Giáo án dạy học Tuần 8 Khối 3

Luyện từ và câu

Từ ngữ về cộng đồng, ôn tập câu ai làm gì?

I./ Mục tiêu:

*MTC: -Hiểu và phân loại được một sồ từ ngữ về cộng đồng (BT!)

- Biết tìm bộ phận của câu và trả lời câu hỏi: Ai (cái gì, con gì)?Làm gì? (BT3)

-Biết đặt câu hỏi cho các bộ phận của câu đã xác định (BT4)

* MTR:-HS khá giỏi làm bài tập 2

- KNS: -Tự nhận thức -Lắng nghe tích cực

- PP/KTDH: -Trình bày ý kiến cá nhân -Thảo luận cặp đôi-chia sẻ

II./ Đồ dùng: -Bảng phụ viết BT1-Bảng lớp (BT 3,4)

 

doc24 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 925 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy học Tuần 8 Khối 3, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
G
I./ Mục tiêu
MTC:
-Viết đúng chữ hoa G (1d), C, Kh (1d); viết đúng tên riêng Gò Công (1d) và câu ứng dụng: Khôn ngoan..đá nhau (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.
MTR:
-HS khá gỏi viết đúng và đủ các dòng (TV trên lớp) VTV3.
KNS: - KN tìm kieám söï hoã trôï. KN laéng nghe tích cöïc. KN töï nhaän thöùc
PP/KTDH: Ñaët vaán ñeà. Bieåu ñaït saùng taïo, neâu nhaän xeùt . Trình baøy 1 phuùt
II./ Đồ dùng:
-Mẫu chữ hoa: G, C, K, Gò Công và câu ứng dụng
III./ Hoạt động dạy-học
TG
HĐ của GV
HĐ của HS
1./ Ổn định
2./ KTBC
-GV nhận xét ghi điểm
3./ Bài mới
3/1 Khám phá
3/2. Kết nối Viết bảng con
-GV treo mẫu chữ: G, C, K
-GV viết mẫu, nhắc lại quy trình chữ G
-GV nhận xét
-GV giảng từ Gò Công
-GV giúp hs hiểu ý nghĩa câu tục ngữ
-GV nhận xét
3.3/ Thực hành - Hướng dẫn viết vào VTV:
-GV hướng dẫn cách trình bày
-GV giúp đỡ HS yếu
-GV chấm chữa bài
-GV nhận xét biểu dương
4./ Vận dụng
5./ Dặn dò:
-GV nhận xét tiết học
-HS hát
-2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con Ê, Ê-đê
-HS nhận xét
-HS quan sát, nhận xét
-HS nhắc lại cấu tạo, quy trình
-hs quan sát
-hs viết bảng con G, C, K 
-HS nghe vá ghi nhớ
-HS phân tích cấu tạo, cách viết
-Lớp viết bảng con Gò Công
-HS đọc câu ứng dụng
-HS nghe ghi nhớ
-Lớp viết bảng con: Khôn, Gà, 
-HS nhận xét
-Lớp viết bài
-HS nghe
-HS nhắc lại cấu tạo, quy trình viết hoa chữ G
Thứ ba 7 / 10 /2014
Chính tả (Nghe-viết)
Các em nhỏ và cụ già
I./ Mục tiêu:
-Nghe-viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi
-Làm đúng BT (2b)
- KNS: KN tìm kieám söï hoã trôï. KN laéng nghe tích cöïc. KN töï nhaän thöùc
- PP/KTDH: Ñaët vaán ñeà. Bieåu ñaït saùng taïo. Trình baøy 1 phuùt 
II. Đồ dùng: -Bảng phụ ghi BT2
III./ hoạt động dạy-học
TG
HĐ của GV
HĐ của HS
1./ Ổn định
2./ KTBC
-GV đọc: nhoẻn cười, hèn nhát, trống rỗng, chống chọi
-GV nhận xét ghi điểm
3./ Bài mới
3/1 Khám phá
3/2. Kết nối - Hướng dẫn nghe-viết
-GV đọc diễn cảm 4 đoạn
-Đoạn viết kể chuyện gì?, có mấy câu, những chữ nào phải viết hoa, lời ông cụ được viết như thế nào?
-GV nhận xét
-GV đọc cho hs viết
-GV giúp đỡ hs yếu
GV đọc lại
-GV chấm bài nêu nhận xét biểu dương
3.3/ Thực hành - Luyện tập:
Bài 2b: 
-Gv đọc câu hỏi bảng phụ
-GV nhận xét
4./ Vận dụng
Trò chơi tìm thi tìm các tiếng có vần uôn/uông
5./ Dặn dò
-GV nhận xét tiết học
-HS hát
-4hs lên bảng viết 4 từ, lớp viết bảng con
-HS nhận xét
-HS theo dõi
-Hs đọc lại
-HS trả lời
-HS tìm, nêu viết bảng con từ khó
-HS viết vào vở
-hs dò lại bài
-Hs nghe
-Hs đọc YC
-HS làm bài vào vở
-Nêu miệng KQ trước lớp
-HS nhận xét
-2 nhóm thi mỗi nhóm 3 hs
-Lớp nhận xét
Toán
Giảm đi một số lần
I./ Mục tiêu
-Biết thực hiện giảm một số đi một số lần và vận dụng vào giải toán
-Biết phân biệt giảm đi một số đơn vị và giảm đi một số lần.
II./ Đồ dùng
-Tranh vẽ 8 con gà, bảng phụ ghi BT1, BT2
III./ Hoạt động dạy-học
TG
HĐ của GV
HĐ của HS
1./ Ổn định
2./ KTBC
-GV ghi bảng; 8x7:2, 7x6:7
9x4:6, 6x5:3
-GV nhận xét ghi điểm
3./ Bài mới
3/1 Giới thiệu 
3/2. Hướng dẫn hs giảm 1 số đi nhiều lần
-GV nêu bài toán 1
-GV hướng dẫn vẽ sơ đồ
-GV nêu bài toán 2;
-tiến hành tương tự bài 1
-vậy muốn giảm 1 số đi nhiều lần ta làm thế nào:
3.3/ Luyện tập
Bài 1:
-GV nhận xét ghi điểm
Bài 2:
-Gv nêu câu hỏi
-gv giúp hs yếu
-gv nhận xét ghi điểm
Bài 3:
-Muốn vẽ đoạn CD và MN ta làm thế nào?
-Gv nhận xét
4./ Củng cố:
-Muốn giảm 1 số đi một số lần ta làm thế nào?
-Muốn giảm 1 số đi 1 số đơn vị ta làm thế nào?
5 Dặn dò:
-GV nhận xét tiết học
-HS hát
-4 hs lên bảng, lớp làm bảng con
-hs nhận xét
-Hs quan sát, đọc lại đề
Giải 
Số gà hàng dưới là
6 : 3=2 (con)
Đáp số: 3 (con gà)
-Ta lấy số đó chia cho số lần
-HS đọc yc
-Lớp làm vào sách
-6 hs nối tiếp làm bảng phụ
-hs nhận xét
-hs xem bài mẫu, phân tích đề
-1 hs giải bảng phụ, lớp giải vào vở
-HS nhận xét
-Hs tự tính và vẽ đoạn thẳng
-Hs nhận xét
-HS trả lời
Luyện Toán
Củng cố: Gấp một số lên nhiều lần
A- Mục tiêu:
- HS biết giải bài toán gấp một số lên nhiều lần bằng cách lấy số đó nhân với số lần.
- Rèn KN tính và giải toan
- GD HS chăm học toán.
B- Đồ dùng: 
GV : Bảng phụ- Phiếu HT
HS : SGK
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Tổ chức:
2/ Bài mới:
a) HĐ 1: HD thực hiện gấp một số lên nhiều lần.
- Nêu BT: Đoạn thẳng AB dài 2cm, đoạn thẳng CD gấp 3 lần đoạn thẳng AB. Hỏi đoạn thẳng CD dài mấy xăng- ti- mét?
- HD HS vẽ sơ đồ( vừa vẽ vừa HD)
+ Đoạn thẳng AB dài 2cm, coi đây là một phần. Đoạn CD là 3 phần như thế.
- Tìm độ dài đoạn thẳng CD?
- Vậy để tìm độ dài đoạn thẳng CD ta lấy độ dài đoạn thẳng AB nhân với số lần là 3.
- Đọc và viết lời giải?
+ Đây là BT gấp một số lên nhiều lần.
- Muốn gấp 2cm lên 4 lần ta làm ntn?
- Muốn gấp 4kg lên 5 lần ta làm ntn?
- Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm ntn?
b) HĐ 2: Thực hành:
* Bài 1: - Đọc đề?
- Năm nay em mấy tuổi ?
- Tuổi chị ntn so với tuổi em ?
- BT yêu cầu tìm gì ?
- BT thuộc dạng toán gì ?
- Chấm bài, nhận xét.
* Bài 2( Tương tự bài 1)
* Bài 3: - Đọc ND từng cột?
- Muốn tìm một số nhiều hơn số đã cho ta làm ntn ?
- Muốn tìm một số gấp số đã cho một số lần ta làm ntn?
- Chữa bài, cho điểm.
3/ Củng cố:
- Muốn gấp một số lên một số lần ta làm ntn?
* Dặn dò: Ôn lại bài.
- Hát
- Nêu lại bài toán
- Vẽ sơ dồ
- Lấy 2 + 2 + 2 = 6(cm) 
hoặc 2 x 3 = 6( cm)
Độ dài đoạn thẳng CD là:
2 x 3 = 6( cm)
 Đáp số: 6 cm
- 2cm x 4 = 8 cm
- 4kg x 5 = 20 kg
- Ta lấy số đó nhân số lần
- HS đọc
- Đọc đề.
- 6 tuổi
- Tuổi chị gấp 2 lần tuổi em
- Tìm tuổi chị
- Gấp một số lên nhiều lần.- HS làm vở
 Bài giải
Năm nay tuổi chị là:
6 x 2 = 12( tuổi)
 Đáp số: 12 tuổi
- HS đọc
- Lấy số đã cho cộng phần hơn
- Lấy số đã cho nhân số lần.
- Làm phiếu HT- 3 HS chữa bài
- HS đồng thanh
TUẦN 8
Tự nhiên xã hội
Vệ sinh thần kinh
I./ Mục tiêu:
-nêu được một số việc cần làm để giữ gìn, bảo vệ cơ quan thần kinh
-Biết tránh những việc làm có hại đến thần kinh
II./ KNS
-Kĩ năng tự nhận thức: -Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: -Kĩ năng làm chủ bản thân:.
III./PP/KTDH
-Thảo luận / Làm việc nhóm.-Động não “chúng em biết 3”-Hỏi ý kiến chuyên gia
IV./ Đồ dùng
-Tranh SGK
V./ Hoạt động dạy-học
TG
HĐ của GV
HĐ của HS
1./ Ổn định
2./ KTBC
-Cơ quan thần kinh có những bộ phận nào
-Bộ phận nào trong cơ thể điều khiển phối hợp HĐ của cơ thể
-GV nhận xét 
3./ Bài mới
3/1 Khám phá
3/2. Kết nối (KNS)
-Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin
Hoạt động 1 : Quan sát thảo luận
*MT: Nêu được 1 số việc nên làm, không nên làm để giữ vệ sinh cơ quan thần kinh
-GV nhận xét chốt lại
3.3/ Hoạt động 2: Đóng vai (KNS)
-Hỏi ý kiến chuyên gia
*MT: Phát hiện những trạng thái tâm lí có lợi hoặc có hại với CQ thần kinh
-GV phát 4 phiếu 4 nhóm
-GV nhận xét chốt lại, biểu dương
3.4/ Thực hành (KNS)
Hoạt động 3: Làm việc với SGK
*MT: Kể tên một số thức ăn, đồ uống nếu đưa vào cơ thể gây hại đến cơ quan thần kinh
-Gv nhận xét chốt lại
4./ Vận dụng (Trình bày 1 phút)
-Nêu những việc có lợi cho cơ quan thần kinh?
-Vì sao chè, caphe, thuốc lá lại có hại cho cơ quan thần kinh?
*GDHS: Cần luyện tập TDTT, sống vuoi vẻ, ăn uống đủ chất, để có sức khỏe, bảo vệ CQTK
5./ Dặn dò:
-GV nhận xét tiết học
-HS hát
-2 HS trả lời
-HS nhận xét
*PP/KTDH
-Thảo luận / Làm việc nhóm
-HS thảo luận nhóm, QS các hình trang 32
-Các nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, góp ý
*PP/KTDH
-Hỏi ý kiến chuyên gia
-HS thảo luận nhóm, mỗi nhóm 1 PBT
-các nhóm trình bày kết quả thảo luận
-Nhóm khác nhận xét
*PP/KTDH
-Thảo luận / Làm việc nhóm.
-HS trao đổi nhóm đôi quan sát và trả lời
-Từng cặp trình bày, nhận xét
-Hs phát biểu theo hiểu biết của mình
Thứ tư 8/10 /2014
Tập đọc
Tiếng ru
I./ Mục tiêu:
*MTC:-Biết đầu biết đọc bài thơ với giọng tình cảm ngắt nhịp hợp lí
-Hiểu ý nghĩa: Con người sống giữa cộng đồng phải yêu thương anh em, bạn bè, đồng chí. (TL được các câu hỏi SKG, thuộc 2kho63 thơ trong bài)
*MTR:-HS khá giỏi thuộc cả bài thơ
- KNS:-Tự nhận thức -Lắng nghe tích cực
- PP/KTDH -Trình bày ý kiến cá nhân -Thảo luận cặp đôi-chia sẻ
II./ Đồ dùng:-Tranh SGK, bảng phụ ghi bài thơ, ghi ND bài, thẻ từ
III./ Hoạt động dạy-học
TG
HĐ của GV
HĐ của HS
1./ Ổn định
2./ KTBC
-GV nhận xét ghi điểm
3./ Bài mới
3/1 Khám phá
3/2. Kết nối
* Luyện đọc trơn
-GV đọc mẫu
-GV uốn nắn hs
-Gv ghi bảng từ khó
-GV giải nghĩa từ
3.3/Luyện đọc hiểu (KNS)
Câu 1: Con ong, con cá, chim yêu những gì, vì sao?
Câu 2: Hãy nêu cách hiểu của em mỗi câu thơ K2
Câu 3: Vì sao núi k nên chê đất thấp, biển k nên chê sông nhỏ?
Câu 4: Câu lục bát nào K1 nói ý chính của bài thơ
-GV tóm tắt ND bài
-GV treo bảng phụ ghi ND bài
3.4/ Thực hành - HTL bài thơ
GV đọc diễn cảm bài thơ
-GV hướng hs HTL từng khổ, xóa bảng dần
-GV nhận xét
4./ Vận dụng (Trình bày 1 phút)
-Bài thơ muốn nói với em điều gì
-GDHS sống giữa cộng động phải yêu thương, đùm bọc anh em bạn bè người thân của mình
5./ Dặn dò:
GV nhận xét tiết học
-HS hát
-4 hs đọc bài các em nhỏ và cụ già và TL câu hỏi
-2hs kể lại câu chuyện
-hs nhận xét
-HS theo dõi
-Hs nối tiếp đọc từng câu
-Hs nêu từ khó
-Hs đọc
-3 hs đọc 3 khổ thơ, giải nghĩa từ
-3 HS đọc 3 K
-lớp đọc đồng thanh
-hs đọc thầm khổ 1 và trả lời câu hỏi
-hs đọc thầm K2 và trả lời câu hỏi
-HS đọc thầm K3 và trả lời
-Lớp đọc thầm khổ 1 Con người muốn sống..anh em
-HS nghe
-hs đọc lại
-HS HTL từng khổ, cả bài thơ
-3HS HTL bài thơ tại lớp
-HS thi HTL tho nhóm, cá nhân
-HS trả lời
Luyện từ và câu
Từ ngữ về cộng đồng, ôn tập câu ai làm gì?
I./ Mục tiêu:
*MTC: -Hiểu và phân loại được một sồ từ ngữ về cộng đồng (BT!)
- Biết tìm bộ phận của câu và trả lời câu hỏi: Ai (cái gì, con gì)?Làm gì? (BT3)
-Biết đặt câu hỏi cho các bộ phận của câu đã xác định (BT4)
* MTR:-HS khá giỏi làm bài tập 2
- KNS: -Tự nhận thức -Lắng nghe tích cực 
- PP/KTDH: -Trình bày ý kiến cá nhân -Thảo luận cặp đôi-chia sẻ 
II./ Đồ dùng: -Bảng phụ viết BT1-Bảng lớp (BT 3,4)
III./ Hoạt động dạy-học
TG
HĐ của GV
HĐ của HS
1./ Ổn định
2./ KTBC
-GV nhận xét ghi điểm
3./ Bài mới
3/1 Khá phá
3/2.Kết nối - Hướng dẫn hs làm BT
Bài 1: Gv treo bảng phụ ghi BT
-Gv nhận xét cho điểm
Bài 2: 
-GV giúp hs hiểu nghĩa câu thành ngữ tục ngữ
Bài 3: 
-GV nêu yc: gạch 1 gạch dưới bộ phận câu trả lời câu hỏi Ai? Gạch 2 gạch dưới bộ phận câu làm gì?
Bài 4: GV giúp đỡ hs yếu
4./ Vận dụng (Trình bày 1 phút)
-Chung lưng đấu cật nghĩa Là gì?
-Đặt 1 câu theo mẫu Ai làm gì?
5./ Dặn dò
-GV nhận xét tiết học
-HS hát
-2 hs làm miệng bài 2, 2hs làm miệng bài 3 tiết trước
-Hs nhận xét
-Hs đọc ND bài
-1Hs làm mẫu, lớp làm vào VBT
-1 hs làm bảng phụ đọc kết quả
-HS nhận xét chữa bài
-Hs đọc yc
-Hs thảo luận nhóm đôi
-Hs trình bày
-Lớp HTL 3 câu thành ngữ
-Cả lớp làm vào VBT
-3hs lên bảng làm
-Hs nhận xét chữa bài
-3 hs nối tiếp nhau đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm
-Hs nhận xét chữa bài
-HS phát biểu
Toán
Luyện tập
I./ Mục tiêu:
MTC-Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần và giảm một số đi một số lần và vận dụng vào giải toán
MTR: -HS khá giỏi làm dòng 3,4 BT1 Và BT3
II./ Đồ dùng: -1 bảng phụ ghi BT1, BT 2a,b
III./ Hoạt động dạy-học
TG
HĐ của GV
HĐ của HS
1./ Ổn định
2./ KTBC
-Giảm các số sau đi 5 lần, 7 lần, 35, 70
-GV nhận xét ghi điểm
3./ Bài mới
3/1 Giới thiệu 
3/2. Hướng dẫn hs làm BT
Bài 1: 
-6 gấp 5 lần được mấy
-GV treo bảng phụ
-GHV nhận xét cho điểm
Bài 2: 
-GV giúp đỡ hs yếu
-GV nhận xét cho điểm
Bài 3: 
-GV nhận xét sửa sai
4./ Củng cố
-Giảm các số sau đi 3 lần, 6 lần 12,16,18,24,30
-Tím ¼ của 20cm,24l
5./ củng cố
-Gv nhận xét tiết học
-Hs hát
-4hs lên bảng làm bài
-Hs nhận xét
-Has đọc yc
-được 30
-HS làm bài vào sách
-3 hs lên bảng làm
-hs nhận xét, kiểm tra KQ lẫn nhau
-Hs đọc yc
-1hs tóm tắt bảng phụ-1hs giải bảng phụ lớp giải vào vở
-Hs nhận xét đối chiếu KT
-HS đọc yc
-Lớp đo độ dài đoạn AB và nêu kết quả
-HS làm bài vào vở
-Lớp nhận xét
-HS làm bài
Sức khỏe răng miệng
Bài 2: Lựa chọn và giữ gìn bàn chải
I./ Mục tiêu
-HS biết cách lựa chọn, giữ gìn bàn chải của mình
II./ Đồ dùng 
-một số bàn chải
III./ Hoạt động dạy-học
HĐ của GV
HĐ của HS
1./ Ổn định
2./ KTBC
-Tại sao chúng ta phải chải răng
-Chải răng vào lúc nào
-GV nhận xét ghi điểm
3./ Bài mới
3/1 Giới thiệu 
3/2. Hoạt động nhóm
-Gv treo bảng phụ ghi 4 câu hỏi
-Thế nào là bàn chải tốt, thích hợp
-Thế nào là bàn chải không tốt, không thích hợp
-Thế nào bàn chải cũ bàn chải thay
-Em giữ bàn chải của em như thế nào, tại sao mỗi người có bàn chải riêng
-GV nhận xét kết luận
4./ Củng cớ:
-Gv ghi bảng câu ghi nhớ SGK
5./ Dặn dò
- Gv nhận xét tiết học
-HS hát
-Hs trả lời
-Các nhóm thảo luận 4 câu hỏi
-Các nhóm trình bày kết quả
-Hs HTL câu ghi nhớ
Toán
Tìm số chia
I./ Mục tiêu
* MTC: -Biết tên gọi thành phần trong phép chia
-Biết tìm số chia chưa biết
* MTR-Hs khá giỏi làm bài 3
II./ Đồ dùng -6 hình vuông bằng bìa, bảng phụ giải BT2
III./ Hoạt động dạy-học
TG
HĐ của GV
HĐ của HS
1./ Ổn định
2./ KTBC
-GV ghi bảng: x:4=9, x:6=10, x:7=8
-GV nhận xét ghi điểm
3./ Bài mới
3/1 Giới thiệu 
3/2. Hướng dẫn hs tìm số chia
-GV nêu bài toán, đính lên 6 hình lên bảng
-Để tìm số ô vuông có trong mỗi nhóm ta làm thế nào
-Nêu tên gọi các thành phần và kết quả trong phép chia 6:2=3
-Có 6 ô vuông chia đều thành các nhóm mỗi nhóm có 3 ô vuông, chia được mấy nhóm như thế
-Nêu phép tính tìm số nhóm
-GV ghi bảng 30:x=5
-x là gì trong phép chia
-vậy trong phép chia hết muốn tìm số chia ta làm thế nào?
3.3/ Luyện tập
Bài 1:
-GV theo dõi nhận xét
Bài 2: 
-GV giúp đỡ hs yếu nhận xét cho điểm
Bài 3:
-Trong phép chia hết số bị chia là 7 vậy thương lớn nhất là 7
-7 chia cho mấy được thương lớn nhất
-gv nhận xét
4./ Củng cố
5./ Dặn dò
-GV nhận xét tiết học
-HS hát
-3 Hs lên bảng
-HS nhận xét
-Hs nghe quan sát
-6:2=3 ô vuông
-6 bị chia, 2 số chia, 3 thương
-Chia 2 nhóm
-6:3=2 nhóm
-HS nêu tên gọi các số bị chia, chia, thương
-HS trả lời x là số chia
-x=30:5=6
30:x=5
X=30:5
X=6
-Số bị chia chia cho thương
-Lớp nhắc lại
-Hs đọc yc
-Lớp làm SGK
-Hs nối tiếp nhau nêu kết quả
-Hs đọc yc
-1 hs nêu cách tìm số chia
-Lớp làm bảng con
-1 hs sinh làm bảng phụ lớp làm VBT
-Hs nhận xét đổi vở kiểm tra
-HS đọc yc
-Là 7
-7:1=7
-7 chia 1
-HS nêu lại quy tắc tìm số chia
Thứ năm 9/10 /2014
Chính tả (nhớ -viết)
Tiếng ru
I./ Mục tiêu
-Nhớ -viết đúng bài CT; trình bày đúng các dòng thơ, khổ thơ lục bát
-Làm đúng BT2b
- KNS- KN tìm kieám söï hoã trôï. KN laéng nghe tích cöïc. KN töï nhaän thöùc
- PP/KTDH- Ñaët vaán ñeà. Bieåu ñaït saùng taïo. Trình baøy 1 phuùt 
II,/ Đồ dùng -Bảng phụ viết BT2b
III./ Hoạt động dạy-học
TG
HĐ của GV
HĐ của HS
1./ Ổn định
2./ KTBC
-Buồn bã, buông tay, diễn tuồng,
-GV nhận xét ghi điểm
3./ Bài mới
3/1 Khám phá
3/2.Kết nối - Hướng dẫn hs nhớ viết
-GV đọc K1.2
-Bài thơ viết theo thể thơ gì, được trình bày thế nào?
-Dóng nào có dấu phẩy, chấm than, gạch nối
-GV giúp đỡ hs yếu
-GV chấm, chữa bài và nêu nhận xét
3.3/ Hướng dẫn làm BT
Bài 2b:
GV treo bảng phụ
-Gv nhận xét ghi điểm
4./ Vận dụng:
5./ Dặn dò:
-GV nhận xét tiết học
-Hs hát
-3hs lên bảng viết
-Lớp viết bảng con
-Hs nhận xét
-Hs trả lời tìm viết từ khó bảng con
-Lớp nhẩm HTL lại bài thơ
-HS viết bài vào vở
-HS tự soát lỗi
-Hsđọc yc
-3 hs lên bảng làm, lớp làm vào vở
-Hs nhận xét đọc lại kq 
-Tìm nêu những tiếng có vần uôn/uông
	Luyện Tiếng việt
Luyện đọc: Trận bóng dưới lòng đường
I- Mục tiêu.
	- Đọc đúng các từ khó; nhấn giọng ở một số từ trong bài.
	- Rèn kĩ năng đọc, phân biệt được lời của các nhân vật trong bài.
	- Cần thực hiện đúng luật lệ giao thông.
II- Các hoạt động dạy và học.
1- ổn định tồ chức.
2- Hướng dẫn luyện đọc - kể chuyện.
a- Luyện đọc.
- Hướng dẫn luyện đọc đoạn.
 * Hướng dẫn học sinh nhận xét về cách ngắt giọng; nhấn giọng, lời của nhân vật trong mỗi đoạn.
b- Kể chuyện.
? + Hãy chọn 1 nhân vật trong truyện mà mình yêu quý và kể lại 1 trong 3 đoạn theo lời của nhân vật đó?
 + Khi đóng vai các nhân vật trong truyện cần chú ý điều gì trong cách xưng hô?
- Tổ chức kể theo vai đoạn 3.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Học sinh luyện đọc từng đoạn.
* Đọc cá nhân.
* Đọc nối tiếp.
* Nhận xét về cách nhấn giọng một số từ ngữ, phân biệt lời của nhân vật.
- Học sinh chọn một trong các nhân vật: Quang, Vũ, Long, bác đi xe máy, bác đứng tuổi, cụ già, bác đạp xích lô để kể lại câu chuyện. 
-... tôi, mình, em và xưng hô nhất quán.
- Học sinh lên kể 1 trong 3 đoạn mà mình thích.
- Học sinh kể phân vai: Người dẫn truyện; bác xích lô, Quang.
3- Củng cố - Dặn dò.
	? + Câu chuyện muốn nói với các em điều gì.
	 + Nhận xét giờ học.
Thứ sáu 10/ 10 /2014
Tập làm văn
Kể về người hàng xóm
I./ Mục tiêu
-Biết kể về một người hàng xóm theo gợi ý (BT1)
-Viết lại những đều vừa kể thành một đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu) BT2
 - KNS -Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân -Đảm nhận trách nhiệm -Tìm kiếm sự hỗ trợ
- PP/KTDH -Trình bày ý kiến cá nhân -Đóng vai -Thảo luận nhóm
II./ Đồ dùng
-Bảng phụ viết 4 câu hỏi gợi ý
III./ Hoạt động dạy-học
TG
HĐ của GV
HĐ của HS
1./ Ổn định
2./ KTBC
-GV nhận xét ghi điểm
3./ Bài mới
3/1 Khám phá 
3/2.Kết nối - Hướng dẫn hs làm bài
Bài 1:
-GV treo bảng phụ có ghi sẵn 4 câu gợi ý
-GV nhận xét
Bài 4:
-Nhắc hs viết giản dị chân thật những điều em vừa kể
-GV giúp đỡ hs yếu
-GV nhận xét tuyên dương
4./ Vận dụng (Trình bày 1 phút)
-GDHS: Biết quý mến và quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng và người thân
5./ Dăn dò
-GV nhận xét tiết học
-Hs hát
-4 hs kể lại chuyện Không nỡ nhìn
-HS nhận xét
-Hs đọc yc
-1hs giỏi kể mẫu
-HS kể theo cặp
-Vài cặp kể trước lớp
-Lớp viết bài vào vở
-Vài hs đọc lại bài viết
-Hs nhận xét, bình chọn
-1hs kể lại
-HS ghi nhớ
Toán
Luyện tập
I./ Mục tiêu
MTC: -Biết tìm một thành phần chưa biết của phép tính
-Biết làm tính nhân chia số có hai chữ số với số có 1 chữ số
* MTR: -Hs khá giỏi làm cột 3,4 BT2, BT4
II./ Đồ dùng
-2 tờ A 3 ghi BT2, bảng phụ giải BT3, 4, mặt đồng hồ
III./ Hoạt động dạy-học
TG
HĐ của GV
HĐ của HS
1./ Ổn định
2./ KTBC
-Muốn tìm số chia ta làm thế nào
-GV nhận xét ghi điểm
3./ Bài mới
3/1 Giới thiệu 
3/2. Bài 1:
-GV lần lượt ghi đề lên bảng
-GV nhận xét cho điểm
Bài 2:
-GV giúp đỡ hs yếu
-Gv nhận xét ghi điểm
Bài 3:
-GV giúp đỡ hs yếu
-Gv nhận xét ghi điểm
Bài 4: 
-Gv đưa mặt đồng hồ lên
-GV chấm bài và nêu nhận xét
4./ Dặn dò:
5./ Dặn dò
-GV nhận xét tiết học
-HS hát
-HS trả lời
-HS nhận xét
-Hs đọc yc
-Vài hs nêu cách tìm thành phần chưa biết
-Lớp làm bảng con
-HS nhận xét
-Hs đọc yc
-2hs làm vào giấy A 3, lớp làm SGK
-Hs nhận xét
-2hs đọc yc
-1hs làm bảng phụ, lớp làm vào vở
-Hs nhận xét
*2HS khá giỏi làm bảng lớp
-Lớp khoanh vào SGK
-Hs quan sát và đọc giờ trên bảng
-Vài hs nêu lại cách tìm số chia, số bị chia, thừa số..
Luyện Tiếng việt
TẬP LÀM VĂN
Bi 8: TẬP LÀM VĂN
I. MỤC TIÊU
Kể lại một cách chân thật, tự nhiên về một người hàng xóm.
Viết lại những điều vừa kể thành một đoạn văn khoảng 5 đến 7 câu. Diễn đạt thành câu, rõ ràng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
Viết sẵn các câu hỏi gợi ý để kể trên bảng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. KIỂM TRA BÀI CŨ
- Gọi 2 HS lên bảng kể lại câu chuyện Không nỡ nhìn và nêu nội dung câu chuyện.
- Nhận xét, cho điểm HS.
2. DẠY – HỌC BÀI MỚI
2.1. Giới thiệu bài
- Chúng ta ai cũng có hàng xóm láng giềng, trong giờ Tập làm văn này, các em sẽ kể về một người hàng xóm mà mình yêu quý.
2.2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS suy nghĩ và nhớ lại những đặc điểm của người hàng xóm mà mình định kể theo định hướng:
+ Người đó tên là gì, bao nhiêu tuổi? Người đó làm nghề gì? Hình dáng, tính tình của người đó như thế nào? Tình cảm của gia đình em đối với người hàng xóm đó như thế nào? Tình cảm của người hàng xóm đó đối với gia đình em ra sao?
- Gọi 1 HS khá kể mẫu.
- Yêu cầu HS kể cho bạn bên cạnh nghe về người hàng xóm mà mình yêu quý.
- Gọi một số HS kể trước lớp.
- GV nhận xét, bổ

File đính kèm:

  • docTUAN 8.doc