Giáo án Địa lí 8 - Trường THCS Lương Tâm

+ So với Đông Á, Châu Á và thế giới.

? Em có nhận xét gì về dân số Trung Quốc?

GV nhấn mạnh.

+ Với một đất nước có dân số đông nhất như vậy, Trung Quốc đã giải quyết tốt vấn đề lương thực cho hơn 1,2 tỉ người. Về nông nghiệp đó là một điều kì diệu.

+ Về công nghiiệp: Xây dựng được nền công nghiệp hoàn chỉnh, đặc biệt có các ngành công nghiệp hoạt động nhờ đó, Trung Quốc đã có đủ phương tiện kỹ thuật để đưa con người vào vũ trụ: ( con tàu vũ trụ mang tên Thần Châu IV)

 

doc64 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 2268 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Địa lí 8 - Trường THCS Lương Tâm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ân cư của Nam Á? Giải thích sự phân bố dân cư khong đồng đều của khu vực?
 ? Các ngành công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ của Ấn Độ phát triển như thế nào.
 3. Bài mới:
 à Vào bài: Sử dụng SGK.
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
à Hoạt động 1: 
Tìm hiểu vị trí địa lí và phạm vi khu vực Đông Á.
- GV treo bản đồ tự nhiên Châu Á.
? Nhắc lại vị trí, đặc điểm nổi bật của tự nhiên và kinh tế 2 khu vực đã học: Tây Nam Á và Nam Á.
- GV giới thiệu khu vực Đông Á trên bản đồ: vị trí, phạm vi, khu vực gồm 2 bộ phận khác nhau: phần đất liền và hải đảo…
? Dựa vào hình 12.1, cho biết khu vực Đông Á bao gồm những quốc gia và vùng lãnh thổ nào?
? Yêu cầu 2 HS lên bảng xác định trên bản đồ.
? Về mặt địa lí tự nhiên, Đông Á gồm mấy bộ phận?
à Hoạt động 2: Đặc điểm tự nhiên.
- Chia lớp làm 2 nhóm.
 + Nhóm 1: Tìm hiểu đặc điểm phía Đông và phía Tây của phần đất liền, đia hình hải đảo?
 + Nhóm 2: Tìm hiểu khí hậu, cảnh quan.
- Sau khi thảo luận xong đại diện 2 nhóm trình bày.
- GV chuẩn xác kiến thức theo bảng sau:
- Quan sát bản đồ.
- Phần 2 nhóm thảo luận.
1. Vị trí địa lí và phạm vi khu vực Đông Á.
- Nằm ở phía đông Châu Á.
- Gồm 4 quốc gia và vùng lãnh thổ.
+ Trung Quốc, Nhật Bản, Cộng Hòa Dân Chủ Nhân Dân Triều Tiên, Hàn Quốc Đài Loan.
- Hai bộ phận:
+ Đất liền và hải đảo.
2. Đặc điểm tự nhiên:
 a. Địa hình, khí hậu, cảnh quan.
Bộ phận lãnh thổ
Đặc điểm địa hình
Đặc điểm khí hậu , cảnh quan
ĐẤT
LIỀN
Phía Tây
- Núi cao hiểm trở: Thiên Sơn, Côn Luân,…
- Cao nguyên đồ sộ: Tây Tạng, Hoàng Thổ,.
- Bồ địa cao, rộng: Duy Ngô Khỉ, Tarim,…
- Khí hậu cận nhiệt, lục địa quanh năm khô hạn.
Cảnh quan thảo nguyên hoang mạc
Phía Đông
- Vùng đồi núi thấp xen đồng bằng.
- đồng bằng màu mỡ, rộng, phẳng: Tùng Hoa, Hoa Bắc, Hoa Trung
- Phía Đông và hải đảo có khí hậu gió mùa ẩm.
+ Mùa Đông: gió mùa Tây Bắc rất lạnh, khô.
+ Mùa Hè: gió mùa Đông Nam, mưa nhiều.
 - Cảnh quan rừng là chủ yếu. 
HẢI ĐẢO
Vùng núi trẻ: núi lửa, động đất hoạt động mạnh.
? Quan sát bản đồ tự nhiên Châu Á, xác định ba con sông lớn.
? So sánh sự giống và khác nhau của sông Hoàng Hà và sông Trường Giang?
- Bắt nguồn, hướng chảy, hạ lưu có đồng bằng phù sa…
- Chế độ nước sông khác nhau.
? Nêu giá trị kinh tế của sông ngòi trong khu vực.
- Quan sát.
- Xác định sông.
- Đọc SGK " rút ra kết luận so sánh.
b. Sông ngòi:
 - Có ba sông lớn: Amua, Hoàng Hà, Trường Giang.
 - Trường Giang là sông lớn thứ 3 trên thế giới. 
- Các sông lớn bồi đắp lượng phù sa màu mỡ cho các đồng bằng ven biển.
4. Đánh giá kết quả học tập: 
 ? Điền vào bản đồ vị trị các nước và vùng lãnh thổ và vùng tiếp giáp của Đông Á?
 ? Xác định và đọc tên các dãy núi, sơn nguyên, bồn địa, đồng bằng ở Đông Á?
 ? Đáng dấu x vào ô đúng.
 Hoàng Hà khác Trường Giang ở điểm: 
 £ a. Bắt nguồn từ sông ngòi Tây Tạng. 
 T b. Chế độ nước thất thường.
 £ c.Ở hạ lưu bồi đắp nên đồng bằng phù sa màu mở, rộng.
 £ d.Chảy về phía Đông, đổ ra các biển của Thái Bình Dương.
5. Hoạt động nối tiếp.
 ? Trình bày đặc điểm khí hậu, cảnh quan Châu Á.
 ? Các hướng gió chình của khu vực.
 ? Tìm hiểu sự phát triển kinh tế của Nhật Bản và Trung Quốc để chuẩn bị cho bài 13.
 à Tự rút kinh nghiệm.
Ngày soạn 06.12.2004 Ngày giảng 16.12.2004
Bài 13.
TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC ĐÔNG Á
I. Mục tiêu:
 HS cần:
 - Nắm vững đặc điểm chung về dân cư và sự phát triển kinh tế – xã hội của các khu vực Đông Á.
 - Nắm được đặc điểm kinh tế – xã hội của Nhật Bản và Trung Quốc.
 - Củng cố kĩ năng đọc và phân tích các bảng số liệu.
II. Thiết bị dạy học:
 - Bản đồ tự nhiên kinh tế Châu Á.
 - Một số bảng số liệu về dân số, xuất nhập khẩu… của các quốc gia trong khu vực Đøông Á.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định trật tự.
 2. Kiểm tra bài cũ.
 ? Cho biết đặc điểm khác nhau về địa hình, khí hậu cảnh quan khu vực Đông Á?
 ? Nêu những đặc điểm giống và khác nhau của hai con sông Hoàng Hà và Trường Giang?
 3. Bài mới:
 à Giới thiệu bài mới.
Đầu thập kỷ 70, Nhật Bản được Trung Quốc đánh giá là có sự phát triển “ thần kì” về kinh tế. Sang thập kỷ 80, liên tiếp những “con rồng Châu Á” đã xuất hiện, dẫn đến sự phát triển, biến đổi mạnh mẽ về mọi mặt và đóng vai trò đáng kể trong nền kinh tế thế giới. Đặc biệt, những năm gần đây, Trung Quốc đã vương lên rất nhanh, khẳng định chổ đứng của mình trên thế giới. Chúng ta sẻ tìm hiểu tình hình phát triển kinh tế – xã hội của Đông Á một cách cụ thể qua bài học hôm nay.
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
à Hoạt động 1: Tìm hiểu kết quả dân cư – kinh tế khu vực Đông Á.
? Dựa vào bảng 13.1 và 5.1, cho biết:
+ Dân số khu vực Đông Á năm 2002?
+ Số dân khu vực Đông Á chiếm bao nhiêu % của dân số Châu Á và thế giới năm 2002?
? Qua những con số đó em có nhận xét gì về dân số Đông Á?
? Hãy nhắc lại tên các quốc gia và vùng lãnh thổ khu vực Đông Á?
" Chuyển ý: Các quốc gia và vùng lãnh thổ Đông Á tạo nên bộ mặt phát triển kinh tế của khu vực như thế nào chúng ta sang phần “b”…
? Đọc SGK mục I, cho biết:
+ Sau chiến tranh thế giới thứ 2, nền kinh tế các nước Đông Á lâm vào tình trạng chung như thế nào?
+ Ngày nay, nền kinh tế các nước có những nét gì nổi bật?
- GV mở rộng kiến thức cho HS.
+ Nhật Bản: Kiểu cường quốc thứ hai thế giới, nước duy nhất của Châu Á nằm trong 7 nước công nghiệp phát triển nhất thế giới.
+ Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Kông: trở thành những nước công nghiệp mới, “ con rồng Châu Á”
+ Trung Quốc đạt nhiều thành tựu lớn trong phát triển kinh tế, hiện đại hóa đất nước.
? Quá trình phát triển các nước Châu Á hiện nay như thế nào?
? Dụa vào bảng 13.2, hãy nhận xét về tình hình xuất nhập khẩu của 3 nước Đông Á?
? Với tình hình và tốc độ phát triển kinh tế như hiện nay, các nước Đông Á đã đóng góp vai trò như thế nào trong sự phát triển chung của thế giới?
 ( - Tốc độ phát triển kinh tế cao, hàng hóa nhiều , đủ sức cạnh tranh với các nước đang phát triển.
 - Trở thành trung tâm buôn bán của khu vực Châu Á – Thái Bình Dương.
 - Trung tâm tài chính lớn, thị trường chứng khoán sôi động của thế giới ).
à Chuyển ý: Trên đây là đặc điểm chung của khu vực Đông Á. Vậy, mỗi nước có đặc điểm phát triển kinh tế như thế nào, chúng ta sang phần 2 “… “.
à Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm phát triển của Nhật Bản và Trung Quốc. 
- Chia lớp thành 2 nhóm: mỗi nhóm chuẩn bị tìm hiểu về một nước ( đã phân công ở tiết 14)
? Đại diện 2 nhóm trình bày kết quả thảo luận đã được phân công. Nhóm khác nghe, 
bổ sung.
- Nhóm 1: trình bày về Nhật Bản.
- Sau khi HS trình bày xong, GV tổng kết những đặc điểm phát triển kinh tế của Nhật Bản.
+ Công nghiệp: Là ngành mũi nhọn, là sức mạnh kinh tế.
+ Nông nghiệp: Quỹ đất nông nghiệp ít, nhưng nâng suất và sản lượng cao.
+ Giao thông vận tải phát triển mạnh, phục vụ đất lực cho kinh tế và đời sống.
? Với nhưng thành tựu như vậy, đời sống người dân Nhật Bản có gì đặc biệt?
? Hãy nêu những ngành sản xuất công nghiệp đứng đầu thế giới của Nhật Bản mà em biết?
GV nhấn mạnh:
Những nguyên nhân thành công của nền kinh tế Nhật. 
+ Cuộc cải cách minh trị Thiên Hoàng
+ Tranh thủ thành tựu khoa học kinh tế các nước Phương Tây.
+ Nhận được vốn đầu tư nước ngoài.
+ Nhân lực dồi dào, cần cù, nhẩn nại, có ý thức tiết kiệm, kỹ luật lao động cao, tổ chức quản lí chặt chẻ, đội ngũ cán bộ kỹ thuật có năng lực và trình độ cao.
=> Thành tựu lớn về kinh tế.
- Nhóm 2: 
- Nhóm 2 trình bày xong GV yêu cầu HS dựa vào bảng 13.1 và 5.1 tính tỉ lệ dân số Trung Quốc.
+ So với Đông Á, Châu Á và thế giới.
? Em có nhận xét gì về dân số Trung Quốc?
GV nhấn mạnh.
+ Với một đất nước có dân số đông nhất như vậy, Trung Quốc đã giải quyết tốt vấn đề lương thực cho hơn 1,2 tỉ người. Về nông nghiệp đó løà một điều kì diệu.
+ Về công nghiiệp: Xây dựng được nền công nghiệp hoàn chỉnh, đặc biệt có các ngành công nghiệp hoạt động nhờ đó, Trung Quốc đã có đủ phương tiện kỹ thuật để đưa con người vào vũ trụ: ( con tàu vũ trụ mang tên Thần Châu IV)
- Tốc độ tăng trưởng GDP cao và ổn định.
Ví dụ: 
1995: 10,5%; 1996: 9,6%; 1997: 8,8%; 1998: 7,8%; 1999:7,1%; 2000: 7,9%; 2001: 7,3%.
=> tất cả những thành tựu đạt được nhờ có đường lối chính sách mở của và hiện đại hóa đất nước.
? Tgrung Quốc đã xây dựng những đặc khu kinh tế lớn nào? ý nghĩa của chúng?
- 1509,7 triệu người.
- 40%
- 24%
- Nhắc lại (bài 12)
- Trả lời (SGK).
- Trả lời.
- Nghe.
- Trả lời.
- Nhận xét.
- Trả lời.
- Nghe.
- NNhóm 1: Nhật Bản.
- Nhóm 2: Trung Quốc.
- Nghe.
- Trả lời.
- Trả lời theo SGK.
- Nghe. 
- Nhóm 2 trình bày.
- 85%; 34,1%; 20,7%.
- Nhận xét.
- Nghe.
- Ghi bài.
- Dành cho HS khá giỏi.
1. Khái quát về dân cư và đặc điểm kinh tế khu vực Đơng Á.
a. Khái quát về dân cư.
- Đông Á là khu vực có dân số rất đông.
1509,7 triệu người.
b. Đặc điểm phát triển kinh tế khu vực Đông Á.
- Ngày nay, nền kinh tế các nước phát triển nhanh và duy trì tốc độ tăng trưởng cao.
- Quá trình phát triển đi từ sản xuất thay thế hàng nhập khẩu đến sản xuất để xuất khẩu.
- Một số nước trở thành các nước có nền kinh tế mạnh trên thế giới.
2. Đặc điểm phát triển của một số quốc gia Đông Á.
a. Nhật Bản.
- Là nước công nghiệp phát triển cao. tổ chức sản xuất hiện đại, mang lại hiệu quả cao, nhiều ngành công nghiệp đứng đầu thế giới.
- Chất lượng cuộc sống cao và ổn định.
- Là nước đông dân nhất thế giới. 1288 triệu người (2002).
- Có đường lối chính sách cải cách, mở cửa và hiện đại hóa đất nước, nền kinh tế phát triển nhanh.
- Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao và ổn định chất lượng cuộc sống nhân dân được nâng cao rỏ rệt.
à 5 đặc khu kinh tế lớn: Thẩm Quyến, Chu Hải, Sán Đầu, Hạ Môn và Hải Nam.
 - Hải Nam: Đảo lớn phía Nam Trung Quốc nối thông vịnh Bắc Bộ với Thái Bình Dương.
 - Thẩm Quyến: Dối diện Hương Cảng.
 - Hạ Môn: Trông ra eo biển Đài Loan.
 - Chu Hải: Đối diện với Hồng Kông.
 - Sán Đầu: Hải cảng nổi tiếng về các ngành côn nghiệp thực phẩm và sản xuất hóa chất cảm quang.
=> Ý nghĩa: tạo thành vành đai duyên hải mở ra bên ngoài tạo thế đứng trong khu vực Châu Á Thái Bình Dương.
4. Đánh giá kết quả học tập:
 ? Trình bày khái quát về dân cư và đặc điểm phát triển kinh tế khu vực Đông Á?
 ? Kể tên một số ngành công nghiệp đứng đầu thế giới của Nhật Bản?
Bài tập:
 1. Chọn câu đúng: 
 Nền kinh tế Trung Quốc đã đạt được những thành công nào sau đây?
 a. Giải quyết được vấn đề lương thực cho gần 1,3 tỉ người.
 b. Chất lượng cuộc sống cao và ổn định.
 c. Công nghiệp phát triển nhanh, hoàn chỉnh, có một số ngành công nghiệp hiện đại.
d. Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao và ổn định.
 2. Chọn các ý ở cột trái ghép vào cột phải sao cho đúng.
 1. nước công nghiệp mới.	a. Nhật Bản.
 2. Nước đang phát triển.	b. Hàn Quốc.
 3. Nước phát triển.	c. Trung Quốc.
	d. Đài Loan.
Đáp án: 1. b+d.
 2. c.
 3. a.
5. Hoạt động nối tiếp:
 - Học bài và chuẩn bị tìm hiểu về khu vực Đông Nam Á? Việt Nam nằm ở vùng lãnh thổ nào của khu vực Đông Nam Á?
 - Sưu tầm tranh ảnh cảnh quan rừng nhiệt đới ẩm.
 à Tự rút kinh nghiệm.
Ngày soạn 19.12.2006 Ngày giảng 23.12.
Bài 14.
ĐÔNG NAM Á – ĐẤT LIỀN VÀ HẢI ĐẢO
I. Mục tiêu:
 Sau bài học HS cần biết:
 - Làm việt với lượt đồ, biểu đồ, ảnh để nhận biết lãnh thổ, vị trí khu vực Đông Nam Á trong Châu Á. Vị trí trên toàn cầu: trong vành đai xích đạo và nhiệt đới, nơi tiếp giáp giữa Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương, là cầu nối Châu Á với Châu Đại Dương.
 - Một số đặc điểm tự nhiên của khu vực: địa hình đồi núi là chính, đồng bằng châu thổ màu mỡ, khí hậu nhiệt đới, nhiệt đới ẩm gió mùa, đa số sông ngắn, có chế độ nước theo mùa, rừng rậm thường xâm chiếm phần lớn diện tích.
 - Liên hệ với các kiến thức đã học để giải thích một số đặc điểm tự nhiên về khí hậu nhiệtt đới, nhiệt đới gió mùa, chế độ nước sông và rừng rậm nhiệt độ đối với khu vực.
II. Chhuẩn bị:
 - Bản đồ tự nhiên Châu Á.
 - Tranh ảnh cảnh quan tự nhiên Đông Nam Á.
III. Tiến trình lên lớp: 
 1. Ổn định trật tự.
 2. Kkiểm tra bài cũ.
 ? Khu vực Đông Á gồm các nước và vùng lãnh thổ nào? vai trò các nước và vùng lãnh thổ Đông Á trong sự phát triển hiện nay trên thế giới?
 ? Cho biết trong sản xuất công nghiệp, Nhật Bản có những ngành nào n ổi tiếng đứng đầu thế giới?
 3. B ài mới:
 à Vào bài: GV dùng bản đồ tự nhiên Châu Á khái quát những khu vực đã học và dẩn dắt vào tìm hiểu khu vực mới.
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
à Hoạt động 1: Giới thiệu vị trí, giới hạn của khu vực Đông Nam Á.
- GV giới thiệu vị trí, giới hạn khu vực Đông Nam Á trên bản đồ.
? Vì sao b ài đầu tiên về Đông Nam Á lại có tên như trên?
GV kết luận.
? Quan sát hình 15.1, nhận xét các điểm cực Bắc, Nam, Đông, Tây?
(GV hướng dẫn HS xác định điểm cực) 
? Cho biết Đông Nam Á là cầu nối giữa 2 đại dương và Châu lục nào?
? Giữa các bán đảo và quần đảo của khu vực có hệ thống các biển nào? đọc tên, xác định vị trí?
? Đọc tên, xác định 5 đảo lớn của khu vực trên hình14.1? đảo na ò lớn nhất?
? Phân tích ý nghĩa vị trí của khu vực?
( Tạo nên đới khí hậu thuộc đới kiểu nhiệt đới gió mùa của lãnh thổ, ảnh hưởng đến thiên nhiên khu vực).
( - Khí hậu ảnh hưởng sâu sắc đến nền sản xuất nông nghiệp lúa nước, là nơi thuần hóa tạo được giống luau trồng đầu tiên, phát triển cây công nghiệp từ sớm.)
- Vị trí trung gian giũa hai lục địa Á – Aâu và Châu Đại Dương " ý nghĩa quan trọng chiến lược cả về kinh tế lẫn quân sự.
à Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm tự nhiên
Chia lớp 4 nhóm: 
? dựa vào hình 14.1, nhận xét SGK mục 2 và kiến thức đã học, giải thích đặc điểm tự nhiên của khu vực?
à Nhóm 1: Địa hình.
-Nét đặc trưng của địa hình Đông Nam Á thể hiện như thế nào?
- Đặc gđiểm 2 khu vực lục địa và hải đảo?
+ Dạng địa hình chủ yếu, hứong?
+ Nét nổi bật?
- Đặc điểm phân bố và giá trị các đồng bằng?
à Nhóm 2: Khí hậu:
- Quan sát hình 14.1, nêu các hướng gió ở Đông Nam Á vào mùa hạ và mùa đông?
- Nhận xét biểu đồ nhiệt độ lượng mưa của hai địa điểm tại hình 14.2, cho biết chúng thuộc đới, kiểu khí hậu nào?
Vị trí các điểm đó trên hình 14.1.
à Nhóm 3: Sông ngòi.
- Đặc điểm sông ngòi trên bán đảo Trung Ấn và quần đảo? 
 + Nơi bắt nguồn, hướng chảy, nguồn ở cấp nước, chế độ nước.
- Giải thích nguyên nhân chế độ nước.
à Nhóm 4: Đặc điểm cảnh quan
- Đặc điểm nổi bật của cảnh quan Đông Nam Á?
Giải thích về rừng cận nhiệt đới? 
- Quan sát
- Trả lời xác định lại vị trí lãnh thổ khu vực
- HS khác nhận xét.
- Xác định điểm cực.
- Hai HS lên chỉ ban 3 đồ, HS đọc tên, 1 HS xác định vị trí các đại dương, biển, Châu lục.
- Chia 4 nhóm, mỗi nhóm thực hiện 1 câu hỏi
I. Vị trí và giới hạn khu vực Đông Nam Á. 
- Đông Nam Á gồm phần đấ liền là bán đảo Trung Ấn và phần hải đảo là quần đảo Mã Lai.
- Là cầu nối giữa Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương, giữa Châu Á và Châu Đại Dương.
- Vị trí địa lí ảnh hưởng sâu sắc đến khí hậu, cảnh quan khu vực. Có ý nghĩa lớn về kinh tế quân sự.
2. Đặc điểm tự nhiên
* Yêu cầu đại diện nhóm trình bày kết quả. Nhóm khác nhận xét bổ sung? GV chuẩn bị kiến thức theo bảng sau:
Đặc điểm
Bán đảo Trung Ấn
Quần đảo Mã Lai
Địa hình
1. Chủ yếu là núi cao ảnh hưởng Bắc – Nam; Tây Bắc – Đông Nam. Các cao nguyên thấp.
 - Các thung lũng sâu chia cắt mạch địa hình.
2. Đồng bằng phù sa màu mỡ, giá trị kinh tế lớn, tập trung dân đông.
1. Hệ thống núi hướng vòng cung Đông Tây, Đông Bắc – Tây Nam núi lửa.
2. Đồng bằng rất nhỏ hẹp ven biển.
Khí hậu
- Nhiệt đới gió mùa – Bão về mùa hè – thu
 (Y-an-gun)
Xích đạo và nhiệt đới gió mùa (Pa-đăng). Bão nhiều.
Sông ngòi
 Sông lớn bắt nguồn từ núi phía Bắc, hướng chảy Bắc – Nam, nguồn cung cấp chính là nước mưa nên chế độ nước theo mùa mưa, hàm lượng phù sa nhiều. 
Sông ngắn, dốc, chế độ nước điều hòa, ít giá trị giao thông, có giá trị thủy điện.
Cảnh quan
- Rừng nhiệt đới
- Rừng thưa rừng lá vào mùa khô, xa van
- Rừng rặm bốn mùa xanh tốt.
 ? Dựa vào SGK và hiểu biết bản thân cho biết Đông Nam Á có nguồn tài nguyên quan trọng gì? 
? Nhận xét thuận lợi và khó khăn về điều kiện tự nhiên của Đông Nam Á.
- Khu vự Đông Nam Á có nhiều tài nguyên quan trọng, đặc biệt là dầu mỏ và khí đốt.
4. Đánh giá kết quả học tập.
 ? Đặc điểm địa hình phần đất liền khác địa hình phần hải đảo như thế nào?
 ? Giải thích sự khác nhau của gió mùa hạ và gió mùa mùa đông.
5. Hoạt động nối tiếp.
 - Làm bài tập trong vở bài tập.
 - Chuẩn bị bài 15.
à Tự rút kinh nghiệm
Ngày soạn 25.12.2004 Ngày giảng 18.1.2005
BÀI 15
ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ, XÃ HỘI ĐÔNG NAM Á
I. Mục tiêu:
 Sau bài học, HS cần biết:
 - Sử dụng các tư liệu có trong bài, so sánh số liệu để biết được Đông Nam Á có số dân đông, dân số tăng khá nhanh, dân cư tập trung đông đúc tại các đồng bằng và vùng ven biển, đặc điểm dân số gắn với đặc điểm nền kinh tế Miền Nam với ngành chủ đạo là trồng trọt, trong đó trồng luau gạo chiếm vị trí quan trọng.
 - Các nước vừa có những nét chung, vừa có những phong tục tập quán riêng trong sản xuất, sinh họat, tín ngưỡng tạo nên sự đa dạng trong văn hóa của khu vực.
II. Chuẩn bị: 
 - Bản đồ phân bố Châu Á – Đông Nam Á.
III. Tiến trình lên lớp:
 1. Ổn địng trật tự.
 2. Kiểm tra bài cũ.
 a. Nêu đặc điểm địa hình Đông Nam Á và ý nghĩa của các đồng bằng Châu thổ trong khu vực đối với đời sống?
 b. Nêu đặc điểm khí hậu khu vực Đông Nam Á? Vì sao cảnh quan rừng nhiệt đới ẩm chiếm diện tích đáng kể ở Đông Nam Á?
 3. Bài mới.
 Vào bài (Sử dụng kiến thức trong bài dân cư Châu Á)
 ? Em hãy cho biết mức độ tập trung d

File đính kèm:

  • docgiao an dia 8 chuan.doc