Giáo án dạy học Tuần 28 Khối 3

Toán

LUYỆN TẬP.

I/Mục tiêu.

* MTC:

- Đọc , viết các số trong phạm vi 100000.

- Biết thứ tự các số trong phạm vi 100000

-Giải toán tìm thành phần chưa biết của phép tính và giải bài toán có lời văn.

* MTR:* Bài tập 4 dành cho hs khá giỏi.

II/Đồ dùng dạy học.

- GV: Chuẩn bị bài tập 1.-8 hình tam giác vuông.

III/Các hoạt động dạy học.

 

doc23 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 860 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy học Tuần 28 Khối 3, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
-3 câu.
-Chữ đầu câu và tên riêng.
-Chuẩn bị, khỏe, nguyệt quế, mãi ngắm.
-Viết bài.
-Soát lại bài.
-Đọc bài.
-Thực hiện.
- Thực hiện
Toán
LUYỆN TẬP.
I/Mục tiêu.
* MTC:
- Đọc và biết thứ tự các số tròn nghìn, tròn trăm có 5 chữ số.
- Biết so sánh các số 
- Biết làm tính các số trong phạm vi 100000 tính viết và tính nhẩm.
* MTR: Bài 2 câu a dành cho hs khá giỏi.
* NDĐC: BT4 không y/c viết số, y/c trả lời
II/Đồ dùng dạy học.
- GV: Chuẩn bị bài tập 1.
- 8 hình tam giác vuông.
III/Các hoạt động dạy học.
tg
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
1/Ổn định:
2/KTBC.
-Gọi hs giải bài tập. >, <, =.
 5627........5699 14005.......1400+5.
 67895......67869 51723.........51723.
-Nhận xét.
3/Dạy bài mới.
1/Giới t
Hôm nay chúng ta sẽ luyện tập để củng cố về thứ tự ,phép tính, và giải bài toán có liên quan.
2/Hướng dẫn luyện tập.
*Bài 1:
-Y/cầu hs đọc phần a.
-Số nào đứng sau 99600- cộng thêm mấy thì bằng 99601.
-Các bài còn lại tương tự.
-Nhận xét.
* Bài 2: Y/ cầu hs tự làm sau đó cho hs giải thích
- Nhận xét
*Bài 3:
-Y/cầu hs tính nhẩm.
-Y/cầu hs giải bài tập.
-Nhận xét.
*Bài 4:
-Y/cầu hs suy nghĩ và nêu số tìm được.
-Nhận xét.
*Bài 5:
- Y/cầu hs đọc bài
-Y/cầu hs tự làm.
-Nhận xét.
4/Củng cố
-Tính nhẩm 1 số bài.
5/Dặn dò:
-Chuẩn bị bài sau.
-HS hát
-4 HS lên bảng Thực hiện.
-Lắng nghe.
-Đọc bài.
-99601.
-99600+1.
-Hs tự làm.
* Câu a hs khá làm
- Thực hiện
- 2 hs tính nhẩm
- Đọc bài
-99999.
10.000.
-Đặt tính rồi tính.
- Thực hiện
- Thực hiện
Tự nhiên xã hội.
THÚ (TT)
I/Mục tiêu.
Sau bài học hs biết.
-Chỉ và nói được tên các bộ phận cơ thể của các con thú rừng được quan sát.
-Nêu được sự cần thiết của việc bảo vệ các loài thú rừng.( Không yêu cầu hs vẽ và không sưu tầm)
* KNS-Kĩ năng kiên định: Xác định giá trị, xây dựng niềm tin vào sự cần thiết trong việc bảo vệ các loài thú rừng.
-Kĩ năng hợp tác: Tìm kiếm các lựa chọn, các cách làm để tuyên truyền , bảo vệ các loài thú rừng ở địa phương.
*PP/KTDH:-Thảo luận nhóm-Thu thập và xử lí thông tin-Giải quyết vấn đề 
II/Đồ dùng dạy học.- GV:Các hình sgk.
III/Các hoạt động dạy học.
tg
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
1/Ổn định
2/KTBC.
-Nêu câu hỏi cho hs trả lời:
+Con nào có mõm dài, tai vễnh, mắt híp.
+Con nào có thân hình vạm vở sừng cong.
-Nhận xét.
3Bài mới.
1/Khám phá
Hôm nay chúng ta sẽ học bài thú để biết được bộ phận cơ thể của thú được chia làm mấy phần và biết cách bảo vệ các loài thú rừng.
2Kết nôí 
Quan sát và thảo luận.
-Mục tiêu: chỉ và nói được tên các bộ phận cơ thể của các loài thú rừng được quan sát.
-Y/cầu hs quan sát vào hình sgk và thảo luận theo câu hỏi:
+Kể tên các loài thú rừng mà em thích.
+Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của từng loài thú rừng được quan sát.
+So sánh tìm ra sự giống nhau và khác nhau giữa 1 loài thú rừng và thú nhà.
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
*Kết luận:
3/Thảo luận cả lớp.
-Mục tiêu: nêu được sự cần thiết của việc bảo vệ các loải thú rừng.
-Y/cầu các nhóm thảo luận theo các câu hỏi:
+Thú nào là thú ăn thịt, thú nào là thú ăn cỏ.
+Tại sao chúng ta cần bảo vệ các loài thú rừng.
-Gọi các nhóm báo cáo.
*Kết luận:
4/Làm việc cá nhân.
-Mục tiêu: cho hs chơi trò chơi.
-Y/cầu hs bắt chướt tếng kêu của 1 số con vật.
-Nhận xét.
4/ Vận dụng: Trình bày 1 phút
-Y/cầu hs đọc bạn cần biết.
5/Dặn dò.-Chuẩn bị bài sau.
-HS hát
-4HS trả lời
-Lắng nghe.
- Quan sát và thảo luận
-Báo cáo.
-Thảo luận.
-Báo cáo.
-Thực hiện.
Thứ tư: 1/4/2015
Tập đọc
CÙNG VUI CHƠI.
I/Mục tiêu.
* MTC:
-Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và đọc lưu loát từng khổ thơ.
-Hiểu nội dung: các bạn hs chơi đá cầu trong giờ ra chơi thật vui .Trò chơi còn giúp các bạn tinh mắt, dẻo chân, khỏe người . Bài thơ khuyên các em chăm chơi thể thao, chăm vận động trong giờ ra chơi để có sức khoẻ học tốt.( TL các câu hỏi SGK, thuộc cả bài thơ)
KNS:-Tự nhận thức, -Xác định giá trị bản thân-Lắng nghe tích cực, Giao tiếp ứng xử
 PP/KTDH: Trình bày ý kiến cá nhân -Thảo luận nhóm -Hỏi đáp trước lớp 
* MTR: HS khá giỏi bước đầu biết đọc bài thơ với giọng biểu cảm)
II/Đồ dùng dạy học. - GV: Bảng phu ghi nội dung cần hướng dẫn.
III.Các hoạt động dạy-học
tg
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
1/Ổn định:
2/KTBC.
-Gọi hs lên bảng đọc bài cuộc chạy đua trong rừng và trả lời câu hỏi.
-Nhận xét.
3/Dạy bài mới.
1/Khám phá
 Hôm nay chúng ta sẽ học bài cùng vui chơi để biết được trò chơi giúp bạn những gì.
2Kết nối
Luyện đọc trơn
-Đọc mẩu toàn bài với giọng vui say mê.
-Theo dõi và sửa chữa.
-Y/cầu hs đọc từng khổ thơ.
-Treo bảng phụ cho hs tập tự ngắt giọng.
-Y/cầu hs đọc chú giải.
-Y/cầu hs đọc trong nhóm.
-Y/cầu hs đọc đồng thanh.
* HS khá giỏi bước đầu biết đọc bài thơ với giọng biểu cảm)
3/Luyện đọc hiểu 
Tìm hiểu bài.
-Gọi hs đọc lại toàn bài.
-Bài thơ tả hoạt động gì của hs.
-Các bạn đá cầu khéo như thế nào?
-Vì sao tác giả viết chơi vui học càng vui?
-Y/cầu hs nêu nội dung bài thơ.
4/Thực hành - Học thuộc lòng.
-Y/cầu cả lớp đọc đồng thanh toàn bài thơ và xóa dần cho hs học thuộc tại lớp.
-Thi đọc.
-Nhận xét.
4/Vận dụng: Trình bày 1 phút
-Gọi hs đọc lại bài.
5/Dặn dò:
-Chuẩn bị bài học sau.
-HS hát
-3 HS đọc và TL câu hỏi
-Lắng nghe.
- 1 em đọc 2 dòng thơ.
-4 hs đọc bài.
-Luyện đọc.
-Đọc sgk.
-Mỗi em đọc 1 khổ thơ.
-Đọc cả bài.
-Chơi đá cầu.
-Tinh mắt dẻo chân cố gắng phát cầu ở trên sân không rơi xuống đất.
-Chơi cầu làm hết mệt nhọc, tinh thần thoải mái học tập tốt hơn.
-Nêu nôi dung bài.
-Đọc bài.
-Thi đọc.
- Thực hiện
Luyện từ và câu.
NHÂN HÓA, ÔN CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI LÀM GÌ?,DẤU CHẤM,CHẤM HỎI,CHẤM THAN
I/Mục tiêu:
* MTC:
- Xác định cách nhân hóa cây cối sự vật và bước đầu nắm được tác dụng của nhân hoá (bt1)
- Tìm được bộ phận trả lời câu hỏi để làm gì? (bt2)
- Đặt đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than váo ô trống trong câu (bt3)
PP/KTDH-Đặt câu hỏi -Thảo luận cặp đôi-chia sẻ -Trình bày ý kiến cá nhân 
KNS-Tìm và xử lí thông tin-Quản lí thời gian -Đặt mục tiêu 
II/Đồ dùng dạy học.
- GV: Bảng phụ viết các câu văn bài tập 2.
III.Các hoạt động dạy học.
tg
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
1/Ổn định:
2KTBC
-GV nhận xét 
3Daỵ bài mới
1/ Khám phá
Trong giờ học luyện từ và câu tuần này chúng ta tiếp tục học về nhân hóa, sau đó ôn luyện cách đặt và trả lời câu hỏi để làm gì? cách dử dụng các dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than.
2/Kết nối
*Hướng dẫn làm bài tập.
* Thực hành 
*Bài 1:
-Gọi hs đọc y/cầu của bài.
-Y/cầu hs đọc đoạn thơ.
-Trong những câu thơ vừa đọc, câu cối và sự vật tự xưng là gì? Cách xưng hô như vậy có tác dụng gì?
-Để cây cối con vật sự vật bằng cách tôi, tớ, mình...là mật cách nhân hóa. Khi đó ta thấy chúng gần gũi và thân thiết như bạn bè.
*Bài 2:
-Gọi hs đọc y/cầu bài tập.
-Y/cầu hs tự suy nghĩ và làm.
-Nhận xét tuyên dương.
*Bài 3:
-Y.cầu hs đọc thầm bài tập và hỏi: bài tập y/cầu chúng ta làm gì?
-Cho hs tự làm và gọi hs lên bảng làm.
-Nhận xét.
4/Vận dụng:
-Nhận xét tiết học.
5/Dặn dò:
-Về nhà đặt 3 câu hỏi để làm gì?
-HS hát
-3 HS len bảng lam BT
-Lắng nghe.
-1 hs đọc trước lớp.
-1 hs đọc.
-Bèo lục bình tự xưng là tôi, xe lu tự xưng là tớ, làm cho chúng ta thấy xe lu và lục bình như những người bạn đang nói chuyện.
-1 hs đọc trước lớp.
-Đáp án: sgk
-Đặt dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than vào vị trí thích hợp.
-Cả lớp làm vào VBT.
Tự nhiên xã hội
MẶT TRỜI.
I/Mục tiêu.
* MTC:
- Nêu được vai trò của Mặt Trời đối với sự sống trên trái đất.
- Mặt Trời vừa chiếu sáng và sưởi ấm Trái Đất
* MTR;
* Nêu được những việc mà gia đình đã sử dụng ánh sáng và nhiệt Mặt Trời.
* KNS
-Kĩ năng làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm thực hện các hoạt động giữ cho Trái Đất luôn xanh, sạch và đẹp: giữ vệ sinh môi trường, vệ sinh nơi ở; trồng, chăm sóc và bảo vệ cây xanh.
* PP/KTDH
-Quan sát 
-Thảo luận nhóm
-Kể chuyện 
-Thực hành
II/Đồ dùng dạy học.
- GV: Các hình sgk.
III/Các hoạt động dạy học.
tg
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
1/Ổn định
2/KTBC.
-Nêu 1 số câu hỏi bài thú cho hs trả lời.
-Nhận xét.
3/Bài mới.
1/khám phá
Hôm nay chúng ta sẽ học bài mặt trời để biết được vai trò của mặt trời đối với sự sống trên trái đất.
2Kết nối
/Thảo luận nhóm.
- Mục tiêu: Biết mặt trời vừa chiếu sáng vừa tỏa nhiệt
- Y/ cầu hs thảo luận theo câu hỏi
- Vì sao ban ngày không cần đèn mà chúng ta nhìn rõ mọi vật
- Khi đi ra ngoài trời nắng bạn thấy như thế nào? Tại sao.
- Nêu VD mặt trời vừa chiếu sáng vừa tỏa nhiệt
- kết luận:
3/Quan sát ngoài trời.
-Mục tiêu: biết vai trò của mặt trời đối với sự sống trên trái đất.
-Y/cầu hs quan sát xung quanh trường và thảo luận theo câu hỏi.
+Nêu VD về vai trò của mặt trời đối với con người và động thực vật.
+Nếu không có mặt trời thì điều gì sẽ xãy ra trên trái đất.
-Đại diện các nhóm trình bày.
*Kết luận.
4/Làm việc sgk.
-Mục tuêu: nêu 1 số vd về việc con người sử dụng ánh sáng và nhiệt của mặt trời trong cuộc sống hàng ngày.
-Y/cầu hs quan sát hình 2, 3, 4 sgk và kể với các bạn về việc con người sử dụng ánh sáng và nhiệt của mặt trời.
*Kết luận.
4/Vận dụng: Trình bày 1 phút
-Nêu câu hỏi cho hs trả lời.
5/Dặn dò
-Chuẩn bị bài sau.
-HS hát
-4 HS trả lời CH
-Giới thiệu.
-Thảo luận nhóm.
-Thảo luận.
-Trình bày kết quả.
-Quan sát tranh và thảo luận.
* HS khá giỏi nêu được những việc mà gia đình đã sử dụng ánh sáng và nhiệt Mặt Trời
- Thực hiện
Toán
LUYỆN TẬP.
I/Mục tiêu.
* MTC:
- Đọc , viết các số trong phạm vi 100000.
- Biết thứ tự các số trong phạm vi 100000
-Giải toán tìm thành phần chưa biết của phép tính và giải bài toán có lời văn.
* MTR:* Bài tập 4 dành cho hs khá giỏi.
II/Đồ dùng dạy học.
- GV: Chuẩn bị bài tập 1.-8 hình tam giác vuông.
III/Các hoạt động dạy học.
tg
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
1/Ổn định:
2/KTBC.
-Gọi hs giải bài tập. >, <, =.
 5215........5699 14003......1400+3.
 67893......67862 51745.........51723.
-Nhận xét.
3/Dạy bài mới.
1/Giới thiệu.
Hôm nay chúng ta sẽ luyện tập để củng cố về thứ tự ,phép tính, và giải bài toán có liên quan.
2/Hướng dẫn luyện tập.
* Bài 1:
- Y/ cầu hs đọc bài
- Cho hs tự làm
- Nhận xét
*Bài 2:
-Y/cầu bài tập là gì 
-Y/cầu hs tìm x.
-Nhận xét.
* Bài 3:
- Gọi hs đọc yêu cầu
- Bài toán cho biết gì
- Bài toán hỏi gì
- Bài toán thuộc dạng toán nào
- Y/ cầu hs làm bài
* Bài tập 4 dành cho hs khá giỏi.
-Y/cầu tự quan sát và ghép hình.
-Nhận xét.
4/Củng cố
 -Tính nhẩm 1 số bài.
5/Dặn dò:
-Chuẩn bị bài sau.
-HS hát
-4 HS lên bảng thực hiện.
-Lắng nghe.
- Đọc bài
- 3 hs điền
-Tìm X
-Thực hiện.
- Đọc bài
- 3 ngày đào được 315 m
- 8 ngày đào được bao nhiêu
- Rút về đơn vị
- Thực hiện
-Ghép hình.
* HS khá lên làm
- Thực hiện
Thứ năm: 2/4/2015 
Chính tả (nhớ viết):
CÙNG VUI CHƠI.
I/Mục tiêu:
* MTC:
-Nhớ- viết đúng bài CT, Trình bày đúng các khổ thơ dòng thơ 5 chữ.
-Làm đúng bài tập 2a
KNS- KN tìm kieám söï hoã trôï. KN laéng nghe tích cöïc. KN töï nhaän thöùc
PP/KTDH- Ñaët vaán ñeà. Bieåu ñaït saùng taïo. Trình baøy 1 phuùt
II/ Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi bài tập 2a
II/Các hoạt động dạy học.
tg
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
1/Ổn định
2/KTBC.
-Gọi hs lên bảng viết 1 số từ ngực nở, da đỏ, vẻ đẹp, hùng dũng, hiệp sĩ.
-Nhận xét.
3/Dạy bài mới.
1/Khám phá
-Gìơ chính tả này chúng em sẽ nhớ viết lại khổ 2, 3, 4 trong bài thơ cùng vui chơi và làm các bài tập phân biệt l/n.
2Kết nối
/Hướng dẫn viết chính tả.
a/ Nội dung.
-Gọi hs đọc thuộc lòng bài thơ.
-Theo em vì sao chơi vui học càng vui.
b/ Hướng dẫn cách trình bày.
-Đoạn thơ có mấy khổ thơ, cách trình bày các khổ thơ như thế nào?
-Các dòng thơ trình bày như thế nào?
c/ Hướng dẫn viết từ khó.
-Y/cầu hs tìm từ khó.
-Y/cầu hs viết các từ khó vào bảng lớp, bảng con.
-Nhận xét sửa chữa.
-Cho hs tự viết chính tả.
-Đọc lại bài cho hs soát lỗi.
-Thu từ 7-10 bài chấm trước lớp.
3/Thực hành 
Hướng dẫn làm bài tập.
-Gọi hs đọc y/cầu bài tập 2.a
-Y/cầu hs tự làm.
-Nhận xét tuyên dương.
4/Vận dụng: Trình bày 1 phút
-Gọi hs viết lại từ khó.
-Nhận xét tuyên dương.
5/Dặn dò:
-Về nhà ghi nhớ các từ phân biệt, chuẩn bị bài sau.
- HS hát
-3 HS lên bảng Thực hiện.
-Lắng nghe.
-Hs đọc bài.
-Chơi vui làm cho bớt mệt nhọc, tăng thêm tình đoàn kết như thế học tốt hơn.
-Có 3 khổ thơ, giữa các khổ thơ cách 1 dòng.
-Đầu dòng thơ phải viết hoa.
-Qủa cầu, quanh quanh, dẻo chân, khỏe người...
-Viết bảng.
-Viết bài.
-Dùng bút chì soát lỗi.
-1 hs đọc bài.
-Tự làm.
- Thực hiện
Luyện Tiếng việt
Ôn Tiếng Việt:Rèn chính tả 
I-Mục tiêu:
Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài Cuộc chạy đua trong rừng
-Làm bài tập chính tả trong vở bài tập trắc nghiệm và tự luận
II-Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học 
Bài mới: 
Hoạt động 1:Luyện viết :
GV chọn đoạn viết ,đọc
Yêu cầu HS đọc bài Cuộc chạy đua trong rừng
GV yêu cầu HS đọc và tự tìm từ khó, rèn viết ở vở nháp
GV đọc bài 
GV đọc bài cho HS viết vào vở
Chấm và nhận xét
 Hoạt động 2 : Luyện tập
Bài 3: b) Điền dấu hỏi hay dấu ngã
Gọi HS đọc yêu cầu 
Yêu cầu HS làm vở
Nhận xét, chốt lại bài
HS khá giỏi làm bài a)
Gọi HS đọc yêu cầu 
Yêu cầu HS làm vở 
Nhận xét, chốt lại bài
Hoạt động 3 :Củng cố-dặn dò
Nhận xét tiết học
Bài sau :cùng vui chơi
 Hoạt động của HS
5 HS đọc 
HS rèn viết từ khó trên vở nháp
Viết vở/ kiểm tra chéo
Hs đọc
Làm vở, một HS lên bảng
Cả lớp đọc lại
HS nêu yêu cầu
Làm vở
Gọi HS nêu nội dung đoạn văn
Thủ công
LÀM ĐỒNG HỒ ĐỂ BÀN.(t1)
I/Mục tiêu.
* MTC;
- Hs biết cách làm đồng hồ để bàn bằng giấy thủ công
- Làm được đồng hồ để bàn đúng quy trình kỹ thuật
* MTR:
* HS khéo tay làm được đồng hồ để bàn cân đối, đẹp.
* không phải dùng giấy thủ công, có thể dùng bìa cứng
II/ Chuẩn bị:
- Mẫu đồng hồ để bàn bằng giấy thủ công
- Đồng hồ để bàn
- Tranh quy trình làm đồng hồ để bàn
- Bút màu thước kẻ, hồ dán, giấy bìa cứng
III/ Các hoạt động dạy học
1/ Giới thiệu:
- Hôm nay chúng ta sẽ học bài làm đồng hồ để bàn, để biết cách làm được đồng hồ để bàn
2/ Hướng dẫn hs quan sát và nhận xét.
- Giới thiệu đồng hồ mẫu bằng giấy thủ công
- Nhận xét về hình dạng , màu sắc, tác dụng của từng phần trên đồng hồ, kim giờ, kim giây và các số ghi
3/ Hướng dẫn mẫu:
a/ cắt giấy:
- cắt hai tờ giấy( thủ công) bìa màu có chiều dài 24 ô, chiều rộng 16 ô làm đế và làm khung
- cắt một tờ giấy hình vuông có cạnh 10 ô để làm chân đở đồng hồ, nếu dùng giấy thủ công dày chỉ cần cắt tờ giấy hình chữ nhật dài 10 ô rộng 5 ô.
-Cắt 1 tờ giấy trắng có chiều dài 14 ô, rộng 8 ô làm mặt đồng hồ.
3/Làm các bộ phận của đồng hồ.
-Làm khung đồng hồ như sgk.
-Làm mặt đồng hồ theo hướng dẫn ở sgk.
-Làm đế đồng hồ theo hướng dẫn ở sách.
-Làm chân đở đồng hồ.
4/Làm thành đồng hồ hoàn chỉnh.
-Dán mặt đồng hồ vào khung đồng hồ.
-Dán khung đồng hồ vào phần đế.
-Dán chân đở vào mặt sau lưng khung đồng hồ.
-Tóm lại các bước làm đồng hồ để bàn và tổ chức cho hs làm mặt đồng hồ để bàn.
Toán
DIỆN TÍCH CỦA MỘT HÌNH.
I/Mục tiêu:
* MTC: 
-Bước đầu làm quen với khái niệm diện tích có biểu tượng về diện tích thông qua bài toán so sánh diện tích của 1 hình.
- Biết hình này nằm trong hình kia thì diện tích hình này bé hơn diện tích hình kia, một hình được tách thành 2 hình thì diện tích hình đó bằng tổng diên tích của 2 hình đã tách.
II/Dồ dùng dạy học.- GV:Các hình minh họa sgk.
III/Các hoạt động dạy học.
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
1/Ổn định:
2/KTBC.
-Gọi hs giải bài tập.
-Tính chu vi hình chữ nhật chiều dài 25cm, chiều rộng 15cm.
-Nhận xét 
3/Dạy bài mới.
1/Giới thiệu.
Bài học hôm nay sẽ giúp các em làm quen với một khái niện mới trong toán học đó là diện tích của một hình.
2/Giới thiệu diện tích của 1 hình.
-Cho hs xem hình tròn.
-Đặt hình chữ nhật lên trên hình tròn thì thấy hình chữ nhật nằm trong hình tròn, ta nói hình chữ nhật bé hơn hình tròn.
-Đưa hình A sau đó hỏi: hình A có mấy ô vuông.
-Ta nói diện tích hình A bằng 5 ô vuông.
-Đưa ra hình B có mấy ô vuông.
-Ta nói diện tích hình B = 5 ô vuông.
-Vậy diện tích của hình A và B như thế nào?
-Hình P có mấy ô vuông.
-Dùng kéo cắt thành 2 hình M, N.
-Hãy nêu số ô vuông của 2 hình.
-Ta nói diện tích hình P bằng tổng diện tích của M, N.
3/Luyện tập.
*Bài 1:
-Y/cầu hs quan sát hình.
-Cho hs đọc các ý a, b, c.
-Khoanh tròn câu đúng và giải thích tại sao?
-Nhận xét.
*Bài 2:
-Y/cầu hs tự làm.
-Nhận xét.
*Bài 3:
-Bài tập y/cầu chúng ta làm gì?
-Nhận xét.
4/Củng cố dặn dò.
-Cho hs so sánh 2 hình.
-Nhận xét.
5/Dặn dò:
-Chuẩn bị bài sau.
-HS hát
-3 HS Thực hiện.
-Lắng nhe.
-Quan sát và nêu.
- 5 ô vuông.
-Nhắc lại.
-5 ô vuông.
-Nhắc lại.
-Bằng nhau.
-10 ô vuông.
-M=6 ô vuông, N=4 ô vuông.
-Quan sát.
-Đọc.
-Nêu.
-Làm bài.
-So sánh hình A với hình B.
- Thực hiện
Tập viết.
ÔN CHỮ HOA T (TT)
I/Mục tiêu:
* MTR:
-Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa T ( 1 dòng chữ Th), L ( 1 dòng )
-Viết đúng đẹp bằng cở chữ nhỏ tên riêng: Thăng Long ( 1 dòng ) và câu ứng dụng ( 1 lần)
 Thể dục thường xuyên bằng nghìn viên thuốc bổ.
MTR:* HS khá giỏi viết đủ các dòng trong vở tập viết.
KNS- KN tìm kieám söï hoã trôï. KN laéng nghe tích cöïc. KN töï nhaän thöùc
PP/KTDH- Ñaët vaán ñeà. Bieåu ñaït saùng taïo. 
II/Đồ dùng dạy học.
- GV: Mẩu chữ cái hoa:T.-Tên riêng và câu ứng dụng.- HS: vbt
III/Các hoạt động dạy học.
tg
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
1/Ổn định:
2/KTBC.
-Gọi hs viết: Tân Trào, dù nhớ.
-Nhận xét.
3/Dạy bài mới.
1/Khám phá
Hôm nay chúng ta sẽ học bài ôn lại chữ hoa T viết đúng đẹp cỡ chữ nhỏ tên riêng và câu ứng dụng.
2/Kết nối
Hướng dẫn viết chữ hoa.
-Tên riêng và câu ứng dụng có những chữ hoa nào?
-Treo mẩu chữ T và hướng dẫn hs cách viết.
-Viết mẩu chữ T, l.
- Viết bảng
-Treo từ ứng dụng và gọi hs đọc Thăng Long là tên của thủ đô HN do lý thái tổ đặt vì ông đã mơ thấy rồng bay lên.
-Trong từ ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào?
-Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào?
-Y/cầu hs viết bảng.
-Nhận xét.
-Gọi hs đọc câu ứng dụng.
-Năng tập thể dục làm cho can người khỏe mạnh như uống rất nhiều thuốc bổ.
-Trong câu ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào?
-Y/cầu hs viết từ: thể dục.
-Nhận xét.
3/Thực hành
Hướng dẫn viết VTV.
-Cho hs xem bài mẩu hướng dẫn hs viết.
* HS khá giỏi viết đủ các dòng trong vở tập viết
-Thu từ 7-10 bài chấm tại lớp.
-Nhận xét.
4/Vận dụng: 
-Gọi hs viết lại Th.
5/Dặn dò:
-Chuẩn bị bài sau.
-Thực hiện.
-Lắng nghe.
-T, l.
-Theo dõi.
-Viết bảng.
-Thăng long.
-T, l, h, g cao 2 li rưỡi các chữ còn lại cao 1 li.
-Bằng con chữ o.
-Thể dục thường xuyên...
-Chữ t, h, g cao 2 li rưỡi.
-Viết bảng.
-1 dòng chữ Th, 1 dòng chữ L cỡ nhỏ
-Từ và câu ứng dụng viết 1 lần ( hs khá giỏi viết đủ các dòng trong vở tập viết ).
- Thực hiện
Thứ sáu: 3/4/2015
Tập làm văn
KỂ LẠI TRẬN THI ĐẤU THỂ THAO.
I/Mục tiêu.
* MTR:
- Bước đầu kể lại được một số nét chính của một trận thi đấu thể thao đã được xem hoặc được nghe tường thuật theo gợi ý ( bt1) .
- Viết lại một tin thể thao ( bt2 ).
* MTR:* y/ cầu hs đọc bài tin thể thao trang 86-87 trước khi học bài TLV
* NDĐC: GV có thể thay đề bài cho phù hợp với HS. Hông yêu cầu làm BT 2
KNS-Tư duy sáng tạo. -Tìm kiếm và xử lí thông tin,.Giao tiếp ứng xử
PP/KTDH: Làm việc nhóm – Chia sẻ thông tin-Trình bày 1 phút 
II/Đồ dùng dạy học.
- GV: Bảng phụ ghi các câu hỏi gợi ý bài tập 1.
III/Các hoạt động dạy học.
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
1/Ổn định:
2/KTBC:-gv nhận xét
3/Dạy bài mới:
1/Khám phá
Trong giờ tập làm văn tuần này các em sẽ dựa vào câu hỏi gợi ý của sgk kể lại 1 trận thi đấu thể thao mà em được xem, sau đó chúng ta viết lại 1 tin thể thao mà em được đọc.
2Kết nối
Thực hành 
*Bài 1:
-Gọi hs đọc y/cầu bài tập.
-Gọi hs đọc gợi ý.
-Trận đấu đó là môn thể thao nào?
-Nêu tiếp các câu hỏi cho hs trả lời.
-Gọi hs nói trước lớp.
-Nhận xét.
*Bài 2:
-Gọi hs đọc y/cầu.
-Gọi hs đọc tin thể thao đã sưu tầm.
-Khi viết lại các tin thể thao các em phải đảm bảo tính trung thực, viết đúng sự thật, viết ngắn gọn đủ ý.
-Gọi hs đọc bài trước lớp.
-Nhận xét.
4/ Vận dụng:
-Nhận xét tiết học.
5/Dặn dò:
-Chuẩn bị bài sau.

File đính kèm:

  • docTUAN 28.doc