Giáo án dạy thêm Toán 9 - Tuần 11 đến tuần 14

Bài 3: Xác định hàm số bậc nhất y = ax + b trong mỗi trường hợp sau:

a) a =-1 và đồ thị của hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -2

b) a = 3 và đồ thị của hàm số đi qua điểm A(2; 5)

c) Đồ thị của hàm số song song với đường thẳng và đi qua điểm B(1;)

d) Đồ thị hàm số đi qua hai điểm A(-1; 2) và B(2;-3)

e) Đồ thị hàm số đi qua M(2;- 3) và vuông góc với đường thẳng y= x- 2

 

doc13 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1331 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án dạy thêm Toán 9 - Tuần 11 đến tuần 14, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 11 	Ngày dạy: 9 Khá : 29/10/2012
	 9 TB : 31/10/2012
Hàm số bậc nhất
A.Mục tiêu
	- HS ôn tập định nghĩa , tính chất đồng biến, nghịch biến của hàm số bậc nhất.
	- HS biết vận dụng vào dạng toán tìm điều kiện của tham số để một hàm số là bậc nhất ; hàm số đồng biến, nghịch biến.
B. Chuẩn bị 
C. Tiến trình dạy học 
I. Tổ chức lớp
II. Kiểm tra bài cũ : GV yêu cầu HS lên bảng chữa bài tập về nhà.
III.Bài mới
* Lý thuyết
Hàm số bậc nhất có dạng :	y= ax + b (a0)
Tính chất: 
	Nếu a>0 thì hàm số đồng biến trên R
	Nếu a<0 thì hàm số nghịch biến trên R
* Bài tập
Bài 1:	Chứng minh hàm số bậc nhất y=ax+b đồng biến khi a > 0 và nghịch biến khi a<0.
Bài 2: Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số bậc nhất? Hãy xác định các hệ số a, b và xét xem hàm số nào đồng biến? hàm số nào nghịch biến?
	a) y=3-0,5x	 b) y=-1,5x	c) y=5-2x2
	d) y=x+1	e) y=	f) y+ =
Bài 3: Cho hàm số bậc nhất y=(m +1)x+5
a)	Tìm giá trị của m để hàm số y là hàm số đồng biến.
b)	Tìm giá trị của m để hàm số y là hàm số nghịch biến.
ĐS: a) m > -1	b) m <-1
Bài 4: Với những giá trị nào của m thì các hàm số sau đây là hàm số bậc nhất?
	a) 	b) (t là biến số) 
	c) 	d) 
ĐS: a) m> 3	b) 	c) m > 1 , 	d) 
Bài 5: Cho hàm số 
a)	Với giá trị nào thì hàm số đồng biến trên R? Nghịch biến trên R?
b)	Tìm m biết khi x= thì hàm số có giá trị bằng -3. 
ĐS: a) m> 3; m < 3	b)	
Bài 6: Cho hàm số . (1)
a, Hàm số (1) đồng biến hay nghịch biến trên R
b, Tính giá trị của hàm số khi .
c, Tìm x để hàm số có giá trị bằng 1.
ĐS: a) H/s đồng biến	b) 	c) 	
IV.Củng cố
	 GV yêu cầu HS nêu các lý thuyết áp dụng trong từng bài.
V.Hướng dẫn
	- Xem lại các bài tập đã làm.
	- BVN: 
Bài 1: Với giá trị nào của m thì hàm số là :
	a) Hàm số bậc nhất.
	b) Hàm số đồng biến
	c)Hàm số nghịch biến
Hết tuần 11
------------------------------------------------------------------------
Nhận xét của BGH
Nhận xét của Tổ chuyên môn
Ngày tháng 10 năm 2012
Tuần 12 	Ngày dạy: 9 Khá : 5/11/2012
	 9 TB : 7/11/2012
đồ thị của Hàm số bậc nhất
A.Mục tiêu
	- HS ôn tập định nghĩa , tính chất đồng biến, nghịch biến, đồ thị của hàm số bậc nhất. Làm quen với dạng toán tìm điểm cố định đồ thị hàm số bậc nhất luôn đi qua với mọi m.
	- HS biết vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất, tìm điểm cố định.
B. Chuẩn bị 
C. Tiến trình dạy học 
I. Tổ chức lớp
II. Kiểm tra bài cũ : GV yêu cầu HS lên bảng chữa bài tập về nhà.
III.Bài mới
* Lý thuyết
+ Đồ thị:
Nếu b=0 thì đồ thị hàm số y=ax 
là đường thẳng đi qua gốc toạ độ O(0:0) và điểm A(1;a)
Nếu b0 thì đồ thị hàm số y= ax + b 
là đường thẳng đi qua A(0;b) và điểm B(-b/a;0)
 +Điểm A(x0 ;y0) là điểm cố định mà đồ thị hàm số y=ax+b luôn đi qua với mọi m y0 =a. x0+b luôn đúng với mọi m
* Bài tập:	
Bài 1: Cho hàm số y = 2x.
a)	Vẽ đồ thị của hàm số trên.
b)	Xác định điểm A thuộc đồ thị hàm số có tung độ bằng -3 
ĐS: b) A(;-3)	
Bài 2: Cho đường thẳng cắt hai trục toạ độ tại hai điểm A và B.
a)	Xác định toạ độ các điểm A và B.
b)	Tính diện tích tam giác tạo bởi đường thẳng ấy với hai trục toạ độ.
c)	Tính khoảng cách từ gốc toạ độ đến đường thẳng trên.
ĐS:a) A(0;-4) và B(2;0) b) S AOB =4 c) 	
Bài 3: a) Vẽ đồ thị hàm số và trên cùng một hệ trục toạ độ.
 b) Tìm toạ độ giao điểm của hai đường thẳng trên.
ĐS:b) 2 đường thẳng không giao nhau.
Bài 4: a) Vẽ trên cùng một mặt phẳng toạ độ đồ thị các hàm số sau:
 (d1)	 (d2)	 (d3) b)
 b) Đường thẳng (d3) cắt các đường thẳng (d1) và (d2) theo thứ tự tại A và B. 
Tìm toạ độ các điểm A, B và tính diện tích tam giác OAB.
ĐS: b) A(; )	 	B(2;2)	SOAB = 
 Điểm cố định của đường thẳng
Bài 1: Cho hàm số (1)
Chứng tỏ rằng đường thẳng (1) luôn đi qua một điểm cố định với mọi giá trị của m. Hãy xác định toạ độ điểm đó.
ĐS: Điểm cố định A(-2; 1)
Bài 2: Cho hàm số .
a, Tìm m để hàm số đồng biến, nghịch biến.
b, Tìm m biết đồ thị hàm số đi qua điểm (-1;2). Vẽ đồ thị hàm số với m tìm được.
 c, Chứng minh đồ thị hàm số luôn đi qua một điểm cố định khi giá trị của m thay đổi.
ĐS: a) m>-4; m<-4	b)m=0	c) M0(1;10)
IV.Củng cố
	 GV yêu cầu HS nêu các lý thuyết áp dụng trong từng bài.
V.Hướng dẫn
	- Xem lại các bài tập đã làm.
	- BVN: 
Bài 1: Chứng minh rằng các đường thẳng sau đây luôn đi qua một điểm cố định. 
a)	
b)	
c)	
Hết tuần 12
------------------------------------------------------------------------
Nhận xét của BGH
Nhận xét của Tổ chuyên môn
Ngày tháng 11 năm 2012
Tuần 13 	Ngày dạy: 9 Khá : 12/11/2012
	 9 TB : 14/11/2012
đồ thị của Hàm số bậc nhất(tiếp)
Kiểm tra 45 phút
A.Mục tiêu
	- HS rèn kỹ năng vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất..
	- Biết cách tìm tọa độ giao điểm của 2 đường thẳng.
	- Kiểm tra việc nắm kiến thức về giải phương trình, tính chất và đồ thị của hàm số bậc nhất.
B. Chuẩn bị 
C. Tiến trình dạy học 
I. Tổ chức lớp
II. Kiểm tra bài cũ : GV yêu cầu HS lên bảng chữa bài tập về nhà.
III.Bài mới
Bài 1: a) Vẽ trên cùng một mặt phẳng toạ độ đồ thị các hàm số sau:
 (d1)	 (d2)	
 b) Tìm toạ độ giao điểm A của đồ thị hai hàm số trên.
c) Vẽ qua B(0;2) một đường thẳng song song với trục Ox, cắt đường thẳng y = x tại điểm C. Tìm tọa độ điểm C rồi tính diện tích tam giác ABC.
ĐS: b) A(-2;-2)	c) C(2;2) , SABC = 4 (đvdt)
Bài 2: a) Vẽ trên cùng một mặt phẳng toạ độ đồ thị các hàm số sau:
 (d1)	 (d2)	
 b) Một đường thẳng song song với trục Ox,cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 1, cắt các đường thẳng d1, d2 theo thứ tự tai hai điêmt M, N. Tìm tọa độ điểm M và N.
ĐS: b) M()	N()
	Đề kiểm tra 45 phút - 9TB
Bài 1:(3đ) Giải các phương trình:
a)2x+5 = 0	b) x2 -3x = 0	c)
Bài 2:(3đ) Cho hàm số y = (1+5m)x + 4 . Tìm m , để:
Hàm số trên là hàm số bậc nhất.
Hàm số đồng biến trên R
Hàm số nghịch biến trên R
Bài 3:(3đ) Cho hàm số : y = ( 1- m)x + 2 (1)
a) Vẽ đồ thị hàm số (1) với m =3
b) Tìm m biết đồ thị hàm số (1) đi qua điểm A(-1;3)
c) Tìm tọa độ giao điểm của đồ thị hàm số ở câu a và đường thẳng y = 3x-1.
Bài 4:(1đ) Cho hàm số bậc nhất y =ax -4. Tìm a biết đồ thị hàm số cắt đường thẳng
 y = 2x-1 tại điểm có hoành độ bằng 2.
	Đề kiểm tra 45 phút - 9Khá
Bài 1:(3đ) Giải các phương trình:
a)	b) x2 + 7x = 0	c)
Bài 2:(3đ) Cho hàm số y = (m+6)x -m+ 4 . Tìm m , để:
a)Hàm số đồng biến, nghịch biến trên R
b) Đồ thị hàm số đi qua A(-1;2)
c) Tìm điểm cố định mà đồ thị hàm số luôn đi qua với mọi m.
Bài 3:(3đ) 
a) Vẽ đồ thị hàm số y=3x-1 và y= -2x+2
b) Tìm tọa độ giao điểm của 2 đồ thị hàm số trên.
c) Xác định một hàm số sao cho đồ thị của nó là đường thẳng đi qua gốc tọa độ và giao điểm của hai đường thẳng trên.
Bài 4:(1đ) Cho hàm số bậc nhất y =. Với những giá trị nguyên nào của x thì giá trị tương ứng của y cũng là số nguyên.
Đáp án và biểu điểm
Đề 9 TB
Bài 1:(3đ) Mỗi PT giải đúng được 1 điểm
 a) 2x+5 = 0 x=
Vậy PT có tập nghiệm 
b)x2 -3x = 0
 x(x-3) = 0
Vậy PT có tập nghiệm 
Vậy PT có tập nghiệm 
Bài 2:(3đ) Mỗi phần giải đúng được 1 điểm
HS là hàm số bậc nhất 
HS đồng biến 1+5m >0 m >
HS nghịch biến 1+5m m <
Bài 3:(3đ) Mỗi phần giải đúng được 1 điểm
a)Vẽ đúng đồ thị hàm số y =-2x +2
b)Đồ thị HS đi qua A(-1;3) nên ta có : 3=(1-m)(-1) +2
Vậy m =2 thỏa mã đề bài
c)Phương trình hoành độ giao điểm của hai đường thẳng y=3x-1 và y= -2x+2 là :
 3x-1 = -2x +2
x=
Khi x= thì y =
Vậy giao điểm của hai đường thẳng trên là : 	A(;)
Bài 4:(1đ) Đồ thị hàm số y= ax - 4 cắt đường thẳng y = 2x-1 tại điểm có hoành độ bằng 2 => tung độ giao điểm là y = 2 .2-1=3
=>Đồ thị hàm số y= ax - 4 đi qua A(2 ;3)
=> 3 =a.2-4 a =
Vậy a = 
Đề 9 Khá
Bài 1:(3đ) Mỗi PT giải đúng được 1 điểm
Vậy PT có tập nghiệm 
b)x2 + 7x = 0
 x(x+7) = 0
Vậy PT có tập nghiệm 
Vậy PT có tập nghiệm 
Bài 2:(3đ) Mỗi phần giải đúng được 1 điểm
HS đồng biến m+6 >0 m >-6
 HS nghịch biến m+6 m < -6
HS đi qua A(-1;2) 2= (m+6)(-1) - m+4 m = 2
Gọi M(x0; y0) là điểm cố định mà đồ thị hàm số luôn đi qua với mọi m.
 y0 = (m+6)x0- m +4 luôn đúng với mọi m
 x0 =1; y0 = -10
Vậy M(1; -10)
Bài 3:(3đ) Mỗi phần giải đúng được 1 điểm
a)Vẽ đúng đồ thị 2 hàm số.
b)Phương trình hoành độ giao điểm của hai đường thẳng y=3x-1 và y= -2x+2 là :
 3x-1 = -2x +2
x=
Khi x= thì y =
Vậy giao điểm của hai đường thẳng trên là : 	A(;)
c)Đồ thị HS đi qua gốc tọa độ có dạng y= ax (a khác 0)
Đồ thị HS đi qua A(;) nên ta có : 
Vậy a = thỏa mã đề bài
Bài 4:(1đ) Để y =. nhận giá trị nguyên thì phải nhận giá trị nguyên => x phải chia hết cho 5.
Vậy x = 5k ().	
IV.Củng cố
	 GV yêu cầu HS nêu các lý thuyết áp dụng trong từng bài.
V.Hướng dẫn
	- Xem lại các bài tập đã làm.
Hết tuần 13
------------------------------------------------------------------------
Nhận xét của BGH
Nhận xét của Tổ chuyên môn
Ngày tháng 11 năm 2012
Tuần 14	Ngày dạy: 9 Khá : 19/11/2012
	 9 TB : 21/11/2012
vị trí tương đối của hai đường thằng
A.Mục tiêu
	- HS ôn tập các vị trí tương đối của hai đường thẳng là đồ thị của hai hàm số bậc nhất.
	- HS biết vận dụng để xác định vị trí tương đối của hai đường thẳng khi biết các hệ số và tìm giá trị của tham số trong các hệ số khi biết vị trí tương đối của hai đường thẳng..
B. Chuẩn bị 
C. Tiến trình dạy học 
I. Tổ chức lớp
II. Kiểm tra bài cũ : GV yêu cầu HS lên bảng chữa bài tập về nhà.
III.Bài mới
* Lý thuyết
+ Vị trí tương đối của hai đường thẳng y=ax+b () và y=a’x+b’ ()
Song song khi a = a’ và bb’
Cắt nhau khi a a’
Trùng nhau khi a=a’ và b=b’
Vuông góc khi a.a’=-1
+ Phương trình hoành độ giao điểm của hai đường thẳng trên là : ax+b = a’x+b’
+ Điểm thuộc đồ thị hàm số : Điểm A(m;n) thuộc đồ thị hàm số y=ax+b khi n =a.m+b
* Bài tập
Bài 1: Với điều kiện nào của k và m thì hai đường thẳng :
y = (k - 2)x + m - 1 và y = (6 - 2k)x + 5 - 2m.
a) Trùng nhau 	b) Song song	c) Cắt nhau
ĐS: a) 	b)	c) 
Bài 2: Cho hàm số . Hãy xác định hệ số a trong mỗi trường hợp sau:
a)	Đồ thị của hàm số song song với đường thẳng 
b)	Khi thì hàm số có giá trị bằng 
ĐS: a) 	b)	
Bài 3: Cho hàm số (d) .Tìm giá trị của m và k để đường thẳng (d):
a)	Song song với đường thẳng và đi qua điểm M(1; -3).
b)	Đi qua hai điểm A(1; 2) và B(-3; 4)
c)	Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng và cắt trục hoành tại điểm có hoành 	độ .
d)	Trùng với đường thẳng 
ĐS: a) 	b)	c) 	d)
Bài 4: Tìm m để hai đường thẳng và song song.
ĐS: m= 1 ; m = -2
IV.Củng cố
	 GV yêu cầu HS nêu các lý thuyết áp dụng trong từng bài.
	Gv lưu ý cho HS cách trình bày từng dạng toán.
V.Hướng dẫn
	- Xem lại các bài tập đã làm.
	- BVN: Tìm k để hai đường thẳng và 
a, Cắt nhau tại một điểm trên trục tung.
b, Song song với nhau.
c, Vuông góc với nhau.	
Hết tuần 14
------------------------------------------------------------------------
Nhận xét của hiệu phó
Nhận xét của Tổ chuyên môn
Ngày tháng 11 năm 2012
Tuần 15	Ngày dạy: 9 Khá : 26/11/2012
	 9 TB : 28/11/2012
Lập phương trình đường thẳng
A.Mục tiêu
	- HS ôn tập công thức và đồ thị của hàm số bậc nhất; củng cố cách giải phương trình bậc nhất một ẩn.
	- HS biết trình bày dạng toán xác định hàm số bậc nhất (tìm các hệ số a, b)
B. Chuẩn bị 
C. Tiến trình dạy học 
I. Tổ chức lớp
II. Kiểm tra bài cũ : GV yêu cầu HS lên bảng chữa bài tập về nhà.
III.Bài mới
* Lý thuyết
* Phương trình đường thẳng có dạng : y= ax+b 
 (Cần tìm các hệ số a ,b - cần 2 điều kiện về a,b)
- Đường thẳng đi qua điểm A(m;n) => n =a.m+b (1)
- Đường thẳng đi qua điểm B(p;q) => q =a.p+b (2)
Giải (1) và (2) tìm được a, b.
* Bài tập
Bài 1: Xác định hàm số y = ax + b biết đồ thị của nó cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3 và cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -2.
ĐS: 	
Bài 2: Xác định hàm số y=ax+b biết đồ thị của hàm số là đi qua gốc toạ độ và:
a)	Đi qua điểm A(3; 2)
b)	Song song với đường thẳng y=3x+1.
ĐS: a) 	b)
Bài 3: Xác định hàm số bậc nhất y = ax + b trong mỗi trường hợp sau:
a =-1 và đồ thị của hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -2
a = 3 và đồ thị của hàm số đi qua điểm A(2; 5)
Đồ thị của hàm số song song với đường thẳng và đi qua điểm B(1;)
Đồ thị hàm số đi qua hai điểm A(-1; 2) và B(2;-3)
Đồ thị hàm số đi qua M(2;- 3) và vuông góc với đường thẳng y= x- 2
ĐS: a) 	 b)	 c) 	d) e) 
Bài 4: Cho hàm số y = (a -1)x + a
a)	Xác định giá trị của a để đồ thị của hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ -3
b)	Xác định giá trị của a để đồ thị của hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ 2
ĐS: a) 	b)
Bài 5: Cho đường thẳng y = (m- 2)x + n (m ạ 2) (d). Tìm các giá trị của m và n biết đường thẳng (d):
Đi qua hai điểm A(-1;2) và B(3;4)
Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng và cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 
Trùng với đường thẳng y-2x+3=0
ĐS: a) 	b)	c) m =4; n =-3
IV.Củng cố
	 GV yêu cầu HS nêu các lý thuyết áp dụng trong từng bài.
	 Gv lưu ý cho HS cách giải 2 PT hai ẩn bằng phương pháp thay thế.
V.Hướng dẫn
	- Xem lại các bài tập đã làm.
	- BVN: 
Bài 1: Cho hàm số y = (1- 2m)x + m + 1 	(1)
Tìm m để hàm số (1) nghịch biến trên R.
 Tìm m để đồ thị hàm số (1) song song với đường thẳng y=3x–1
Tìm m để đồ thị hàm số (1) và các đường thẳng y=x; y=2x-1 đồng quy.
Bài 2: Cho hàm số 	(1)
a)	Xác định hàm số (1) biết đồ thị hàm số đi qua gốc toạ độ.
b)	Xác định m để đường thẳng (1) song song với đường thẳng 
c)	Xác định m để đường thẳng (1) cắt trục tung tại điểm có tung độ là .
Hết tuần 15
------------------------------------------------------------------------
Nhận xét của hiệu phó
Nhận xét của Tổ chuyên môn
Ngày tháng 11 năm 2012

File đính kèm:

  • docTuan 11-14.doc