Giáo án dạy thêm Toán 7-Lớp khá- Tháng 1, 2

Tháng 1: Tiết 7. NS: 23/1/2015 ND: 26/1/2015

Bài tập về số trung bình cộng

I. Mục tiêu:

 - Kiến thức: - Học sinh được hướng dẫn lại cách lập bảng và công thức tính số trung bình cộng . Đưa ra một số bảng tần số (không nhất thiết phải nêu rừ dấu hiệu) để HS luyện tập tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu.

 - Kỹ năng: Rèn kỹ năng tìm mốt dấu hiệu và thấy được ý nghĩa thực tế của mốt

 - Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận trong công việc, say mê học tập.

 

doc32 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1142 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy thêm Toán 7-Lớp khá- Tháng 1, 2, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nếu một tam giác có hai góc ở đáy bằng nhau thì tam giác đó cân.
3. Dấu hiệu nhận biết tam giác cân (Cách chứng minh một tam giác là tam giác cân):
 C1: Chứng minh tam giác có hai cạnh bằng nhau(đn)
 C2: Chứng minh tam giác có hai góc bằng nhau(đlí)
 C3:Chứng minh tam giác có đường trung tuyến vừa là đường cao hoặc phân giác (Và ngược lại).
B. Bài tập.
hoạt động của thầy và trò
nội dung
H1 H2	 H3
Bài 1.Nhận biết tam giác cân , vuông cân tam giác đều
ở hình1 ∆ADE đều ; ∆ ABC cân
H2 =>∆ABC cân tại C
H3 ∆ ABE cận ; ∆ ACD cân
Bài 2:
Cho tam giác ABC cân tại A Lấy các điểm D&E theo thứ tự thuộc các cạnh AB &AC Sao cho AD = AE
a)Chứng minh BE = CD
b)Gọi I là giao điểm của BE & CD. Chứng minh ∆ BIC cân
c) Chứng minhDE//BC
Bài 2. Sử dụng định nghĩa tam giác vuông cân, đều suy ra các đoạn thẳng, các góc bằng nhau
a)Xét ∆ ABE & ∆ ACD 
Có AE = AD(gt)
 chung
AB = AC( Canh tam giác cân)
=>∆ ABE = ∆ ACD (c - g - c )
Nên BE = D C
b)Ta có ABE = ACD (∆ ABE = ∆ ACD)
Mà ABC = ACB (tam giác ABC cân tại A)
=>EBC = DCB
Do đó ∆ BIC cân tại I
c) Ta có (1)
∆ ADE có AD = AE(gt)
∆ ADE cân tại A
(2)
Từ (1)&(2) suy ra 
ADE = ABC ( ở vi trí đồng vị)
=> DE//BC
 4. Củng cố – Về nhà.
Bài 3: Cho ∆ABC vuông tại A có góc B bằng 600. Vẽ tia Cx ┴ BC, trên Cx lấy đoạn CE = CA (CE, CA cùng phía đối với BC). Kéo dài CB lấy F trên đó sao cho BF = BE. C/m: a) ∆ACE đều
 b) 3 điểm E, A, F thẳng hàng
 - Bài 4: Cho ∆ABC vuông cân tại A. D là điểm bất kì trên BC. Vẽ 2 tia Bx , Cy vuông góc với BC và nằm cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa BC và điểm A. Qua A vẽ 1 đường vuông góc với AD cắt Bx tại M và cắt Cy tại N. C/m:
 a) AM = AD 
 b) A là trung điểm của MN
 c) ∆AMN vuông cân
Thỏng 1: Tiết 5. NS: 15/1/2015 ND: 19/1/2015
luyện tập các bài toán về THốNG KÊ
I. Mục tiêu:
 - Ôn tập về thống kê. Xác định dấu hiệu, số các giá trị của dấu hiệu, các giá trị khác nhau của dấu hiệu, tần số của mỗi giá trị khác nhau trong bảng số liệu ban đầu.
 - Rèn kĩ năng tính toán và lập luận, trình bày.
 - Phát triển tư duy trừu tượng và tư duy logic cho học sinh.
 - Yêu thích môn học, tự tin trong trình bày.
II. Chuẩn bị của gv và hs:
 - GV: Bảng phụ, thước kẻ, phấn.
 - HS: SGK, SBT, đồ dùng học tập.
III. Quá trình thực hiện :
 1/. Kiểm tra bài cũ : 
 - Thế nào là bảng số liệu thống kê ban đầu? Giá trị của dấu hiệu? Tần số? 
Hs nêu khái niệm về bảng số liệu thống kê ban đầu.
 - Thế nào là giá trị của dấu hiệu, thế nào là tần số.
Quan sát bảng 5, dấu hiệu cần tìm hiểu là gì? 
 - Dấu hiệu cần tìm hiểu ở bảng 5 là thời gian chạy 50 mét của Hs nữ lớp 7.
Số các giá trị của dấu hiệu:20
Số các giá trị khác nhau là 5.
 - Số các giá trị của dấu hiệu? Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu?
 2/ Bài mới :
HOạT ĐộNG CủA THầY Và TRò
NộI DUNG
Bài 1: (SBT)
Gv nêu đề bài.
Treo bảng phụ có vẽ sẵn bảng số liệu 5, 6.
Yêu cầu Hs nêu dấu hiệu chung cần tìm hiểu ở cả hai bảng?
Số các giá trị của dấu hiệu?
 Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu ở cả hai bảng?
Xác đinh các giá trị khác nhau cùng tần số của chúng?
Trong bảng 5.
Với giá trị 8.3 có số lần lặp lại là bao nhiêu?
Với giá trị 8.4 có số lần lặp lại là bao nhiêu?
Bài 2: ( bài 4)
Gv nêu đề bài.
Treo bảng phụ có ghi sẵn bảng 7.
Yêu cầu Hs theo dõi bảng 7 và trả lời câu hỏi.
Dấu hiệu cần tìm hiểu là gì?
Số các giá trị của dấu hiệu là bao nhiêu?
Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là bao nhiêu?
Xác đinh các giá trị khác nhau cùng tần số của chúng?
3/ Củng cố: 
 Nhắc lại các khái niệm đã học cùng ý nghĩa của chúng.
4/ Hướng dẫn về nhà:
 Làm bài tập 1; 2/ SBT.
 Hướng dẫn: Các bước giải tương tự như trong bài tập trên
Bài 1:
a/ Dấu hiệu cần tìm hiểu:
 Dấu hiệu cần tìm hiểu ở bảng 5,6 là thời gian chạy 50 mét của Hs lớp 7.
b/ Số các giá trị của dấu hiệu và số các giá trị khác nhau của dấu hiệu:
Số các giá trị của dấu hiệu trong bảng 5, 6 đều là 20.
 Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu trong bảng 5 là 5.
 Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu trong bảng 6 là 4.
c/ Các giá trị khác nhau của giá trị cùng tần số của chúng:
Xét bảng 5:
Giá trị(x) Tần số (n)
 2
 3
 8
 5
 2
Xét bảng 6:
Giá trị (x) Tần số (n)
 3
5
7
5
Bài 2:
 a/ Dấu hiệu cần tìm hiểuvà số các giá trị của dấu hiệu đó:
Dấu hiệu cần tìm hiểu là khối lượng chè trong mỗi hộp.
Số các giá trị của dấu hiệu là 30.
b/ Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu:
Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là 5.
c/ Các giá trị khác nhau cùng tần số của chúng là:
Giá trị (x) Tần số (n)
3
4
16
4
Thỏng 1: Tiết 6. NS: 20/1/2015 ND: 23/1/2015
định lí Py-ta-go
I. Mục tiêu: 
- Củng cố định lí pitago thuận và đảo. áp dụng định lí pitago thuận để tính độ dài một cạnh của tam giác vuông, dùng định lí đảo để chứng minh tam giác vuông.
- Rèn kỹ năng vẽ hình, trình bày bài toán chứng minh.
II. Chuẩn bị. 
Bảng phụ. 
III. Tiến trình dạy học: 
1. ổn định lớp
2. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1. Kiến thức cơ bản:
? Phát biểu định lí Pitago thuận và đảo?
? Muốn chứng minh một tam giác là tam giác vuông theo định lí Pitago đảo ta làm như thế nào?
GV đưa ra hình vẽ có các số đo, yêu cầu tính AC, BC.
? DAHC có là tam giác vuông không? tại sao?
- HS D AHC vuông tại H vì AH ^ BC 
- GV yêu cầu HS tính AC
- HS lên bảng trình bày
GV đưa bài tập 92 SBT.
? Để chứng minh D ABC vuông cân tại B ta làm như thế nào?
ị HS hoạt động nhóm.
GV kiểm tra kết quả các nhóm, chốt lại cách làm.
I. Kiến thức cơ bản:
1. Định lí Pitago thuận:
DABC có =900 ị BC2 = AC2 + AB2
2. Định lí Pitago đảo:
DABC có BC2 = AC2 + AB2 ị =900
II. Bài tập:
Bài tập 1:
a. Do AH ^ BC (gt) nên D AHC vuông tại H ị AH2 + HC2 = AC2 
ị AC2 = 122 + 162 
 = 144 + 256 = 400
Vậy AC = 20cm.
DHBA vuông tại H nên 
AB2 = AH2 + BH2 (đ/l Pitago)
ị BH2 = AB2 - AH2 = 132 - 122 = 25 ị BH = 5cm
Vậy BC = BH + HC = 5 + 16 = 21cm
Bài tập 1.(Bài 92/SBT):
Theo định lí Pitago ta có:
AB = 
BC = 
AC = 
Vậy AB = AC = ị DABC cân tại B. (1)
Lại có 
Hay AB2 + BC2 = AC2 nên DABC vuông tại B (2).
Từ (1) và (2) suy ra DABC vuông cân tại B.
Hoạt động . Hướng dẫn về nhà:
	- Xem lại các dạng bài tập đã chữa.
	- Làm bài tập trong SBT.
Thỏng 1: Tiết 7. NS: 23/1/2015 ND: 26/1/2015
Bài tập về số trung bình cộng
I. Mục tiêu:
	- Kiến thức: - Học sinh được hướng dẫn lại cách lập bảng và công thức tính số trung bình cộng . Đưa ra một số bảng tần số (không nhất thiết phải nêu rừ dấu hiệu) để HS luyện tập tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu.
	- Kỹ năng: Rèn kỹ năng tìm mốt dấu hiệu và thấy được ý nghĩa thực tế của mốt
	- Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận trong công việc, say mê học tập.
II. Phương tiện dạy học:
	- Giáo viên: Giáo án, thước thẳng...
	- Học sinh: Đồ dùng học tập, phiếu học tập,...
III. Tiến trình bài dạy:
	1. Tổ chức:
	2. Kiểm tra bài cũ: 	
GV: Em hãy cho biết công thức tính trung bình cộng của dấu hiệu?
GV: Mốt của dấu hiệu là gì ? 
Hoạt động của giáo viên & học sinh
Ghi bảng 
GV: Yêu cầu HS làm bài tập 1 (Bảng phụ)
HS: Lên bảng làm bài tập
GV: Gọi HS nhận xét sau đó chuẩn hoá và cho điểm.
Thời gian(x)
Tần số (n)
Các tích (x.n)
ĐTB
3
1
3
 = 
 7,26
4
3
12
5
3
15
6
4
24
7
5
35
8
11
88
9
3
27
10
5
50
N=35
Tổng: 254
GV: Hướng dẫn HS làm bài tập 18 SGK
a, Đây là bảng phân phối ghép lớp (ghép các giá trị của dấu hiệu theo từng lớp, ví dụ 110 – 120 (cm), cú 7 em HS có chiều cao rơi vào khoảng này và 7 được gọi là tần số của lớp đó).
b, Cách tính số trung bình cộng trong trường hợp này được thực hiện như sau:
* Tính số TB của giá trị nhỏ nhất và lớn nhất của mỗi lớp (còn gọi là cận của lớp). Chẳng hạn số TB cộng của lớp 110 – 120 là: = 115
Bài tập 13/SBT trang 10
Muốn tính điểm trung bình của từng xạ thủ ta làm thế nào ?
Em có nhận xét gì về kết quả và khả năng của từng người ?
Bài tập Điểm thi học kỡ mụn toỏn của HS lớp 7A được ghi trong bảng sau:
6
3
8
5
5
5
8
7
5
5
4
2
7
5
8
7
4
7
9
8
7
6
4
8
5
6
8
10
9
9
8
2
8
7
7
5
6
7
9
5
8
3
3
9
5
 a) Dấu hiệu cần tỡm ở đõy là gỡ ? Số cỏc giỏ trị là bao nhiờu ?
 b) Lập bảng tần số, tớnh số trung bỡnh cộng của dấu hiệu.
 c) Tỡm mốt của dấu hiệu.
Bài 2.
Chiều cao
x
n
x.n
105
110-120
121-131
132-142
143-153
155
105
115
126
137
148
155
1
7
35
45
11
1
105
805
4410
6165
1628
155
Bài tập 13/SBT trang 10
a)Tính được: đối với xạ thủ A:=9,2 
 đối với xạ thủ B :=9,2
b)Nhận xét: Tuy điểm trung bình bằng nhau song xạ thủ A bắn chuẩn hơn xạ thủ B.
Bài tập:
Dấu hiệu cần tỡm ở đõy là :Điểm thi học kỡ mụn toỏn của mỗi HS lớp 7A
b) Bảng tần số.
c) Mốt của dấu hiệu:M0=5
 4. Củng cố:
-GV cho HS nhắc lại cách tìm số TB cộng, mót của dấu hiệu.
-Nhắc lại phương pháp giải các dạng BT đã chữa
 5. Hướng dẫn về nhà: 
	 Về nhà ôn tập bài cũ. Ôn tập toàn bộ chương III và làm đề cương câu hỏi ở SGK trang 22. Làm các bài tập trong SBT.
-----------------------------------------------------------------------
Thỏng 1: Tiết 8. NS: 25/1/2015 ND: 30/1/2015
 Luyện tập: định lí Py-ta-go
I. Mục tiêu: 
- Củng cố định lí pitago thuận và đảo. áp dụng định lí pitago thuận để tính độ dài một cạnh của tam giác vuông, dùng định lí đảo để chứng minh tam giác vuông.
- Rèn kỹ năng vẽ hình, trình bày bài toán chứng minh.
II. Chuẩn bị. Bảng phụ. 
III. Tiến trình dạy học: 
1. ổn định lớp
2. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1. Kiến thức cơ bản:
? Phát biểu định lí Pitago thuận và đảo?
? Muốn chứng minh một tam giác là tam giác vuông theo định lí Pitago đảo ta làm như thế nào?
GV đưa ra hình vẽ có các số đo, yêu cầu tính AC, BC.
? DAHC có là tam giác vuông không? tại sao?
- HS D AHC vuông tại H vì AH ^ BC 
- GV yêu cầu HS tính AC
- HS lên bảng trình bày
GV đưa bài tập 92 SBT.
? Để chứng minh D ABC vuông cân tại B ta làm như thế nào?
ị HS hoạt động nhóm.
GV kiểm tra kết quả các nhóm, chốt lại cách làm.
I. Kiến thức cơ bản:
1. Định lí Pitago thuận:
DABC có =900 ị BC2 = AC2 + AB2
2. Định lí Pitago đảo:
DABC có BC2 = AC2 + AB2 ị =900
II. Bài tập:
Bài tập 1:
a. Do AH ^ BC (gt) nên D AHC vuông tại H ị AH2 + HC2 = AC2 
ị AC2 = 122 + 162 = 144 + 256 = 400
Vậy AC = 20cm.
DHBA vuông tại H nên 
AB2 = AH2 + BH2 (đ/l Pitago)
ị BH2 = AB2 - AH2 = ... = 25 ị BH = 5cm
Vậy BC = BH + HC = 5 + 16 = 21cm
Bài tập 1.(Bài 92/SBT):
Theo định lí Pitago ta có:
AB = 
BC = 
AC = 
Vậy AB = AC = ị DABC cân tại B. (1)
Lại có 
Hay AB2 + BC2 = AC2 nên DABC vuông tại B (2).
Từ (1) và (2) suy ra DABC vuông cân tại B.
Hoạt động: Hướng dẫn về nhà:
	- Xem lại các dạng bài tập đã chữa.
	- Làm bài tập trong SBT.
 Thỏng 2- Tiết 1- NS: 31/1/2015 ND: 2/2/2015
ễN TẬP: THỐNG Kấ.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - HS được củng cố khắc sâu kiến thức đã học như: dấu hiệu , giá trị của dấu hiệu, tần số, tần suất, cách vẽ biểu đồ.
2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng tính toán, vẽ biểu đồ doạn thẳng.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Hệ thống bài tập. 2. Học sinh: Ôn tập kiến thức 
III. Tiến trình thực hiện:
1. ổn định lớp.
2.ễn tập.
A. Lí thuyết.
Điều tra về một dấu hiệu
	 ¯
	 Thu thập số liệu thống kê ban đầu
Kiến thức
Kĩ năng
Dấu hiệu .
Giá trị của dấu hiệu.
Tần số.
Xác định dấu hiệu.
Lập bảng số liệu ban đầu.
Tìm các giá trị khác nhau trong dãy giá trị.
Tìm tần số của mỗi giá trị.
Bảng “Tần số”
Cấu tạo của bảng tần số.
Tiện lợi của bảng tần số so với bảng số liệu ban đầu.
Lập bảng “Tần số”.
Nhận xét từng bảng “Tần số”.
Biểu đồ
ý nghĩa của biểu đồ: Cho hình ảnh về dấu hiệu.
Vẽ biểu đồ đoạn thẳng.
Nhận xét từ biểu đồ.
Số trung bình cộng; mốt của dấu hiệu
Qui tắc tính số trung bình cộng.
ý nghĩa của số trung bình cộng.
Tính số trung bình cộng theo bảng tần số dọc.
Tìm mốt (M0) của dấu hiệu.
Vai trò của thống kê trong đời sống.
B. Bài tập
HĐ của thày &trũ
Nội dung
- Tìm dấu hiệu của bài toán này? Và tìm số giá trị khác nhau của dấu hiệu?
- Dấu hiệu ở đây là : Thời gian làm 1 bài toán của 30 HS.
 Có 6 giá trị khác nhau của dấu hiệu.
- Khi tìm số , ta phải làm thế nào?
- Lập bảng tần số dọc và thêm 2 cột: Các tích x.n và cột tính :
= .
- Tìm mốt của dấu hiệu như thế nào?
Mốt của dấu hiệu là giá trị có tần số lớn nhất trong số các giá trị của dấu hiệu (M0).
Bài 2: Giá thành của một sản phẩm tính theo ngàn đồng của 20 cơ sở sản xuất ra sản phẩm đó như sau:
15 25 30 25 20 
25 30 25 25 20 
25 30 25 15 25 
35 30 25 20 25 
a) Dấu hiệu là gì? Lập bảng tần số?
b) Nêu một số nhận xét từ bảng tần số trên về giá thành của sản phẩm của các cơ sở sản xuất trên?
c) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng?
d) Tính tần suất của giá trị 25, 30?
Bài 1: 
Một giáo viên theo dõi thời gian làm 1 bài toán của 30 HS:
10
5
8
8
9
7
8
9
14
8
5
7
8
10
9
8
10
7
14
8
9
8
9
9
9
9
10
5
5
14
a/ Dấu hiệu ở đây là gì? b/ Lập bảng tần số . Nêu nhận xét?
c/ Tính số trung bình cộng và M0? 
d/ Vẽ biểu đồ đoạn thẳng
Giải:
 a/ Dấu hiệu: Thời gian làm 1 bài toán của 30 HS.
 b/ Bảng tần số:
Thời gian (x)
5
7
8
9
10
14
Tần số (n)
4
3
8
8
4
3
N = 30
Nhận xét: * Thời gian làm bài ít nhất là 5 phút.
* Thời gian làm bài nhiều nhất là 14 phút.
* Phần đông làm bài trong khoảng 8 đến 10 phút.
 c/ Tính và M0: M0 = 8 và M0 = 3.
= = 8,6
d/ Biểu đồ đoạn thẳng.
Bài 2: 
X: Giá thành của một sản phẩm 
 Bảng tần số:
Giá (x)
15
20
25
30
35
Tần số
2
3
10
4
1
N = 20
b)Nhận xét: 
Giá thành của sản phẩm từ 15000đ đến 35000đ 
Đa số các cơ sở sx đều cho ra sp với giá thành là 25000đ
c) Biểu đồ
d)Tần suất của giá trị x3 = 25 là:
 f3 = = 50%
Tần suất của giá trị x4 = 30 là: f4 = = 20%
3. Củng cố – Về nhà.
	- Xem lại các dạng bài tập đã chữa.
	- Làm bài tập trong SBT.
Thỏng 2- Tiết 2- NS: 3/2/2015 ND: 6/2/2015
Bài tập về các trường hợp bằng nhau
của tam giác vuông
I. Mục tiêu:
- Học sinh được củng cố và nắm chắc các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông. Biết vận dụng định lí Pitago để chứng minh trường hợp cạnh huyền - cạnh góc vuông của hai tam giác vuông.
- Rèn kĩ năng vận dụng các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau. Tiếp tục rèn luyện khả năng phân tích tìm cách giải và trình bày bài toán chứng minh hình học.
-Hình thành đức tính cẩn thận trong công việc, chuyên cần, say mê học tập.
II. Phương tiện dạy học:
- Giáo viên: Giáo án, Thước thẳng, eke, thước đo góc, ...- Học sinh: Đồ dùng học tập, ...
III. Phương pháp dạy học: Gợi mở, vấn đáp, đan xen hoạt động nhóm, nêu vấn đề.
IV. Tiến trình bài dạy:
Tổ chức:
Kiểm tra bài cũ:
3.Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài tập 94/sbt/151 
GV: yêu cầu HS nêu BT, vẽ hình
gọi HS ghi GT, KL của bài toán
GV: Để chứng minh AK là tia phân giác của góc A ta làm như thế nào ?
 ?Xét tam giác ADB và tam giác AEC ta có điều gì?
 Xét ADK và AEK ta có điều gì?
GV: Gọi HS lên bảng làm bài tập.
GV: Gọi HS nhận xét sau đó chuẩn hoá và cho điểm.
Bài tập 99/sbt/151
GV: Yêu cầu HS làm nhóm bài tập 99
Để chứng minh BH = CK ta phải chứng minh hai tam giác nào bằng nhau ?
Để chứng minh ABH = ACK ta cần phải chỉ ra những yếu tố nào ?
-GV cho HS thảo luận làm BT
GV: Gọi 2 đại diện lên bảng làm bài tập
GV: Gọi HS nhận xét bài làm của bạn
GV: Chuẩn hoá và cho điểm.
 Bài tập 94/sbt/151 
ADB = AEC (c.h-gn)
AD = AE( cặp cạnh tương ứng)
ADK = AEK (c.h-cgv)
 AK là tia phân giác của góc A
Gọi M,N lần lượt là trung điểm AB, AC
Xét 2 vuông: AMI và ANI có:
AM=AN(gt), cạnh AI chung.
Suy ra AMI = ANI (ch-cgv)
 (2 góc tương ứng)
 AI là tia phân giác của góc A
Bài tập 99/sbt/151
aABD = ACE(c.g.c)
b, Xét BHD = CKE (ch-gn)
BH = CK 
b)ABH = ACK (ch-cgv)
Hoạt động 4: Củng cố: Em hãy phát biểu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác?
Em hãy nêu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông ?
5. Hướng dẫn về nhà: Làm các bài tập 66 SGK trang 137
 Thỏng 2- Tiết 3- NS: 7/2/2015 ND: 9/2/2015
biểu thức đại số. giá trị của biểu thức đại số
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Hệ thống, củng cố cho HS kiến thức về biểu thức đại số
2. Kĩ năng: - rèn kĩ năng nhận biết biểu thức đại số, tính giá trị của biểu thức đại số.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Hệ thống bài tập. 2. Học sinh: Ôn tập kiến thức 
III. Tiến trình thực hiện:
1: ổn định lớp.
2.Luyện tập
hoạt động của thầy và trò
nội dung
1 Biểu thức đại số (btđs) là biểu thức trong đó chứa các số hoặc các chữ và các phép toán giữa các số , các chữ đó.
- Muốn tính giá trị 1 biểu thức đại số chúng ta phải làm như thế nào?
- Thay giá trị của biến vào biểu thức rồi thực hiện phép tính tìm giá trị.
 Đối với biểu thức có nhiều hơn 2 biến, khi tính ta thay cùng lúc giá trị các biến vào rồi tính.
 Đối biểu thức 1 biến nhưng tại nhiều giá trị của biến, thì thay lần lượt từng giá trị của biến vào và tính
Bài 1 
 Viết các biểu thức đại số diễn đạt các ý sau:
 a/ tổng của a và b bình phương: a + b2.
 b/ Tổng các bình phương của a và b: a2 + b2.
 c/ Bình phương của tổng a và b: (a + b)2.
Bài 2  Viết biểu thức đại số biểu thị:
a/ Số tự nhiên chẵn là: 2.k với kẻN.
b/ Số tự nhiên lẻ là: 2k + 1 với kẻN 
c/ Hai số lẻ liên tiếp là: 2k + 1 và 2k + 3. kẻN.
d/ Hai số chẵn liên tiếp là: 2k và 2k + 2. kẻN.
Bài 3
 Cho biểu thức: 5x2 + 3x - 1. Tính giá trị của biểu thức tại:
 a/ Với x = 0 thì 5.02 + 3.0 - 1 = -1.
 b/Với x = -1 thì 5(-1)2 + 3(-1) -1 = 5 - 3 - 1 = 1.
 c/ Với x = thì 5()2 + 3. –1 = .
Bài 4. Tính giá trị của biểu thức:
 a/ 3x - 5y + 1 tại x = ; y = .
Với x = ; y = thì 3() - 5() + 1 = 3.
 b/ 3x2 - 2x - 5 tại x = 1; x = -1; x = .
 Với x = 1 thì 3(1)2 - 2(1) - 5 = - 4.
 Với x = -1 thì 3(-1)2 - 2(-1) - 5 = 0.
 Với x = thì 3()2 - 2() - 5 = 0.
 c/ x - 2y2 + z3 tại x = 4; y = -1; z = -1.
 Với x = 4; y = -1; z = -1 thì:
 4 - 2(-1)2 + (-1)3 = 4 - 2 - 1 = 1.
4.Củng cố – Về nhà.
Tính giá trị của biểu thức:
 a/ x5 - 5 tại x = -1.
 Với x = -1 thì (-1)5 - 5 = -1 - 5 = - 6.
 b/ x2 - 3x - 5 tại x = 1 và x = - 1.
 Với x = 1 thì 12 - 3.1 - 5 = - 7.
Về nhà xem lại các bài tập đã làm.
Thỏng 2- Tiết 4- NS: 8/2/2015 ND: 10/2/2015
TAM GIÁC VUễNG
A. Mục tiờu: 
- Củng cố cỏc khỏi niệm tam giỏc cõn, tam giỏc vuụng , tam giỏc đều, tớnh chất của cỏc hỡnh đú. Cỏc trường hợp bằng nhau của tam giỏc vuụng.
- Rốn luyện kĩ năng vẽ hỡnh, kĩ năng trỡnh bày. Rốn ý thức tự giỏc, tớnh tớch cực.
B. Chuẩn bị: 
- Học sinh: thước thẳng, compa, thước đo gúc.
- Giỏo viờn: thước thẳng, phấn màu, bảng phụ nội dung:
 C. Tiến trỡnh tổ chức cỏc hoạt động :
1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy - trũ
Ghi bảng
Hoạt động 1 : Lý thuyết :
- GV ghi túm tắt ĐN, T/C của tam giỏc vuụng, tam giỏc đều lờn bảng để hs theo dừi.
Hoạt động 2 : Vận dụng :
- Yờu cầu học sinh làm bài tập 1
- Học sinh đọc kĩ đầu bài.
? Vẽ hỡnh , ghi GT, KL.
GT
ABC (AB = AC)()
BH AC, CK AB
KL
a) AH = AK
b) CK cắt BH tại I, CMR: AI là tia phõn giỏc của gúc A
? Để chứng minh AH = AK em chứng minh điều gỡ.
- Học sinh:
AH = AK
AHB = AKC
? Em hóy nờu hướng cm AI là tia phõn giỏc của gúc A.
- y/c học sinh đỳng tại chỗ trỡnh bày.
AI là tia phõn giỏc
AKI = AHI
- Cho 1 học sinh lờn bảng làm.
- Yờu cầu học sinh làm bài tập 99
? Vẽ hỡnh ghi GT, KL.
? Em nờu hướng chứng minh BH = CK?
I – Lớ thuyết:
* Cỏc trường hợp bằng nhau của hai tam giỏc vuụng.2
1
I
H
K
B
C
A
II - Bài tập:
Bài tập 1 
Chứng minh:
a) Xột AHB và AKC cú:
 chung
AB = AC (GT)
AHB = AKC (cạnh huyền-gúc nhọn)
 AH = AK
b) Xột AKI và AHI cú:
AI chung
AH = AK (theo cõu a)
AKI = AHI (c.h-c.g.v) 
 AI là tia phõn giỏc của gúc A
Bài tập 9 (tr110-SBT)
K
H
C
A
E
D
B
Chứng minh:
a) Xột ABD và ACE cú:
AB = AC (GT); BD = EC (GT)
mà 
ADB = ACE (c.g.c)
HDB = KEC (c.h-c.g.n) BH = CK
b) Xột HAB và KAC
cú ; AB = AC (GT)
HB = KC (Chứng minh ở cõu a)
 HAB = KAC (c.h- c.g.v)
4. Củng cố:- Cỏc phương phỏp chứng minh tam giỏc cõn, chứng minh tam giỏc vuụng cõn, chứng minh tam giỏc đều.
- Cỏc trường hợp bằng nhau của tam giỏc vuụng
5. Hướng dẫn học ở nhà: - Học bài theo vở ghi - SGK
- Làm bài tập phần tam giỏc vuụng - SBT 
- Học thuộc cỏc địn

File đính kèm:

  • docDAY_THEM_TOAN_72015.doc