Giáo án dạy Khối 2 Tuần 22

Tự nhiên và xã hội. Tiết 22: Cuộc sống xung quanh (tiết 2)

I. Mục tiêu:

- Nêu được một số nghề nghiệp chính và hoạt động sinh sống của người dân nơi học sinh ở.

- HS khá: Mô tả được một số nghề nghiệp, cách sinh hoạt của người dân vùng nông thôn.

- GDKNS: Tìm kiếm và xử lí thông tin quan sát về nghề nghiệp của người dân ở địa phương, phân tích; so sánh về nghề nghiệp của người dân ở thành thị và nông thôn, phát triển kĩ năng hợp tác trong quá trình thực hiện công việc.

II. Đồ dùng dạy học:

Tranh ảnh trong sách giáo khoa trang 45, 46,47

Một số tranh ảnh về các nghề nghiệp ( học sinh sưu tầm)

 

doc20 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 969 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án dạy Khối 2 Tuần 22, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
êu cầu nhóm nào phất cờ trước thì có quyền trả lời, mỗi câu trả lời đúng tính 10 điểm.
-Giáo viên tổng kết cuộc chơi, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
Bài 3:
-Gọi học sinh đọc đề bài tập.
-Treo bảng phụ và yêu cầu học sinh làm bài.
-Giáo viên nhận xét sửa bài.
c. Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau.
-3 em viết bài .Cả lớp viết vào vở nháp.
-Lắng nghe và đọc đề.
-Nghe và đọc thầm theo.
-1 số em trả lời .
-1 số em trả lời .
-Cả lớp viết các từ vào bảng con.
-Cả lớp viết bài vào vở theo yêu cầu của giáo viên.
-Soát lỗi.
-Các nhóm tham gia trò chơi theo hướng dẫn của giáo viên.
-1 em đọc đề.
-2 em lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
...................................................................................................
Kể chuyện. Tiết 22: Một trí khôn hơn trăm trí khôn
I. Mục đích yêu cầu:
- Biết đặt tên cho từng đoạn truyện (BT1).
- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện (BT2).
- HS khá: Biết kể lại toàn bộ câu chuyện (BT3).
II. Đồ dùng dạy và học:
Bảng viết sẵn gợi ý nội dung từng đoạn .
III. Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định lớp:
2.Bài cũ:
-Gọi học sinh lên bảng kể lại chuyện “Chim sơn ca và bông cúc trắng”
-Giáo viên nhận xét , cho điểm .
3.Bài mới: Giáo viên giới thiệu bài , ghi đề.
a. Hoạt động 1: Đặt tên cho từng đoạn truyện ( 5 p)
-Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập 1 và đọc phần mẫu. 
+Đoạn 1 : Chú Chồn kiêu ngạo.
+Đoạn 2:Trí khôn của Chồn.
-Yêu cầu học sinh đặt tên khác cho đoạn 1
-Yêu cầu học sinh chia nhóm, mỗi nhóm 4 học sinh cùng đọc truyện, thảo luận và đặt tên cho các đoạn tiếp theo của truyện.
-Gọi các nhóm trình bày ý kiến .
b.Hoạt động 2:Hướng dẫn kể từng đoạn chuyện (10 p)
* Bước 1: Kể trong nhóm .
-Giáo viên chia nhóm 4 học sinh và yêu cầu kể lại từng đoạn chuyện trong nhóm.
* Bước 2:Kể trước lớp .
-Gọi mỗi nhóm kể lại nội dung từng đoạn, các nhóm khác nhận xét bổ sung.
-Giáo viên nhận xét tuyên dương. 
c. Hoạt động 3: Hướng dẫn kể toàn bộ câu chuyện ( 10 phút)
-Yêu cầu học sinh nối tiếp kể toàn bộ câu chuyện, mỗi em kể một đoạn.
-Gọi học sinh đóng vai , có thể mặc trang phục ( nếu có ) để kể câu chuyện.
-Gọi học sinh kể lại câu chuyện.
-Giáo viên nhận xét tuyên dương và cho điểm học sinh .
d. Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Giáo dục học sinh phải suy nghĩ chính chắn trước một việc làm nào đó.
-Dặn học sinh về nhà ôn lại câu chuyện và kể cho người thân nghe.
4 em.
-Lắng nghe và đọc đề .
-1 em đọc đề bài 1 và phần mẫu, cả lớp theo dõi.
-1số em đặt tên khác cho đoạn 1.
-Thảo luận nhóm và đặt tên cho từng đoạn chuyện.
-Các nhóm nêu tên cho từng đoạn chuyện .
-Mỗi em kể một lần từng đoạn chuyện các bạn trong nhóm nhận xét bổ sung .
-Đại diện các nhóm kể từng đoạn .
-4 em nối tiếp kể câu chuyện.
-1 số em kể theo vai : Người dẫn chuyện,Gà Rừng, Chồn, bác thợ săn.
-2 học sinh kể, cả lớp nhận xét và bổ sung.
...................................................................................................
 Thứ tư ngày 5 tháng 2 năm 2014
Toán. Tiết 108: Bảng chia 2.
I.Mục tiêu:
- Lập được bảng chia 2.
- Nhớ được bảng chia 2.
- Biết giải bài toán có một phép chia. (HS làm được BT1, 2)
II. Đồ dùng dạy và học:
Các tấm bìa, mỗi chấm bìa có 2 chấm tròn.
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định lớp:
2.Bài cũ:
-Gọi 2 em lên làm bài tập. 
-Giáo viên nhận xét cho điểm.
3.Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đề. 
a. Hoạt động 1: Lập phép chia.( 7 phút)
-Giáo viên gắn 2 tấm bìa lên bảng, mỗi tấm bìa có 2 chấm tròn, sau đó nêu bài toán: Mỗi tấm bìa có 2 chấm tròn. Hỏi có tất cả có bao nhiêu chấm tròn? 
-Yêu cầu nêu phép tính thích hợp để tìm số chấm tròn có trong 2 tấm bìa. 
-Nêu bài toán: 
-Tiến hành tương tự với 1 vài phép tính khác. Giáo viên ghi lên bảng để lập bảng chia 2. 
b. Hoạt động 2: Học thuộc bảng chia 2. ( 7 phút)
-Yêu cầu cả lớp nhìn bảng đọc đồng thanh bảng chia 2 vừa lập được.
-Yêu cầu học sinh tìm điểm chung của các phép tính chia trong bảng chia 2.
-Có nhận xét gì về kết quả của các phép chia trong bảng chia 2.
 -Yêu cầu học sinh tự học thuộc bảng chia 2.
-Tổ chức cho học sinh thi đọc bảng chia 2.
c. Hoạt động 3 : Luyện tập thực hành ( 16 phút)
Bài 1
-Yêu cầu học sinh tự làm bài sau đó đổi chéo sách để kiểm tra bài lẫn nhau.
Bài 2
-Gọi học sinh đọc yêu cầu của đề bài.
-Yêu cầu học sinh tự làm bài . 
Giải
Mỗi bạn nhận số kẹo là:
12 : 2 = 6 ( Cái kẹo )
 Đáp số : 6 cái kẹo
d. Củng cố, dặn dò:
-Gọi 1 vài em đọc thuộc lòng bảng chia 2.
-Dặn về nhà học thuộc lòng bảng chia 2 và xem lại các bài tập.
-2 em . 
-Cả lớp làm vào vở nháp.
-Lắng nghe và đọc đề.
-Quan sát và phân tích câu hỏi của giáo viên.
-Cả lớp đọc đồng thanh .
-Trả lời theo yêu cầu của giáo viên.
-1 số em tìm .
-1 vài em nhận xét.
-Cả lớp tự học bảng chia 2. một số em thi đọc.
-Làm bài theo yêu cầu của giáo viên, sau đó sữa bài lẫn nhau.
-1 em đọc yêu cầu, cả lớp theo dõi.
-2 em thực hành.
- 1 em lên bảng làm. Dưới lớp làm bài vào vở .
-3 em đọc bảng chia 2.
...................................................................................................
Tập đọc. Tiết 66: Cò và Cuốc
I. Mục đích yêu cầu:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; đọc rành mạch toàn bài.
- Hiểu ND: Phải lao động vất vả mới có lúc thanh nhàn, sung sướng. (trả lời được các CH trong SGK)
- GDKNS: tự nhận thức; xác định giá trị bản thân, thể hiện sự cảm thông.
II. Đồ dùng dạy học:
 Tranh minh hoạ trong SGK.
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định lớp:
2.Bài cũ:
- Gọi học sinh lên bảng kiểm tra bài “Một trí khôn hơn trăm trí khôn”: 
+ Đọc đoạn 1, 2 và trả lời câu hỏi: Tìm những câu nói lên thái độ của Chồn coi thường Gà Rừng ? 
-Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
3.Bài mới: Giới thiệu bài.
a. Hoạt động 1: Luyện đọc ( 15 phút)
* Đọc mẫu
-Giáo viên đọc mẫu.
-Gọi học sinh đọc lại bài, chú ý giọng đọc vui, nhẹ nhàng.
* Luyện phát âm
-Yêu cầu học sinh tìm các từ khó đọc trong bài và luyện phát âm.
-Yêu cầu học sinh luyện đọc từng câu .
* Luyện đọc theo đoạn
-Yêu cầu học sinh đọc, tìm cách ngắt giọng và luyện đọc các câu dài.
* Đọc cả bài
-Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp theo đoạn.
-Chia nhóm học sinh và yêu cầu đọc bài trong nhóm.
-Theo dõi học sinh đọc bài theo nhóm.
* Thi đọc
-Tổ chức cho các nhóm thi đọc cá nhân và đọc đồng thanh.
-Tuyên dương các nhóm đọc bài tốt.
* Đọc đồng thanh
-Yêu cầu học sinh đọc cả bài 1 lần.
b. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài ( 10 phút)
-Gọi học sinh đọc toàn bài.
-Giáo viên đọc CH, HS trả lời CH :
c.Hoạt động 3: Đọc lại bài ( 8 phút)
-Yêu cầu các nhóm đọc lại bài .
-Gọi học sinh đọc cả bài .
4. Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn học bài và chuẩn bị bài sau.
-1 em .
-Lắng nghe và đọc đề.
-Theo dõi và đọc thầm theo.
-1 em khá ( giỏi) đọc.
-Tìm và đọc .
-Đọc nối tiếp , mỗi em đọc 1 câu trong bài.
-Tìm cách ngắt giọng và luyện đọc.
-3 em nói tiếp nhau đọc bài, mỗi em đọc một đoạn.
-Lần lượt từng em đọc trong nhóm , các bạn khác nghe.
-Các nhóm cử đại diện thi đọc cá nhân từng đoạn hoặc cả bài.
-Cả lớp đọc đồng thanh bài.
-1 em đọc theo yêu cầu, cả lớp đọc thầm theo.
-1 số em trả lời.
-Mỗi nhóm 4 em đọc, mỗi em đọc 1 đoạn .
-3, 4 em đọc cả bài .
...................................................................................................
Tập viết. Tiết 22: Chữ hoa: S
I. Mục đích yêu cầu:
- Viết đúng chữ hoa S (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Sáo (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Sáo tắm thì mưa (3 lần).
II. Đồ dùng dạy học:
 Mẫu chữ, vở tập viết.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định lớp:
2.Bài cũ:
-Gọi 2 em lên bảng viết chữ R hoa và cụm từ Ríu rít chim ca, mỗi em viết 3 lượt chữ R.
-Giáo viên nhận xét cho điểm.
3.Bài mới: Giới thiệu bài.
a. Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ S hoa ( 7 phút)
* Quan sát số nét và quy trình viết chữ S :
-Yêu cầu học sinh quan sát, nhận xét theo câu hỏi 
+Chữ S hoa cao mấy li?
+Chữ S hoa viết bằng mấy nét? Là những nét nào?
-Yêu cầu học sinh nêu cách viết chữ S hoa.
* Viết bảng:
-Giáo viên viết mẫu chữ S lên bảng và nhắc lại quy trình viết chữ S.
-Yêu cầu học sinh viết chữ hoa S trong không trung sau đó viết vào bảng con.
b. Hoạt động 2: Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng ( 8 phút)
* Giới thiêu cụm từ ứng dụng
-Yêu cầu học sinh đọc cụm từ ứng dụng.
 Sáo tắm thì mưa.
* Quan sát và nhận xét
+Cụm từ : Sáo tắm thì mưa có mấy chữ? Là những chữ nào? 
+Những chữ nào có cùng chiều cao với chữ S và cao mấy li?
+Các chữ còn lại cao mấy li?
+Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào?
* Viết bảng:
-Yêu cầu học sinh viết chữ Sáo.
-Nhận xét và tuyên dương những em viết đúng mẫu.
c. Hoạt động 3:Hướng dẫn viết vào vở tập viết ( 15 phút)
-Yêu cầu học sinh viết lần lượt từng dòng vào vở.
-Giáo viên theo dõi nhắc nhở học sinh viết đúng mẫu và rèn chữ đẹp.
-Thu chấm 5 đến 7 bài và nhận xét.
d. Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học .
-Cho cả xem một số bài viết đẹp.
-Dặn hoàn thành bài viết .
-2 em. 
-Lắng nghe và đọc đề.
-Cả lớp quan sát chữ S hoa và nhận xét theo câu hỏi.
-Quan sát và ghi nhớ.
-Cả lớp viết bài vào bảng con.
-1 vài em đọc cụm từ ứng dụng 
-1 số em trả lời.
-2 em lên bảng viêt , dưới lớp viết bảng con .
-Viết bài vào vở theo hướng dẫn của giáo viên .
...................................................................................................
Tự nhiên và xã hội. Tiết 22: Cuộc sống xung quanh (tiết 2)
I. Mục tiêu: 
- Nêu được một số nghề nghiệp chính và hoạt động sinh sống của người dân nơi học sinh ở.
- HS khá: Mô tả được một số nghề nghiệp, cách sinh hoạt của người dân vùng nông thôn.
- GDKNS: Tìm kiếm và xử lí thông tin quan sát về nghề nghiệp của người dân ở địa phương, phân tích; so sánh về nghề nghiệp của người dân ở thành thị và nông thôn, phát triển kĩ năng hợp tác trong quá trình thực hiện công việc.
II. Đồ dùng dạy học: 
Tranh ảnh trong sách giáo khoa trang 45, 46,47
Một số tranh ảnh về các nghề nghiệp ( học sinh sưu tầm)
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định lớp:
2.Bài cũ:
+Nêu 1 số nghề của người dân ở nông thôn mà em biết ?
+Người dân ở địa phương em làm những nghề gì?
-Giáo viên nhận xét cho điểm.
3.Bài mới: Giới thiệu bài.
a. Hoạt động 1:Kể tên 1 số nghề của người dân thành phố ( 10 phút)
-Yêu cầu học sinh thảo luận từng cặp để kể tên 1 số ngành nghề của người dân thành phố mà em biết.
-Người dân thành phố làm những ngành nghề gì?
b. Hoạt động 2: Kể và nói tên 1 số nghề của người dân thành phố qua hình vẽ ( 10 phút)
-Giáo viên cho học sinh quan sát tranh trong sách giáo khoa trang 46, 47.
-Yêu cầu học sinh thảo luận theo các câu hỏi :
-Giáo viên mời một nhóm lên trình bày.
-Giáo viên nhận xét tuyên dương.
-Yêu cầu học sinh liên hệ thực tế nói về địa chỉ nơi mình sống và nghề nghiệp của người dân ở địa phương.
c. Hoạt động 3: Trò chơi bạn làm nghề gì? ( 10 phút)
-Gọi 1 em lên bảng giáo viên gắn tên nghề bất kì vào sau lưng học sinh. 
-Giáo viên gọi nhiều em lên tham gia trò chơi và củng cố nhận xét 
d. Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Giáo dục học sinh luôn tôn trọng nghề nghiệp của bố mẹ và mọi người xung quanh.
-Dặn học bài và chuẩn bị bài “Ôn tập”
-2 em. 
-Lắng nghe và đọc đề.
-Thảo luận từng cặp và trình bày kết quả .
-Quan sát tranh .
-Các nhóm thảo luận và trình bày 
-Một số em nêu theo suy nghĩ của mình.
-Cả lớp nghe luật chơi .
-1 số em tham gia trò chơi cá nhân các bạn khác góp ý, nhận xét .
-Nghe và ghi nhớ.
...................................................................................................
Thứ năm ngày 6 tháng 2 năm 2014
Toán. Tiết 109: Một phần hai
I. Mục tiêu: 
- Nhận biết (bằng hình ảnh trực quan) “Một phần hai”, biết đọc, viết 1/2.
- Biết thực hành chia nhóm đồ vật thành 2 phần bằng nhau.(HS làm được BT1, 3)
II. Đồ dùng dạy học:
 Bảng phụ, hình.
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định lớp:
2.Bài cũ:
+ Đọc bảng chia 2.
-Giáo viên nhận xét và ghi điểm .
3.Bài mới: Giới thiệu bài.
a. Hoạt động 1 :Giới thiệu “Một phần hai”1/2 (15 phút)
-Giáo viên dán hình vuông như sách giáo khoa lên bảng, yêu cầu học sinh quan sát.
-Giáo viên lấy kéo cắt hình vuông ra làm hai phần bằng nhau và giới thiệu : Có 1 hình vuông chia làm hai phần bằng nhau lấy đi một phần, còn lại một phần hai hình vuông.
-Giáo viên làm ví dụ tương tự với hình tròn, hình tam giác đều để rút ra kết luận :
b. Hoạt động 2: Luyện tập ( 15 phút)
Bài 1 
-Yêu cầu học sinh đọc đề bài tập 1.
-Yêu cầu học sinh suy nghĩ và tự làm bài, sau đó gọi học sinh phát biểu ý kiến.
-Nhận xét và cho điểm học sinh.
Bài 3 : 
-Yêu cầu học sinh đọc đề bài tập.
-Yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ trong sách giáo khoa và tự làm bài.
-Giáo viên sửa bài và nhận xét .
c. Hoạt động nối tiếp:
-Nhaän xeùt tieát hoïc , tuyeân döông nhöõng em hoïc toát. 
-Veà hoïc baøi , chuaån bò baøi sau. 
-2 em .
-Laéng nghe vaø ñoïc ñeà.
-Quan saùt hình treân baûng.
-Nghe vaø phaân tích baøi toaùn,sau ñoù nhaéc laïi : “Coøn laïi moät phaàn hai hình vuoâng”.
-1 soá em traû lôøi theo yeâu caàu.
-1 em neâu : Ñaõ toâ maøu hình naøo ?
-3 em leân baûng , döôùi lôùp laøm vaøo vôû .
-1 em ñoïc . 
-Caû lôùp töï laøm baøi vaøo vôû.
...................................................................................................
Luyện từ và câu. Tiết 22: Từ ngữ về loài chim. Dấu chấm- dấu phẩy
I. Mục đích yêu cầu:
- Nhận biết đúng tên một số loài chim vẽ trong tranh (BT1); điền đúng tên loài chim đã cho vào ô trống trong thành ngữ (BT2).
- Đặt đúng dấu phẩy, dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn (BT3).
II. Đồ dùng dạy học:
 Tranh trong SGK, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy và học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định lớp:
2.Bài cũ:
-Gọi học sinh lên bảng , từng cặp học sinh thực hành hỏi nhau theo mẫu câu : Ở đâu?
-Giáo viên nhận xét câu, sửa sai và cho điểm.
3.Bài mới: Giới thiệu bài.
a. Hoạt động 1: Gắn tên các loài chim cho phù hợp trong tranh ( 10 phút)
-Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập 1.
-Giáo viên treo tranh minh họa và giới thiệu.
-Yêu cầu học sinh quan sát kĩ từng hình và sử dụng thẻ từ gắn tên cho phù hợp từng con vật.
-Giáo viên nhận xét và sửa bài.
b. Hoạt động 2: Chọn tên loài chim thích hợp với mỗi chỗ chấm ( 10 phút)
-Gọi học sinh đọc yêu cầu bài 2.
-Yêu cầu học sinh tự điền vào vở bài tập.
-Gọi học sinh nhận xét sữa bài.
-Giáo viên kết luận và nêu đáp án đúng.
c. Hoạt động 3: Hướng dẫn điền dấu chấm hoặc dấu phẩy vào đoạn văn ( 10 phút)
-Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài 3.
-Gọi 1 học sinh đọc đoạn văn.
-Yêu cầu học sinh tự làm bài vào vở.
-Giáo viên nhận xét sửa bài.
-Yêu cầu học sinh đọc lại đoạn văn.
-Khi nào ta dùng dấu chấm? Sau dấu chấm chữ cái đầu câu phải viết thế nào? 
d. Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học. 
-Dặn xem lại các bài tập và chuẩn bị bài mới.
-2 em .
-Lắng nghe và đọc đề.
-1 em đọc yêu cầu bài.
-Cả lớp quan sát hình vẽ minh họa.
-3 em lên bảng gắn thẻ từ.
-1 em đọc yêu cầu.
-Cả lớp tự làm bài .
-Đổi chéo vở để sửa bài.
-1 em đọc yêu cầu của bài 
-1 em đọc ,cả lớp đọc thầm theo.
-Làm bài theo yêu cầu, 1 em lên bảng.
-1 em đọc lại đoạn văn sau khi đã điền dấu phù hợp, cả lớp nghe và ghi nhớ.
-1 số em trả lời.
...................................................................................................
Thủ công. Tiết 22: Cắt, gấp, dán phong bì (tiết 2)
I. Mục tiêu : 
- Biết cách gấp, cắt, dán phong bì.
- Gấp, cắt, dán được phong bì. Nếp gấp, đường cắt, đường dán tương đối phẳng. Phong bì có thể chưa cân đối.
- HS khá: Gấp, cắt, dán được phong bì. Nếp gấp, đường cắt, đường dán thẳng, phẳng. Phong bì cân đối.
II. Đồ dùng:
Giáo viên có phong bì mẫu có khổ đủ lớn. Quy trình gấp , cắt , dán phong bì có hình vẽ minh họa .
Một tờ giấy hình chữ nhật màu trắng hoặc giấy thủ công .Thước kẻ , bút chì màu.
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định lớp:
2.Bài cũ:
Kiểm tra dụng cụ phục vụ tiết học của học sinh .
3.Bài mới: Giới thiệu bài.
a. Hoạt động 1 : Củng cố quy trình gấp , cắt , dán phong bì ( 10 phút)
-Yêu cầu học sinh nhắc lại quy trình gấp , cắt , dán phong bì:
Bước 1 : Gấp phong bì .
Bước 2 : Cắt phong bì .
Bước 3 : Dán thành phong bì
b. Hoạt động 2 : Thực hành gấp , cắt , dán phong bì ( 20 phút)
-Yêu cầu học sinh thực hành gấp.
-Giáo viên theo dõi uốn nắn.
-Nhận xét đánh giá sản phẩm.
c. Hoạt động nối tiếp:	
-Chuùng ta vöøa hoïc xong baøi gì ? Nhaéc laïi caùch laøm phong bì.
-Giaùo vieân nhaän xeùt tieát hoïc tuyeân döông 1soá em laøm toát.
-Veà taäp gaáp laïi , chuaån bò baøi sau. 
-Caû lôùp phaûi coù ñuû duïng cuï.
-Laéng nghe vaø ñoïc ñeà.
-2 em nhaéc, caû lôùp boå sung.
-Thöïc haønh caù nhaân.
-2 em nhaéc laïi.
...................................................................................................
Đạo đức. Tiết 22: Biết nói lời yêu cầu, đề nghị (tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Biết một số câu yêu cầu, đề nghị lịch sự.
- Bước đầu biết được ý nghĩa của việc sử dụng những lời yêu cầu, đề nghị lịch sự.
-Biết sử dụng lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong các tình huống đơn giản, thường gặp hàng ngày.
- HS khá: Mạnh dạn khi nói lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong các tình huống thường gặp hàng ngày.
- GDKNS: kĩ năng nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự trong giao tiếp với người khác, kĩ năng thể hiện sự tự trọng và tôn trọng người khác.
II. Đồ dùng dạy và học :
1 số tình huống cho hoạt động 2.
III. Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định lớp:
2.Bài cũ:
+Biết nói lời yêu cầu, đề nghị thể hiện tính gì ?
+Khi em muốn mượn đồ dùng của bạn em sẽ nói gì? 
-Giáo viên nhận xét , cho điểm 
3.Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đề.
a. Hoạt động 1 : Tự liên hệ bản thân ( 10 phút)
-Yêu cầu học sinh tự đánh giá việc sử dụng lời yêu cầu , đề nghị của bản thân .
-Giáo viên nêu yêu cầu : Những em nào đã biết nói lời yêu cầu , đề nghị lịch sự khi được giúp đỡ ? 
-Yêu cầu học sinh tự liên hệ .
-Giáo viên khen những học sinh đã biết thực hiện bài học .
b. Hoạt động 2 : Đóng vai ( 10 phút)
-Giáo viên nêu tình huống yêu cầu học sinh thảo luận , đóng vai theo từng cặp .
-Giáo viên nêu tình huống :
-Giáo viên mời 1 số cặp lên đóng vai trước lớp .
c. Hoạt động 3 : Trò chơi “Văn minh lịch sự” ( 10 phút)
-Giáo viên phổ biến luật chơi .
-Người chủ trò chơi đứng trên bảng nói to một câu đề nghị nào đó đối với các bạn trong lớp . 
-Giáo viên nhận xét, đánh giá .
d. Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học .
-Dặn thực hiện tốt bài học .
-2 em.
-Lắng nghe và đọc đề.
-Kể lại 1 vài trường hợp cụ thể .
-Nghe và ghi nhớ.
-Thảo luận và đóng vai theo từng cặp . 
-Thực hành đóng vai lớp nhận xét .
-Nghe và biết cách chơi . 
-Thực hiện trò chơi .
...................................................................................................
Thứ sáu ngày 7 tháng 2 năm 2014
Thể dục. Tiết 44: Đi kiểng gót hai tay chống hông Trò chơi: Nhảy ô
 I/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh
- Ôn một số bài tập LTTCB, học đi kiểng gót hai tay chống hông.Yêu cầu thực hiện được động tác tương đối đúng.
- Ôn trò chơi Nhảy ô.Yêu cầu nắm vững cách chơi và tham gia trò chơi chủ động,nhanh nhẹn.
II/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: 
- Địa điểm: Sân trường. 1 còi , dụng cụ trò chơi
III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
	NỘI DUNG
T.gian
PHƯƠNG PHÁP 
I/ MỞ ĐẦU
GV Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
Ôn bài TD phát triển chung
Mỗi động tác thực hiện 2 x 8 nhịp
Trò chơi: Diệt các con vật có hại
II/ CƠ BẢN:
a.Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang
G.viên hướng dẫn và tổ chức HS đi
Nhận xét
b.Đi kiểng gót hai tay dang ngang
G.viên hướng dẫn và tổ chức HS đi
Nhận xét
*Các tổ thi đua Đi kiểng gót hai tay dang ngang
Nhận xét Tuyên dương
c.Trò chơi: Nhảy ô
G.viên hướng dẫn và tổ chức HS chơi
Nhận xét
III/ KẾT THÚC:
Thả lỏng: Cú

File đính kèm:

  • docTUAN 22x.doc