Giáo án Địa lí 4 - Tống Thị Hồng Nhung - Học kỳ 2

I. Mục tiêu:

Học xong bài này, HS biết:

- Chỉ vị trí thành phố Hồ Chí Minh trên bản đồ Việt Nam

- Trình bày những đặc điểm tiêu biểu của thành phố Hồ Chí Minh

- Dựa vào bản đồ, tranh ảnh, bảng số liệu tìm kiến thức

II. Đồ dùng dạy học:

- Các bản đồ: Hành chính và giao thông Việt Nam

- Bản đồ thành phố Hồ Chí Minh; tranh ảnh về thành phố Hồ Chí Minh

III. Hoạt động giảng dạy

Khởi động

Nêu dẫn chứng cho thấy đồng bằng Nam Bộ có công nghiệp phát triển nhất nước ta

Giới thiệu bài mới:

+ HĐ1: Làm việc theo nhóm

MT: HS nắm được TPHCM là thành phố lớn nhất cả nước

CTH:

 - Gọi HS lên chỉ vị trí thành phố H.C.M

B1: Cho HS thảo luận câu hỏi

 - Thành phố nằm bên sông nào?

 - Thành phố đã có bao nhiêu tuổi?

 - Thành phố được mang tên Bác từ năm ?

 - Thành phố tiếp giáp những tỉnh nào?

 - Từ thành phố đi tới các tỉnh bằng các loại đường giao thông nào?

 - Dựa vào bảng số liệu, hãy so sánh về diện tích và dân số

B2: Các nhóm báo cáo kết quả

 - GV nhận xét và bổ sung

 

doc27 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 1252 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Địa lí 4 - Tống Thị Hồng Nhung - Học kỳ 2, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g phục lễ hội...
III. Hoạt động giảng dạy
Khởi động
Nêu một số đặc điểm tự nhiên của đồng bằng Nam Bộ ?
GV nhận xột, cho điểm
Giới thiệu bài mới:
+ HĐ1: Làm việc cả lớp
MT: Tỡm hiểu nhà ở của người dân
CTH:
* Người dân sống ở đồng bằng Nam Bộ thuộc dân tộc nào?
* Người dân thường làm nhà ở đâu ? Tại sao ?
* Phương tiện đi lại phổ biến là gì ?
- Chủ yếu là người Kinh, Khơ Me, Chăm, Hoa. 
 - Người dân thường lập ấp làm nhà ở ven sông, ngòi, kênh rạch
 - Phương tiện đi lại phổ biến là xuồng, ghe
 - Học sinh nêu
* Các nhóm quan sát hình 1 và cho biết nhà ở của người dân thường phân bố ở đâu
Các nhóm trình bày
Giáo viên nhận xét và bổ xung 
+ HĐ2: Làm việc theo nhóm
MT: HS biết Trang phục và lễ hội
CTH:
B1: Cho các nhóm dựa vào tranh ảnh thảo luận
* Trang phục thường ngày của người dân trước đây có gì đặc biệt?
* Lễ hội của người dân nhằm mục đích gì?
* Trong lễ hội thường có những hoạt động nào?
* Kể tên một số lễ hội nổi tiếng ở đồng bằng Nam Bộ?
B2: Học sinh báo cáo kết quả
Trước đây phổ biến là mặc quần áo bà ba và chiếc khăn rằn
 - Lễ hội tổ chức để cầu được mùa và những điều may mắn cho cuộc sống
 - Trong lễ hội có đua ghe, cúng Trăng, tế thần Cá
 - Nổi tiếng là lễ hội bà Chúa Sứ ở Châu Đốc, hội xuân núi Bà, lễ tế thần cá Ông
 - Giáo viên nhận xét
Liờn hệ thực tế: Qua bài học hụm nay, chỳng ta cần làm gỡ để bảo vệ mụi trường?
GDKNS: cỏc em biết những cỏch phũng chống đuối nước nào khi đi trờn sụng nước?
Củng cố- Dặn dũ
- Đồng bằng Nam Bộ có những dân tộc nào sinh sống ? Nhà ở có đặc điểm gì ?
- Kể tên về một số lễ hội nổi tiếng
-Học bài, chuẩn bị bài sau
--------------------------------------------------------
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………...………………………………………………………………………
--------------------------------------------------------
Tuần 21 Tiết 21
 HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ
I. Mục tiêu: 
Học xong bài này học sinh biết
- Đồng bằng Nam Bộ là nơi trồng nhiều lúa gạo, cây ăn trái đánh bắt và nuôi nhiều thuỷ sản nhất cả nước
- Nêu một số dẫn chứng chứng minh cho đặc điểm trên và nguyên nhân của nó.
- Dựa vào tranh ảnh kể tên thứ tự các công việc trong việc xuất khẩu gạo
- Khai thác kiến thức từ tranh ảnh bản đồ
II. Đồ dùng dạy học
- Bản đồ nông nghiệp Việt Nam
- Tranh ảnh về sản xuất nông nghiệp, nuôi và đánh bắt cá, tôm.
III. Hoạt động giảng dạy
Khởi động
Nhà ở, trang phục và lễ hội của người dân ở đồng bằng Nam Bộ ntn ?
GV nhận xột, cho điểm
Giới thiệu bài mới
 - Cho HS quan sát bản đồ nông nghiệp
 - Đồng bằng Nam Bộ trồng các cây gì ? Cây nào trồng nhiều nhất ?
 + HĐ1: Làm việc cả lớp
MT: HS biết ĐBNB Là vựa lúa, vựa cây trái lớn nhất cả nước.
CTH:
 - Đồng bằng Nam Bộ có những ĐK nào để thành vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất nước.
 - Lúa gạo, trái cây ở đồng bằng Nam Bộ được tiêu thụ ở những đâu ?
- Đất đai màu mỡ, khí hậu nóng ẩm, người dân cần cù lao động
 - Lúa gạo và cây trái đã cung cấp nhiều nơi trong nước và xuất khẩu
- HS dựa tranh ảnh trả lời câu hỏi : Kể tên theo thứ tự các công việc trong thu hoạch và chế biến gạo xuất khẩu ở đồng bằng Nam Bộ
- Các nhóm trình bày kết quả
 - Giáo viên kết luận
GDKNS: Cỏc em sẽ làm gỡ để thể hiện biết quý trọng hạt gạo?
 + HĐ3: Làm việc theo nhóm
MT: HS biết ĐBNB là nơi nuôi và đánh bắt nhiều thuỷ sản nhất cả nước
CTH:
B1: Các nhóm thảo luận câu hỏi
 - Điều kiện nào làm cho đồng bằng Nam Bộ đánh bắt được nhiều thuỷ sản
 - Kể tên loại thuỷ sản được nuôi nhiều ?
 - Thuỷ sản của đồng bằng được tiêu thụ ?
B2: HS báo cáo kết quả
TKNL: Chỳng ta cần khai thỏc thủy sản như thế nào để tiết kiệm nguồn năng lượng?
Củng cố - Dặn dũ
-Liờn hệ thực tế: Qua bài học hụm nay, chỳng ta cần làm gỡ để bảo vệ mụi trường?
- Vẽ sơ đồ xác lập mối quan hệ giữa tự nhiên với hoạt động sản xuất của con người
-Học bài, chuẩn bị bài sau
--------------------------------------------------------
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….……………………………………………………………………
--------------------------------------------------------
Tuần 22 Tiết 22
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ
I. Mục tiêu: 
Học xong bài này học sinh biết
- Đồng bằng Nam Bộ là nơi có sản xuất công nghiệp phát triển mạnh nhất của đất nước
- Nêu một số dẫn chứng cho đặc điểm trên và nguyên nhân của nó.
- Chợ nổi trên sông là một nét độc đáo của miền Tây Nam Bộ
- Khai thác kiến thức từ tranh ảnh, bảng thống kê, bản đồ.
II. Đồ dùng dạy học
- Bản đồ công nghiệp Việt Nam
- Tranh ảnh về sản xuất công nghiệp, chợ nổi trên sông
III. Hoạt động giảng dạy
Khởi động
 Nêu ví dụ cho thấy đồng bằng Nam Bộ là nơi sản xuất lúa gạo, trái cây, thuỷ sản lớn nhất nước ta.
GV nhận xột, cho điểm
Giới thiệu bài mới:
+ HĐ1: Làm việc theo nhóm
MT: HS biết ĐBNB là vùng công nghiệp phát triển mạnh nhất nước ta
CTH:
B1: Cho HS dựa vào SGK bản đồ công nghiệp Việt Nam, tranh ảnh thảo luận:
 - Nguyên nhân nào làm cho đồng bằng Nam Bộ có công nghiệp phát triển mạnh
 - Nêu dẫn chứng thể hiện đồng bằng Nam Bộ có CN phát triển mạnh nhất nước 
 - Kể tên các ngành công nghiệp nổi tiếng của đồng bằng Nam Bộ
B2: Cho HS báo cáo kết quả
 - GV nhận xét và bổ sung
 + HĐ2: Làm việc theo nhóm
MT: Tỡm hiểu chợ nổi trên sông
CTH:
B1: Cho HS dựa tranh ảnh để chuẩn bị cho cuộc thi kể chuyện về chợ nổi trên sông ở đồng bằng Nam Bộ.
 - Mô tả về chợ nổi trên sông
 - Kể tên các chợ nổi tiếng của đồng bằng Nam Bộ
- Chợ Cái Răng, Phong Điền (Cần Thơ), Phụng Hiệp (Hậu Giang),...
B2: Tổ chức cho HS thi kể chuyện
 - GV nhận xét
Qua bài học hụm nay chỳng ta cần làm gỡ để bảo vệ mụi trường?
Củng cố- Dặn dũ
- Vì sao nói đồng bằng Nam Bộ là nơi sản xuất công nghiệp phát triển mạnh nhất nước ta?
- Nhận xét và đánh giá giờ học
-Học bài, chuẩn bị bài sau
--------------------------------------------------------
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
--------------------------------------------------------
Tuần 23 Tiết 23
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
I. Mục tiêu: 
Học xong bài này, HS biết:
- Chỉ vị trí thành phố Hồ Chí Minh trên bản đồ Việt Nam
- Trình bày những đặc điểm tiêu biểu của thành phố Hồ Chí Minh
- Dựa vào bản đồ, tranh ảnh, bảng số liệu tìm kiến thức
II. Đồ dùng dạy học:
- Các bản đồ: Hành chính và giao thông Việt Nam
- Bản đồ thành phố Hồ Chí Minh; tranh ảnh về thành phố Hồ Chí Minh
III. Hoạt động giảng dạy
Khởi động
Nêu dẫn chứng cho thấy đồng bằng Nam Bộ có công nghiệp phát triển nhất nước ta
Giới thiệu bài mới:
+ HĐ1: Làm việc theo nhóm
MT: HS nắm được TPHCM là thành phố lớn nhất cả nước
CTH:
 - Gọi HS lên chỉ vị trí thành phố H.C.M 
B1: Cho HS thảo luận câu hỏi
 - Thành phố nằm bên sông nào?
 - Thành phố đã có bao nhiêu tuổi?
 - Thành phố được mang tên Bác từ năm ?
 - Thành phố tiếp giáp những tỉnh nào?
 - Từ thành phố đi tới các tỉnh bằng các loại đường giao thông nào?
 - Dựa vào bảng số liệu, hãy so sánh về diện tích và dân số
B2: Các nhóm báo cáo kết quả
 - GV nhận xét và bổ sung
+ HĐ2: Làm việc theo nhóm
MT: HS biết HCM- Trung tâm KT, văn hoá, khoa học lớn
CTH:
B1: Cho HS dựa tranh ảnh trả lời
 - Kể tên các ngành công nghiệp của thành phố Hồ Chí Minh
 - Nêu dẫn chứng thể hiện thành phố là trung tâm kinh tế lớn của cả nước
 - Chứng minh thành phố là trung tâm văn hoá, khoa học lớn
 - Kể tên một số trường đại học, khu vui chơi của thành phố
B2: Các nhóm báo cáo kết quả
GD TKNL: Qua bài học hụm nay chỳng ta cần làm gỡ để sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng trong quỏ trỡnh sản xuất ra sản phẩm của một số ngành cụng nghiệp ở nước ta?
Liờn hệ thực tế: Chỳng ta cần làm gỡ để bảo vệ mụi trường nơi đõy?
Củng cố- Dặn dũ
- Nêu đặc điểm tiêu biểu của thành phố Hồ Chí Minh
- Học bài, chuẩn bị bài sau
--------------------------------------------------------
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………...………………………………………………………………………
--------------------------------------------------------
Tuần 24 Tiết 24
THÀNH PHỐ CẦN THƠ
I. Mục tiêu: 
Học xong bài này, HS biết:
- Chỉ vị trí thành phố Cần Thơ trên bản đồ Việt Nam
- Vị trí địa lý của thành phố Cần Thơ có nhiều thuận lợi cho phát triển kinh tế
- Nêu những dẫn chứng thể hiện thành phố Cần Thơ là 1 trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học của đồng bằng Nam Bộ
II. Đồ dùng dạy học:
- Các bản đồ: Hành chính, giao thông Việt Nam
- Tranh ảnh về thành phố Cần Thơ
III. Hoạt động giảng dạy
Khởi động
Kể tên các ngành công nghiệp chính và một số nơi vui chơi giải trí của thành phố Hồ Chí Minh
GV nhận xột, cho điểm
Giới thiệu bài mới:
+ HĐ1: Làm việc theo cặp
MT: HS biết TP Cần Thơ- . Thành phố ở trung tâm đồng bằng sông Cửu Long
CTH:
B1: Cho HS trả lời câu hỏi:
 - Chỉ vị trí thành phố Cần Thơ trên lược đồ
 - Từ thành phố này có thể đi các tỉnh bằng các loại đường giao thông nào?
B2: Gọi các nhóm báo cáo
+ HĐ2: Làm việc theo nhóm
MT: Tỡm hiểu trung tâm kinh tế, văn hóa và khoa học của đồng bằng sông Cửu Long 
CTH:	
B1: Các nhóm dựa tranh ảnh để thảo luận
 - Tìm dẫn chứng thể hiện thành phố Cần Thơ là trung tâm kinh tế?
 - Trung tâm văn hoá, khoa học?
 - Trung tâm du lịch?
B2: Các nhóm trao đổi kết quả trước lớp
 - GV nhận xét và phân tích thêm về ý nghĩa vị trí địa lý, điều kiện thuận lợi cho thành phố Cần Thơ phát triển kinh tế (SGV-103)
Liờn hệ thực tế: Qua bài học hụm nay chỳng ta cần làm gỡ để bảo vệ mụi trường?
Củng cố- Dặn dũ - Chỉ vị trí thành phố Cần Thơ và cho biết thành phố Cần Thơ giáp với những tỉnh nào?
 - Về nhà, ôn lại các bài từ tuần 11 đến tuần 22 để tiết sau ôn tập
--------------------------------------------------------
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….....
Tuần 25 Tiết 25
ễN TẬP
I. Mục tiêu:
Học xong bài này, HS biết:
- Chỉ hoặc điền đúng vị trí đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, sông Hồng, sông Thái Bình, sông Tiền, sông Hậu và sông Đồng Nai trên bản đồ, lược đồ Việt Nam
- So sánh sự giống và khác nhau giữa 2 đồng bằng Bắc Bộ và Nam Bộ
- Chỉ trên bản đồ vị trí thủ đô Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Cần Thơ và nêu một vài đặc điểm tiêu biểu của các thành phố này
II. Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ địa lý tự nhiên, bản đồ hành chính Việt Nam
- Lược đồ trống Việt Nam
III. Hoạt động giảng dạy
Khởi động
 Sau khi học xong bài thành phố Cần Thơ, em cần ghi nhớ điều gì?
GV nhận xột, cho điểm
Giới thiệu bài mới:
+ HĐ1: Làm việc cả lớp
MT:
CTH:
 - Gọi HS lên bảng chỉ trên bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam vị trí của:
 - Đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ
Sông Hồng, sông Thái Bình, sông Tiền, sông Hậu và sông Đồng Nai
 - GV nhận xét và sửa cho HS
+ HĐ2: Làm việc theo nhóm
MT:
CTH:
B1: Cho HS các nhóm thảo luận và hoàn thành bảng so sánh về thiên nhiên của đồng bằng Bắc Bộ và Nam Bộ vào phiếu học tập (Theo câu hỏi số 2-SGK)
B2: Gọi HS báo cáo kết quả trước lớp
 - GV kẻ sẵn bảng và giúp HS điền đúng các kiến thức vào bảng
+ HĐ3: Làm việc cá nhân
MT;
CTH:
B1: Cho HS đọc yêu cầu bài tập 3
B2: Gọi HS trình bày
 - GV nhận xét và bổ sung
Củng cố- Dặn dũ
- Gọi HS lên chỉ bản đồ theo yêu cầu bài tập 1
- Nhận xét và đánh giá giờ học
--------------------------------------------------------
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Tuần 26 Tiết 26
DÃI ĐỒNG BẰNG DUYấN HẢI MIỀN TRUNG
I. Mục tiêu:
 Học xong bài này, HS biết:
- Dựa vào bản đồ và lược đồ, chỉ và đọc tên các ĐB ở duyên hải miền Trung
- Duyên hải miền Trung có nhiều đồng bằng nhỏ, hẹp và nối với nhau tạo thành dải đồng bằng với nhiều đồi cát ven biển 
- Nhận xét lược đồ, ảnh, bảng số liệu để biết đặc điểm nêu trên 
- Chia sẻ với người dân miền Trung về những khó khăn do thiên tai gây ra
II. Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam
- Tranh ảnh về thiên nhiên duyên hải miền Trung
III. Hoạt động giảng dạy
Khởi động: Hỏt 
Giới thiệu bài mới:
 + HĐ1: Làm việc cả lớp và nhóm đôi
MT: HS biết ĐBDHMT- Các đồng bằng nhỏ hẹp với nhiều cồn cát ven biển
CTH:
B1: GV chỉ vị trí suốt dọc duyên hải miền Trung trên bản đồ
B2: Cho HS dựa vào tranh ảnh, lược đồ để so sánh về vị trí, độ lớn của các đồng bằng duyên hải miền Trung với đồng bằng Bắc Bộ và Nam Bộ
- HS so sánh và rút ra nhận xét: Các đồng bằng nhỏ hẹp cách nhau bởi các dãy núi lan ra sát biển
 - GV nhận xét và bổ sung
B3: Cho HS xem tranh ảnh về các đầm phá, cồn cát...
+ HĐ2: Làm việc cả lớp
MT: HS biết khí hậu có sự khác biệt giữa khu vực phía bắc và phía nam
CTH:
B1: Cho HS quan sát lược đồ SGK và chỉ dãy núi Bạch Mã, đèo Hải Vân...
B2: Giải thích vai trò bức tường chắn gió Bạch Mã và sự khác biệt khí hậu giữa phía bắc và nam dãy Bạch Mã( SGV-107)
B3: Giải thích để HS cùng quan tâm và chia sẻ với người dân miền Trung về khó khăn do thiên tai gây ra ( SGV-108 )
 - Cho HS hoàn thành bài tập 2-SGK
 - GV nhận xét và bổ xung
Củng cố- Dặn dũ
- Nêu đặc điểm của khí hậu vùng đồng bằng duyên hải miền Trung
- Nhận xét và đánh giá giờ học
--------------------------------------------------------
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
------------------------------------------------------------
Tuần 27 Tiết 27
NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN ĐỒNG BẰNG DUYấN HẢI MIỀN TRUNG
I. Mục tiêu: 
Học xong bài này, HS biết:
- Giải thích được: Dân cư tập trung khá đông ở duyên hải miền Trung do có điều kiện thuận lợi cho sinh hoạt, sản xuất (đất canh tác, nguồn nước sông biển)
- Trình bày một số nét tiêu biểu về hoạt động sản xuất nông nghiệp
- Khai thác các thông tin để giải thích sự phát triển của một số ngành sản xuất nông nghiệp ở đồng bằng duyên hải miền Trung 
II. Đồ dùng dạy học:
 Bản đồ dân cư Việt Nam
III. Hoạt động giảng dạy
Khởi động
Đồng bằng ven biển miền Trung có đặc điểm gì?
Gv nhận xột, cho điểm
Giới thiệu bài mới:
+ HĐ1: Làm việc cả lớp
MT: HS biết dân cư tập trung khá đông đúc ở ĐBDHMT
CTH:
- GV treo bản đồ và chỉ, thông báo số dân các tỉnh miền Trung 
- Dân tộc nào là dân tộc chủ yếu ở duyên hải miềm trung?
GDMT: Chỳng ta cần làm gỡ để bảo vệ mụi trường nước, khụng khớ và mụi trường đất ?
 + HĐ2: Làm việc cả lớp
MT: Tỡm hiểu Hoạt động sản xuất của người dân
CTH:
B1: Cho HS xem tranh và đọc ghi chú các hình 3 đến 8 và nêu tên các hoạt động sản xuất
 - GV kẻ bảng cho HS lên điền tên các hoạt động sản xuất tương ứng với các hình ảnh
- Gọi HS đọc lại kết quả
- GV nhận xét và giải thích thêm
B2: Cho HS đọc bảng tên hoạt động sản xuất và một số điều kiện để sản xuất
- Gọi HS trình bày từng ngành sản xuất và điều kiện để sản xuất từng ngành
- Gọi một số em đọc ghi nhớ.
GD TKNL: Chỳng ta cần làm gỡ để khai thỏc thủy, hải sản một cỏch hợp lớ?
Củng cố- Dặn dũ
- Có những dân tộc nào sinh sống ở duyên hải miền Trung ?
- Nhân dân miền Trung hoạt động sản xuất phổ biến là gì ?
- Nêu điều kiện của từng hoạt động sản xuất.
GDKNS: HS thấy được tỡnh đoàn kết, hũa thuận giữa cỏc dõn tộc sống ở đồng bằng DHMT ?
-Học bài, chuẩn bị bài sau
--------------------------------------------------------
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
--------------------------------------------------------
Tuần 28 Tiết 28
NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN ĐỒNG BẰNG DUYấN HẢI MIỀN TRUNG ( tiếp theo )
I. Mục tiêu : 
Học xong bài này học sinh biết
- Trình bày một số nét tiêu biểu về một số hoạt động kinh tế như du lịch, công nghiệp, 
- Khai thác các thông tin để giải thích sự phát triển của một số ngành kinh tế ở đồng bằng duyên hải miền Trung
- Sử dụng tranh, ảnh mô tả một cách đơn giản cách làm đường mía
- Nét đẹp trong sinh hoạt của người dân nhiều tỉnh miền Trung thể hiện qua việc tổ chức lễ hội
II. Đồ dùng dạy học
- Bản đồ hành chính Việt Nam
- Một số tranh ảnh về các điểm du lịch ở đồng bằng duyên hải miền Trung
III. Hoạt động giảng dạy
Khởi động
HĐ sản xuất của người dân ở đồng bằng duyên hải miền Trung là gì ?
GV nhận xột, cho điểm
Giới thiệu bài mới
+ HĐ1: Làm việc cả lớp
MT: Tỡm hiểu hoạt động du lịch
CTH:
B1: Cho học sinh quan sát H9 và hỏi
- Người dân miền Trung sử dụng cảnh đẹp đó để làm gì ?
- Giáo viên treo bản đồ
- Kể tên một số bãi biển nổi tiếng ở miền Trung mà em biết.
B2: Giáo viên kết luận
+ HĐ2: Làm việc cả lớp
MT: HS biết phát triển công nghiệp ở đõy
B1: Cho học sinh quan sát H10
- Tại sao lại XD nhà máy đóng mới và sửa chữa tàu thuyền ở duyên hải miền Trung
B2: Giới thiệu về khu kinh tế mới xây dựng ở ven biển của tỉnh Quảng Ngãi
+ HĐ3: Làm việc cả lớp
MT: Tỡm hiểu về lễ hội
CTH:
- GV giới thiệu về một số lễ hội : lễ hội Cá Ông; lễ hội Tháp Bà ở Nha Trang 
- Cho học sinh đọc ghi nhớ. 
Liờn hệ thực tế:Qua bài học hụm nay chỳng ta cần làm gỡ để bảo vệ mụi trường?
Củng cố- Dặn dũ
- Trình bày về hoạt động sản xuất của người dân miền Trung.
--------------------------------------------------------
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………...
--------------------------------------------------------
Tuần 29 Tiết 29
THÀNH PHỐ HUẾ
I. Mục tiêu: 
Học xong bài này HS biết
- Xác định vị trí Huế trên bản đồ Việt Nam
- Giải thích được vì sao Huế được gọi là cố đô và ở Huế du lịch lại phát triển
- Tự hào về thành phố Huế ( được công nhận là Di sản Văn hoáthế giới từ năm 1993)
II. Đồ dùng dạy học
- Bản đồ hành chính Việt Nam
- Một số tranh ảnh, cảnh đẹp về Huế
III. Hoạt động giảng dạy
Khởi động
 Kể tên một số cảnh đẹp ở miền Trung mà em biết?
Gv nhận xột, cho điểm
Giới thiệu bài mới:
+ HĐ1: Làm việc cả lớp và theo cặp
MT: HS biết TP Huế cú thiên nhiên đẹp với các công trình kiến trúc cổ
CTH:
B1: Cho HS đọc SGK và trả lời các câu hỏi ở SGK
- Từ quê em có thể đi đến Huế bằng các phương tiện nào ?
- Thành phố Huế thuộc tỉnh nào ? Có dòng sông nào chảy qua ?
- Huế có các công trình kiến trúc cổ nào ?
B2: Gọi học sinh trả lời
- Giáo viên nhận xét
Liờn hệ thực tế: Chỳng ta cần làm gỡ để bảo vệ, trựng tu di tớch lịch sử?
+ HĐ2: Làm việc theo nhóm
MT: HS nắm được Huế - thành phố du lịch
CTH:
B1: Cho học sinh trả lời các câu hỏi của mục 2
- Nếu đi thuyền trên sông Hương chúng ta có thể đến thăm những điểm du lịch nào ?
- Mô tả một trong những cảnh đẹp của thành phố Huế
- Vì sao Huế được gọi là thành phố du lịch 
B2: Gọi các nhóm lên trả lời
- Đại diện các nhóm lên trình bày
- Giáo viên nhận xét và mô tả thêm
GD KNS: Chỳng ta cần cú thỏi độ như thế nào đối với cỏc cụng trỡnh kiến trỳc cổ cú giỏ trị nghệ thuật cao thu hỳt khỏch du lịch?
Củng cố- Dặn dũ
- Học xong bài này em cần ghi nhớ gì ?
- Nhận xét và đánh giá giờ học.
--------------------------------------------------------
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
--------------------------------------------------------
Tuần 30 Tiết 30
THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
I. Mục tiêu :
Học xong bài này học sinh biết :
- Dựa vào bản đồ Việt Nam xác định và nêu được vị trí Đà Nẵng.
- Giải thích được vì sao Đà Nẵng vừa là thành phố cảng vừa là thành phố du lịch.
II. Đồ dùng dạy học
- Bản đồ hành chính Việt Nam
- Một số ảnh về thành phố Đà Nẵng
III. Hoạt động giảng dạy
Khởi động
gọi vài học sinh nêu ghi nhớ của bài đọc thành phố Huế ?
GV nhận xột, cho điểm
Giới thiệu bài mới 
- Cho học sinh quan sát lược đồ hình 1 và tìm vị trí thành phố.
+ HĐ1: Làm việc theo nhóm
MT: HS biết Đà Nẵng - thành phố cảng
CTH:
B1: Cho học sinh quan sát lược đồ và nêu
- Vị trí của thành phố Đà Nẵng 
- Đà Nẵng có những cảng nào ?
- Cho biết những phương tiện giao thông nào có thể đến Đà Nẵng ?
B2: Gọi học sinh nêu
- Giáo viên nhận xét và bổ xung
 + HĐ2: Cho học sinh làm việc theo cặp 
MT: HS nắm được Đà Nẵng - trung tâm công nghiệp
CTH:
B1: Cho học sinh đọc sách giáo khoa
- Em hãy kể tên một số loại hàng hoá được đưa đến Đà Nẵng và từ Đà Nẵng đưa đi các nơi khác bằng tàu b

File đính kèm:

  • docDL 4.2 IN.doc