nhân)
B1: Dựa vào BĐ (H25.1) SGK hãy:
? Xác định giới hạn vùng DHNTB ?
? Xác định vị trí 2 QĐ Hoàng Sa và Trường Sa? 
? Xác đinh đảo Lý Sơn, Phú Quý ?
? Nêu ý nghĩa của vị trí, giới hạn của vùng?
Chuyển ý: Dựa vào H25.1 và nội dung SGK
? Nêu đặc điểm về địa hình của vùng ?
? Hãy xác định trên BĐ các Vịnh: Dung Quất, Vân Phong, Cam Ranh, các bãi tắm và điểm du lịch nổi tiếng ?
(- Non nước, Sa Huỳnh, Đại Lãnh, Nha Trang Mũi Né.
- Đèo Hải Vân- “Thiên hạ đệ nhất hùng quan” )
? Hãy nêu giá trị kinh tế của ĐKTN và TNTN ?
? Nhận xét về TN khoáng sản của vùng?
( Vùng nghèo TN k/ s )
? Hãy nêu tầm quan trọng của việc trồng rừng của vùng?
(- Chống cát bay , cát lấn ở ven biển…
 - Dải cát rộng, kéo dài, khí hậu khô hạn => sa mạc hoá ở Nam Trung Bộ. Đặc biệt là 2 tỉnh Ninh Thuận và Bình Thuận nóng nhất nước ta. Nên ở đây trồng được nho và thanh long )
? Dựa vào bảng 25.1 hãy nhận xét sự khác biệt về dân cư và hoạt động KT giữa đồng bằng ven biển và vùng núi, gò đồi phía tây ? 
? Dựa vào 25.2 So sánh một số chỉ tiêu phát triển dân cư - XH của vùng so với cả nước ? 
 (HS phát biểu, GV nhận xét) 
? Kể tên 1 số địa điểm du lịch nhân văn của vùng? H25.2 và H25.3
I. Vị trí địa lý và giới hạn lãnh thổ
- Gồm 8 tỉnh và thành phố
- DT = 44.254 km2 (8Tỉnh,TP)
- DS = 8,4 triệu người (2002)
- Vùng duyên hải Nam T Bộ kéo dài từ Đà Nẵng đến Bình Thuận. Bao gồm 2 quần đảo Hoàng sa , Trường sa và nhiều đảo khác.
=> Là cầu nối BTB với Tây Nguyên và ĐNB, cửa ngõ ra biển => An ninh => Quốc phòng
II. Điều kiện tự nhiên và TNTN
- Phía tây là núi và gò đồi
-Phía đông là dãi đồng bằng nhỏ hẹp ven biển, bị chia cắt bởi nhiều nhánh núi đâm ngang sát biển.
=> Tạo nên nhiều vũng vịnh thuận lợi cho xây dựng các cảng nước sâu 
- Thế mạnh: KT biển và du lịch
- Thường bị thiên tai, hạn hán, bão, lụt, thiệt hại lớn trong SX và đời sống
- Diện tích rừng ít, hiện tượng sa mạc hoá mở rộng.
III. Đặc điểm dân cư xã hội
- Phân bố dân cư, dân tộc và kinh tế có khác nhau giữa phía đông và phía tây.
- Đời sống nhân dân còn nhiều khó khăn.
- Người dân có đức tính cần cù chịu khó trong lao động, giàu kinh nghiệm trong phòng chống thiên tai và khai thác Biển Đông.
- Tài nguyên du lịch nhân văn: Phố cổ Hội An, Mỹ Sơn, Tháp Chàm ...
HĐ5: IV. Kết luận, đánh giá
- HS kết luận bài học, đọc chữ đỏ SGK.
- Giáo viên kết luận
HĐ6: V. Hoạt động nối tiếp- Hướng dẫn HS làm bài tập
- Hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài 26.
* Tại sao vấn đề bảo vệ và phát triển rừng có tầm quan trọng đặc biệt ở các tỉnh cực Nam Trung Bộ ?
Rút kinh nghiệm
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………...........
Ngày 18 tháng 11 năm 2013
Tiết 28.
Bài 26: Vùng duyên hải nam trung bộ (Tiếp theo)
I. Mục tiêu bài học: Sau bài học, học sinh cần:- Hiểu về vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ có tiềm năng lớn về kinh tế biển. Thông qua việc nghiên cứu cơ cấu kinh tế, HS nhận thức được sự chuyển biến mạnh mẽ trong kinh tế, cũng như trong XH của vùng.
- Thấy được vai trò của vùng kinh tế trọng điểm miền Trung đang tác động mạnh mẽ tới sự tăng trưởng và phát triển kinh tế DHMT.
- Tiếp tục rèn luyện kỹ năng kết hợp kênh chữ lẫn kênh hình để phân tích và giải thích một số vấn đề quan tâm trong điều kiện cụ thể của vùng DHMT.
- Đọc, xử lý số liệu và phân tích quan hệ không gian: Đất liền, biền và đảo, DH Nam Trung Bộ với Tây nguyên. Có ý thức trách nhiệm cộng đồng khi khai thác TN, đặc biệt TN du lịch.
II. Phương tiện dạy - học:
 1- BĐ vùng Duyên Hải MT - Tây Nguyên (KT).
 2- SGK, SGV, tập bản đồ địa lý 9, át lát Việt Nam, TLTK ...
III. Tiến trình dạy - học:
 1. ÔĐTC:
2. Bài cũ: 
? Phân tích những thuận lợi và khó khăn để phát triển KT-XH vùng DH NTB?
? Tại sao nói Du lịch là thế mạnh kinh tế của BTB ?
 3. Bài mới:
HĐ1: 1. Giới thiệu: (SGK)
 2. Tiến trình các hoạt động:
Hoạt động của GV-HS
Yêu cầu cần đạt
GV treo bản đồ kinh tế (cá nhân/cặp)
? Dựa vào BĐ (H26.1) và Bảng 26.1 ( SGK) và vốn hiểu biết hãy:
 ? Nhận xét tình hình chăn nuôi bò, khai thác và nuôi trồng thuỷ sản của vùng ?
? Tình hình trồng cây CN, cây ăn quả và cây lương thực?? Xác định trên bản đồ các bãi tôm, bãi cá ?
? Tại sao ở đây lại nổi tiếng với nghề làm muối, đánh bắt và nuôi trồng thuỷ hải sản biển ?
? Vùng có những khó khăn gì trong sản xuất nông nghiệp ? Nên có giải pháp gì ?
(Đất đai lớn để chăn thả, khí hậu tốt, biển nhiều bãi tôm, bãi cá, ngư trường...)
? Vùng còn có những sản phẩm nổi tiếng nào ?
(muối, nước mắm).
Chuyển ý sang mục 2: (Cá nhân/cặp:
? Dựa vào BĐ H26, 1 và bảng 26.2 SGK hãy:
? So sánh giá trị và sự tăng trưởng giá trị sản xuất CN của DHMTB với cả nước ? 
? Xác định các TTCN, các ngành chủ yếu của mỗi trung tâm ?
? Cho biết những ngành CN nào phát triển mạnh?
Chuyển ý 3: (Cá nhân/cặp - Dựa vào H26.1 hãy):
? Xác định các tuyến đường giao thông qua vùng, cảng biển, sân bay ?
? Nêu tên các điểm du lịch nổi tiếng ?
? Nhận xét hoạt động dịch vụ của vùng ?
(HS phát biểu, nhận xét, GV kết luận).
HĐ5 (Cá nhân/cặp): Dựa vào BĐ H26.1:
? Chỉ trên BĐ các TP: Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang?
? Cho biết tại sao các thành phố này được coi là cửa ngõ của Tây Nguyên ?
? Xác định các tỉnh của vùng kinh tế trọng điểm miền Trung ?
? Tầm quan trọng của vùng kinh tế trọng điểm Miền Trung đối với các vùng khác ?
(HS trình bày, kết hợp bản đồ, GV kết luận).
IV. Tình hình phát
triển kinh tế
1. Nông nghiệp
- Thế mạnh: Chăn nuôi bò, nuôi trồng đánh bắt thuỷ sản.
- Vùng còn gặp khó khăn: Trong nông nghiệp, quỹ đất hạn chế, đất xấu, thiên tai.
2. Công nghiệp
- Chiếm tỷ trọng nhỏ trong giá trị sản xuất CN cả nước.
- Tốc độ tẳng trưởng nhanh.
- CN cơ khí, chế biến thực phẩm khá phát triển.
3. Dịch vụ
- Khá phát triển.
- Tập trung ở Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang.
- Thế mạnh: Du lịch
V.Các Trung tâm kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm miền Trung
- Các TT kinh tế: Đà Nẵng, Nha Trang, Quy Nhơn.
- Vùng kinh tế trọng điểm Miền Trung có vai trò chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở Duyên hải Miền Trung và Tây Nguyên => Tạo mối liên hệ kinh tế liên vùng.
HĐ6: IV. Kết luận, đánh giá - HS kết luận nội dung bài học, đọc chữ đỏ SGK.
 - Giáo viên kết luận, phát phiếu bài tập.
HĐ7: V. Hoạt động nối tiếp
 - Hướng dẫn vẽ biểu đồ.
 - Hướng dẫn chuẩn bị bài 27.
* Tại sao Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang được coi là cửa ngõ của Tây Nguyên ?
 Rút kinh nghiệm
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Duyệt của tổ Duyệt của BGH
Ngày 25 tháng 11 năm 2013
Tiết 29
Bài 27: Thực hành
kinh tế biển duyên hải miền trung
I. Mục tiêu bài học: Sau bài học, học sinh cần: 
- Cũng cố sự hiểu biết về cơ cấu kinh tế biển ở hai vùng BTB và Duyên hải NTB, bao gồm hoạt động của các hải cảng, nuôi trồng, đánh bắt thuỷ sản, nghề muối và chế biến thuỷ sản xuất khẩu, du lịch và dịch vụ biển.
- Tiếp tục hoàn thiện phương pháp đọc bản đồ, phân tích số liệu thống kê, liên kết không gian kinh tế BTB 

File đính kèm:

  • docgiao an dia 9 dinh huong nang luc.doc