Giáo án dạy học Tuần 22 Khối 3

Toán:

VẼ TRANG TRÍ HÌNH TRÒN

I/ Mục tiêu:

* MTC:

- Biết dùng compa để vẽ ( theo mẫu) các hình trang trí hình tròn đơn giản

* MTR:

* Bài 1 bước 3 dành cho hs khá giỏi

II. Nội dung điều chỉnh

* Nội dung bài này không dạy

II/ Đồ dùng dạy học:

- GV:Một số mô hình, hình tròn mắt đồng hồ

-Compa dùng cho gv và hs

-Bút chì để tô màu

III/ Các hoạt đọng dạy học:

 

doc23 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 832 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy học Tuần 22 Khối 3, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ọn
III/ Các hoạt động dạy học:
Toán:
ĐƯỜNG TRÒN, TÂM, ĐƯỜNG KÍNH, BÁN KÍNH.
VẼ TRANG TRÍ HÌNH TRÒN
I/ Mục tiêu:
-Có biểu tượng về hình tròn, biết được tâm, bán kính, đường kính của hình tròn.
-Bước đầu biết dùng thước và compa để vẽ được hình tròn có tâm và bán kính cho trước.
II/ Đồ dùng dạy học:
- GV:Một số mô hình, hình tròn mắt đồng hồ
-Compa dùng cho gv và hs
III/ Các hoạt đọng dạy học:
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
1/Ổn định:
2/ KTBC:
-Gọi hs giải bài tập
-1 năm có bao nhiêu tháng đó là những tháng nào?
-Kể tên các tháng nào có 30 ngày, tháng nào có 31 ngày
-GV Nhận xét
3/ Dạy bài mới:
1/ Giới thiệu hình tròn:
-Đưa ra 1 số vật có dạng hình tròn và giới thiệu
-1 hình tròn vẽ sẵn trên bảng giới thiệu tâm O, bán kính OM, đường kính AB (mô tả trên hình vẽ để hs hiểu )
-Nêu nhận xét
-Cho hs quan sát caíu compa và giới thiệu cấu tạo cái compa dùng để vẽ hình tròn
-Giới thiệu cách vẽ hình tròn tâm O bán kính 2cm
-Xác định khẩu độ compa = 2cm trên thước.
-Đặt đầu có đinh nhọn đúng tâm O đầu kia có bút chì được quay 1 vòng vẽ thành hình tròn.
2/ Luyện tập:
Bài 1
-Gọi hs đọc y.cầu bài tập
-Y.cầu hs quan sát hình vẽ rồi nêu đúng tên bán kính đường, đường kính của hình tròn.
Bài 2
-Gọi hs đọc y.cầu bài tập
-Cho hs tự vẽ được hình tròn tâm O bán kính 2cm và 1 đường tròn tâm I bán kính 3 cm.
- GV nhận xét
Bài 3:
-Y.cầu hs vẽ được bán kính OM và đường kính CD
-Dựa vào nhận xét của bài học để lấy câu cuối câu cuối đúng.
-GV nhận xét
4/ Củng cố:
-Nêu câu hỏi cho hs trả lời 
5/ Dặn dó:
-Chuẩn bị bài sau.
-HS hát
-4 HS trả lời
-HS Thực hiện trên giấy
-HS Đọc bài
a/ OM/On,OP,OQ bán kính
-MN, PQ là đường kính
b/ OA,OB là bán kính;AB là đường kính.
-2 HS lên bảng thực hiện
-Lớp làm vào vở
- Thực hiện vẽ
- Xác định câu đúng ở phầnb
-1 HS lên bảng vẽ
-Lớp vẽ vào vở
- HS trả lời
Luyện Tiếng Việt:Rèn đọc
I-Mục tiêu: 
Rèn đọc trôi chảy và lưu loát bài Nhà bác học và bà cụ
Trả lời câu hỏi về nội dung bài dưới dạng câu hỏi trắc nghiệm
II-Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
1.Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học 
2.Bài mới: 
Hoạt động 1:Luyện đọc:
Gọi HS đọc toàn bài 1 lần
Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn 
Chia nhóm cho HS luyện đọctheo vai
Thi đọc giữa các nhóm
 Hoạt động 2 : Luyện tập
Khoanh vào chữ trước câu trả lời đúng
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu
Yêu cầu HS làm vở
Cho HS nhận xét
Nhận xét, chốt lại bài
Bài 2: Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm
Gọi đại diện nhóm trình bày
Hoạt động 3 :Củng cố-dặn dò
Nhận xét tiết học
Bài sau :Ôn chính tả
 Hoạt động của HS
HS khá, giỏi đọc 
HS đọc nối tiếp nhau
Luyện đọc theo nhóm
Thi đọc
Hs đọc
Làm vở, một HS lên bảng
Nhận xét
Đại diện nhóm trình bày
Tuần 22: 	Tự nhiên xã hội:
RỄ CÂY
I/ Mục tiêu
-Kể tên một số cây có rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ, rễ củ.
 KNS -Kĩ năng quan sát, so sánh để tìm ra sự khác nhau về đặc điểm bên ngoài của một số loài hoa.-Tổng hợp, phân tích thông tin để biết vai trò, ích lợi đối với đời sống thực vật, đời sống con người của các loài hoa. 
PP/KTDH -Quan sát và thảo luận tình huống thực tế. -Trưng bày sản phẩm.
II/ Đồ dùng dạy học:
-Hình sgk trang 82 – 83 
- Hs suu tầm các loại rễ
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
1/Ổn định:
2/ KTBC:
-Nêu câu hỏi
-Hãy kể 1 số cây dùng làm thức ăn cho người và động vật; 1 số cây làm nhà;1 số cây làm cao su
-GV Nhận xét.
3/ Dạy bài mới:
1/Khám phá
- Chúng ta đã học được bài thân cây hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu qua bài rễ cây
2/ Kết nối
Làm việc sgk:
Mục tiêu:nêu được đặc điểm rễ cọc rễ chùm rễ phụ, rễ củ
-Y.cầu hs quan sát các tranh sgk mô tả đặc điểm của rễ chùm , rễ phụ, rễ củ
.-Gọi hs trình bày trước lớp
-GV Kết luận
3/Thực hành 
 Thảo luận nhóm
-Mục tiêu: biết phân loại rễ cây sưu tầm được 
-Thảo luận theo câu hỏi
- phát cho mỗi nhóm 1 tờ bìa và băng dính nhóm trưởng yêu cầu các nhóm đính rễ cây đã sưu tầm được theo từng loại và ghi chú ở dưới rễ nào là rễ chùm, rễ cọc rễ phụ và rễ củ.
-GV Kết luận: 
4/ Vận dụng:Trình bày 1 phút
-Nêu 1 số câu hỏi cho hs trả lời
-Nhắc hs xem lại bài chuẩn bị bài sau
5/ Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- HS hát
-4 HS trả lời
-HS Lắng nghe
-Thảo luận theo cặp
-Các cặp báo cáo
-HS nghe và ghi nhớ
-HS Thảo luận nhóm
-Các nhóm báo cáo
-HS nghe và ghi nhớ
-HS trả lời
III/ Các hoạt động dạy học:
Sức khỏe răng miệng:
THỨC ĂN TỐT VÀ KHÔNG TỐT CHO RĂNG VÀ NƯỚU
I/ Mục tiêu:
- Giúp các em hs hiểu biết và chọn
+ Thức ăn tốt cho răng và nướu
+ Thức ăn không tốt cho răng và nướu
II/ Giáo cụ:
- Tranh vẽ hay mô hình cao su các thức ăn tốt và không tốt cho răng và nướu
- Hay mẫu thức ăn thật
III/ Triển khai nội dung:
1/ Ôn lại các tiết học vừa qua
2/ Những ý chính cần thiết
-Những thức ăn tốt là thức ăn cần thiết cho sự phát triển cơ thể nói chung là sự phát triển cho răng và nướu
-Những thức ăn không tốt là thức ăn ảnh hưởng đến cơ thể
+Những nhóm thức ăn tốt
+Loại chất đạm: cá, trứng, tôm,cua,ốc
+Loại chất béo: dầu thực vật, mè, đậu phộng, mỡ....
+Loại sinh tố:cam, khóm, đu đủ, củ đậu, lòng đỏ trứng
-Nhóm không tốt:
+Đường, bột, bánh ngọt, kem, kẹo
những nhóm chất này cũng cần cho cơ thể nhưngu vì nó có nhiều chất đường bột nên dễ bị sâu răng
3/ Hình thức sinh hoạt:
a/ sắp xếp mô hình thức ăn:tốt và không tốt
b/ Cho hs chọn và hỏi vì sao
c/ Giải thích thức ăn nào tốt và không tốt
d/ Khuyên các em chọn nhómthức ăn tốt và đánh răng sau khi ăn
e/ Để các thức ăn lẫn lộn cho hs lựa chọn
4/ Kiểm lại bài giảng:
-Em hãy kể tên 1 vài loại thức ăn tốt và không tốt cho răng và nướu
5/ Củng cố bài học:
-Nêu câu hỏi cho hs trả lời
-Cho hs thuộc lòng 6 câu sgk.
Rút kinh nghiệm: 	
Thứ tư 28/1/2015
Tập đọc:
CÁI CẦU
I/Mục tiêu:
-Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí khi đọc các dòng thơ khổ thơ
-Hiểu nội dung: Bạn nhỏ rất yêu cha và tự hào về cha mình vì thế chiếc cầu ba đã xây là chiếc đẹp nhất đáng yêu nhất.( trả lời được các câu hỏi sgk, thuộc được khổ thơ em thích nhất)
KNS: Thể hiện sự cảm thông. Đảm nhận trách nhiệm . KN giao tiếp
PP/KTDH: Trình bày ý kiến cá nhân . Thảo luận nhóm. Hỏi đáp trước lớp
IV/ Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ ghi nội dung cần hướng dẫn đọc
-Tranh ảnh vẽ cái chum
V/ Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
1/Ổn định
2/ KTBC:
-Gọi hs đọc lại bài Nhà bác học và bà cụ, trả lời các câu hỏi
- GV Nhận xét ghi điểm
3/ Bài mới:
1/ Khám phá
-GV: dùng tranh giới thiệu bài. có một bạn nhỏ được cha gởi cho chiếc ảnh cai cầu, bạn rất yêu cái cầu trong ảnh chúng ta ẽ học bài thơ này để biết vì sao bạn nhỏ lại yêu cái cầu như thế. 
2Kết nối
Luyện đọc trơn
-Đọc toàn bài 1 lượt với giọng nhẹ nhàng.
-Y/cầu nối tiếp nhau đọc bài.
-Theo dõi hs đọc, nhận xét.
-Y/cầu hs nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ.
-Treo bảng phụ cho hs tập tự ngắt giọng.
-Y/cầu hs đọc chú giải.
- Y/cầu hs đọc trong nhóm
- Y/ cầu hs đọc đồng thanh
3/ Luyện đọc hiểu - Tìm hiểu bài:
- Người cha trong bài thơ làm nghề gì? câu nào cho em biết điều đó?
- Từ chiếc cầu cha làm bạn nhỏ nghĩ những gì?
Nhưng bạn nhỏ yêu cây cầu nào nhất vì sao?
Em thích hình ảnh cây cầu nào trong bài thơ?
4/ Thực hành - Học thuộc lòng bài thơ:
-Y.cầu cả lớp đọc đồng thanh bài thơ
-Cho hs đọc bài và xóa dần
-Cho hs thi đọc
-GV Nhận xét
4/ Vận dụng: Trình bày 1 phút
-Y.cầu hs nêu nội dung bài thơ
5/ Dặn dò:
-Về nhà xem lại bài chuẩn bị bài sau
- HS hát
-3 HS đọc và trả lời câu hỏi
- Quan sát và lắng nghe
-Mỗi em đọc 2 dòng
- 4 hs đọc bài
-Đọc sgk
-Mỗi em đọc 2 khổ thơ
-Đọc cả bài
-Xây dựng cầu
-Cha gửi cho.... sông sâu
-Con nhện có cái........
-Bạn nhỏ yêu cầu trong ảnh vì bạn nhỏ rất yêu và tự hào vì cha.
-Cái cầu tơ của nhện
-HS Đọc bài
- HS Thi đọc cặp,nhóm,CN
-HS Nêu nội dung bài
Luyện từ và câu:
TỪ NGỮ VỀ SÁNG TẠO.
 DẤU PHẨY, DẤU CHẤM, CHẤM HỎI.
I/ Mục tiêu:
* MTC:
- Nêu được một số chủ điểm sáng tạo trong các bài tập đọc chình tả đã học (BT1
- Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu ( BT2a) 
- Biết dùng dấu chấm , dấu chấm hỏi ( BT3) 
* MTR: HS khá giỏi làm được toàn bộ bài tập 2
KNS- KN :Tìm kieám söï hoã trôï. KN laéng nghe tích cöïc. KN töï nhaän thöùc
PP/KTDH:- Ñaët vaán ñeà. Trình baøy 1 phuùt
II/ Đồ dùng dạy học:
-Các tờ giấy khổ to sử dụng bài tập 1
Từ chỉ trí thức Từ chỉ hoạt động trí thức
-Các câu bài tập 3;4
III/ Các hoạt động dạy học:
tg
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
1
5
29
4
1
1/Ổn định:
2/ KTBC:
-Y.cầu hs đặt câu có sử dụng từ nhân hóa. 
-GV Nhận xét ghi điểm
3/ Dạy bài mới:
1/ Khám phá
- Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu quan bài Từ ngữ về sáng tạo, dấu phẩy, dấu chấm ...
2/Kết nối
3. Thực hành 
 Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1:
-Gọi hs đọc y.cầu bài tập
-Y.cầu hs kể các bài tập đọc tuần 21-22.
-Cho lớp tìm từ chỉ trí thức của bái ông tổ nghề thêu
-Phát giấy y.cầu hs tìm từ chỉ trí thức và hoạt động của trí thức
* Nhà bác học, nhà thông thái, nhà nghiên cứu, kĩ sư, tiến sĩ, nhà phát minh, dược sĩ.......
Bài 2:
-Gọi hs đọc y.cầu bài tập
-Treo bảng phụ có ghi bài tập, y.cầu hs làm.
-GV Nhận xét
-Bài 3:
-Gọi hs đọc y.cầu bài tập
-Hướng dẫn hs làm bài
-Gọi hs nêu đáp án
-Câu chuyện gây cười ở đâu.
4/ Vận dụng: Trình bày 1 phút	
-Nêu lại câu hỏi cho hs trả lời
5/ Dặn dò:
-Về nhà xem lại bài chuẩn bị bài sau.
- HS hát
-Chú cún bông ngày càng lớn càng đẹp
-Cổng trường dang rộng cách tay chào đón hs thân yêu.
- HS Lắng nghe
- HS đọc YC
-HS Đọc bài
-HS thi tìm
-HS nêu kết quả tìm
-Nghiên cứu khoa học chế tạo máy móc thiết kế nhà cửa
- HS đọc YC
-HS Đọc bài
* HS khá giỏi làm toàn bộ BT2
-HS đọc
-HS làm bài cá nhân Đánh dấu phẩy
-Vô tuyến hoạt động thì nhờ có điện, điện phát minh ra trước
-HS Thực hiện
Đạo đức:
TÔN TRỌNG KHÁCH NƯỚC NGOÀI(T2)
I/ Mục tiêu:
MTC:
- Nêu được 1 số biểu hiện của việc tôn trọng khách nước ngoài phù hợp với lứa tuổi.
- Có thái độ, hành vi phù hợp khi gặp gỡ, tiếp xúc với khách nước ngoài trong các trường họp đơn giản.
MTR:
* HS khá giỏi biết vì sao phải tôn trọng khách nước ngoài
II. Nội dung điều chỉnh: 
* Nội dung bày này không dạy
III.KNS
Kĩ năng thể hiện sự tự tin, tự trọng khi tiếp xúc với khách nước ngoài
IV. PP/KTDH
-Trình bày 1 phút 
-Viết về cảm xúc của mình
V/ Đồ dùng dạy học:
- GV: Dùng thẻ để đánh giá hành vi
-Tình huống thảo luận
VI/ Các hoạt động dạy học:
tg
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
1./Ổn định:
2/ KTBC:
-Gọi hs trả lời câu hỏi
-Khi gặp khách nước ngoài em sẽ đối xử như thế nào?
-Khi gặp khách nước ngoài các bạn chỉ chỏ chê bai, việc làm đó đúng hay sai? vì sao?
-GV nhận xét
3/ Bài mới:
1/ Giới thiệu:
-Hôm nay chúng ta tiếp tục học giao tiếp với khách nước ngoài t2.
2/ Liên hệ thực tế:
-Mục tiêu:Hs tìm hiểu các hành vi lịch sự đối với khách nước ngoài mà em biết
-Y.cầu hs trao đổi với nhau theo câu hỏi
-Em hãy kể 1 hành vi lịch sự đối với khách nước ngoài mà em biết.
Kết luận: cư xử lịch sự với khách nước ngoài là 1 việc làm tốt chúng ta nên học tập.
3/ Đánh giá hành vi:
-Mục tiêu: hs biết nhận xét các hành vi ứng xử với khách nước ngoài.
-Y.cầu hs thảo luận theo câu hỏi
a/ Bạn vi lúng túng với khách nước ngoài khi hỏi chuyện
b/ Các bạn nhỏ bám theo khách nước ngoài mời đánh giày, mua đồ lưu niệm mặc dù họ lắc đầu từ chối.
c/ Bạn Kiên phiên dịch giúp khách nước ngoài khi họ mua đồ lưu niệm
-Gọi đại diện các nhóm trình bày 
Kết luận
4/ Xử lí tình huống và đóng vai:
-Mục tiêu: hs biết cách ứng xử và đóng vai trong các tình huống cụ thể
-Y.cầu hs thảo luận và đóng vai trong các tình huống
a/ Có vị khách đến thăm trường và hỏi thăm tình hình học tập
b/ Em nhìn thấy một số bạn tò mò vây quanh ô tô của khách vừa xem vừa chỉ chỏ
- Goi hs lên đóng vai các tình huống
Kết luận
Kết luận
Giao tiếp với khách nước ngoài và sẳn sàng giúp đỡ họ khi cần thiết là cử chỉ giúp đỡ họ khi cần thiết là thể hiện lòng tự trọng và tự tôn dân tộc
4/ Cụng cố:
5/ Dặn dò: chuẩn bị cho bài học sau
- HS hát
- 3 HS trả lời
- Lắng nghe
-HS trao đổi thảo luận thảo luận
-HS Trình bày kết quả
-Thảo luận 
- HS Thực hiện đóng vai
Tự nhiên xã hội:
RỄ CÂY (TT)
I/ Mục tiêu:
-Sau bài học hs biết:
-Nêu được chức năng của rễ cây
- Kể ra những ích lợi của một số rễ cây.
 KNS: -Kĩ năng quan sát, so sánh để tìm ra sự khác nhau về đặc điểm bên ngoài của một số loài hoa. -Tổng hợp, phân tích thông tin để biết vai trò, ích lợi đối với đời sống thực vật, đời sống con người của các loài hoa. 
PP/KTDH: -Quan sát và thảo luận tình huống thực tế. -Trưng bày sản phẩm.
II/ Đồ dùng dạy học:
-Hình sgk trang 84 – 85 
III/ Các hoạt động dạy học:
tg
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
1/ Ổn định:
2/ KTBC:
-Nêu câu hỏi
-Hãy kể 1 số cây có rễ chùm, rễ phụ và rễ cọc.
-GV nhận xét.
3/ Dạy bài mới:
1/Khám phá
- Chúng ta đã học được bài rễ cây hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu qua bài rễ cây (TT)
2/Kết nối
3.Thực hành
Thảo luận nhóm:
Mục tiêu:
-Nêu được chức năng của rễ cây
-Y/c hs thảo luận theo câu hỏi:
- Nói lại việc bạn đã làm theo y/ cầu sgk trang 82
- Giải thích đuợc tại sao nếu không có rễ cạy cây không sống được.
- Theo bạn rễ có chức năng gì?
-Gọi hs trình bày trước lớp
-Kết luận
3/ làm việc theo cặp
-Mục tiêu:kể ra ích lợi của 1 số rễ cây
-Thảo luận theo câu hỏi
-Rễ cây đựơc sử dụng làm gì?
-Báo cáo kết quả
Kết luận: Rễ cây được làm thức ăn cho người và động vật
4/ Vận dụng: Trình bày 1 phút
-Nêu 1 số câu hỏi cho hs trả lời
5/ Dặn dò:
-Nhắc hs xem lại bài chuẩn bị bài sau
- HS hát
- 3HS trả lời
- HS lắng nghe
-Thảo luận nhóm
-Các nhóm báo cáo
-HS thảo luận
-Từng cặp báo cáo
-HS trả lời câu hỏi
Toán:
VẼ TRANG TRÍ HÌNH TRÒN
I/ Mục tiêu:
* MTC:
- Biết dùng compa để vẽ ( theo mẫu) các hình trang trí hình tròn đơn giản
* MTR:
* Bài 1 bước 3 dành cho hs khá giỏi
II. Nội dung điều chỉnh
* Nội dung bài này không dạy
II/ Đồ dùng dạy học:
- GV:Một số mô hình, hình tròn mắt đồng hồ
-Compa dùng cho gv và hs
-Bút chì để tô màu
III/ Các hoạt đọng dạy học:
tg
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
1
5
29
4
1
1 Ổn định:
2/ KTBC:
-Gọi hs giải bài tập
- Cho 1 hs thực hiện vẽ hình tròn có bán kính cho trước 3 cm
-GV Nhận xét
3/Dạy bài mới:
1/ Giới thiệu vẽ trang trí hình tròn:
- Cho hs thực hành vẽ hình tròn theo mẫu, nên các em tự vẽ là chủ yếu. Thực hành vẽ đơn giản trên cùng một hình vẽ để được hình cuối cùng ở bước 3 rồi tô màu trang trí.
2/ Luyện tập:
Bài 1:
- Vẽ hình theo mẫu theo từng bước
Bước 1; Hướng dẫn để hs tự vẽ được hình tròn tân 0 bàn kính bằng “ 2 cạnh ô vuông) sau đó ghi các chữ A,B,C,D ( như hình vẽ sgk)
Bước 2: Dựa trên hình mẫu, hs vẽ phần hình tròn tâm A, bán kính AC và phần hình tròn tâm B, bán kính BC( tạo ra hình như SGk)
Bước 3: Tiếp tục vẽ tương tự phần này dành cho hs khá giỏi vẽ.
Bài 2:
4/ Củng cố:
-Nêu câu hỏi cho hs trả lời
5/ Dặn dò: 
-Chuẩn bị bài sau.
- HS hát
-2 HS lên bảng, lớp vẽ bảng con
-HS nghe 
- Thực hiện từng bước
- Thực hiện bước 2
-2 HS khá giỏi thực hiện bước 3
-HS thực hành tô màu
-HS trả lời
 Thứ năm 29/1/2015
Chính tả:(Nghe-viết)
MỘT NHÀ THÔNG THÁI
I/ Mục tiêu:
* MTC:
-Nghe- viết đúng bài CT trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
-Làm đúng các bài tập chính tả tìm từ bắt đầu chứa tiếng r/d/gi và tìm từ chỉ hoạt động r/d/gi .
KNS- KN tìm kieám söï hoã trôï. KN laéng nghe tích cöïc. KN töï nhaän thöùc
PP/KTDH- Ñaët vaán ñeà. Trình baøy 1 phuùt
II/ Đồ dùng dạy học:
-Các tờ giấy khổ to
III/ Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
1/Ổn định:
2/ KTBC:
-Gọi hs viết các từ
-GV nhận xét
3/ Dạy bài mới:
1/ Khám phá
2/Kết nối
Hướng dẫn viết chính tả:
-Đọc đoạn văn 1 lượt
-Em biết gì về Trương Vĩnh Kí
-Đoạn văn có mấy câu
-Những chữ nào trong bài phải viết hoa
-Y.cầu hs viết từ khó và viết từ khó vào bảng con
-Đọc cho hs viết bài.
-Đọc lại bài cho hs soát lỗi
-Thu từ 7-10 bài chấm trước lớp
-Nhận xét bài của hs
3/ .Thực hành 
Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 2
-Gọi hs đọc y.cầu bài 2a
-Cho hs tự làm
-GV nhận xét
Bài 3:
-Gọi hs đọc y.cầu bài tập
-Cho hs thi đua tìm nhanh từ ngữ chỉ hoạt động
Nhận xét
4/ Vận dụng: Trình bày 1 phút
-Gọi hs viết lại 1 số từ
5/ Dặn dò:
-Về nhà viết lại những chữ viết sai.
-Chuẩn bị bài sau
- HS hát 
-ướt đẫm, lực lưỡng, ngỏ lời, ngõ phố.
-Là người hiểu biết rất rộng. ông thành thạo 26 ngôn ngữ ông để lại cho chúng ta 100 bộ sách.
-4 câu
-Chữ đầu câu tên riêng
-Viết bảng.
-Viết bài
-Soát lại bài
-HS đọc bài
- HS làm bài
- HS đọc bài
-HS Thi đua tìm.
- Thực hiện
- HS viết bảng con
Toán:
NHÂN SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ 
I/ Mục tiêu:
* MTC:
-Biết nhân số có 4 chữ số với số (có nhớ một lần)
- Giải được bài toán gắn với phép nhân
* MTR:* Bài 2 trang 113 cột b dành cho HS khá giỏi
* Bài 4 cột b dành cho hs khá giỏi
II/ Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
1/Ổn định:
2/ KTBC:
-Gọi hs làmbài tập
 125 x 2 584 x 4 
 573 x 4 468 x 2
-GV nhận xét ghi điểm
3/ Bài mới:
1/ Giới thiệu
2/ Hướng dẫn phép nhân:
-Viết phép nhân: 1034 x 2 = ?
-Gọi hs nêu cách thực hiện phép nhân
-Đặt tính và tính từ phải sang trái viết phép nhân và kết quả theo hàng ngang
 1034 x 2 = 2068
-Viết phép nhân 2125 x 3 =?
-Cho hs lên bảng đặt tính rồi tính tương tự như trên. 
3/ Thực hành:
Bài 1:
-Cho hs tự làm rồi chữa
-Nhận xét
Bài 2: 
-Y.cầu hs nêu y.cầu bài tập
-Gọi hs thực hiện
-Nhận xét
Bài 3:
-Gọi hs đọc y.cầu bài tập
-Y.cầu hs giải bài tập
-GV Nhận xét
Bài 4:
-Y.cầu hs tính nhẩm và nêu kết quả
-GV nhận xét
4/ Dặn dò:
-Gọi hs giải 1 số bài tập 125 x 2 584 x 4
-GV nhận xét giờ học
5/ Dặn dò:
-Chuẩn bị bài sau.
- HS hát
-4 HS lên lên bảng
-HS thực hiện tính
-4 hs lên bảng thực hiện
-Lớp làm vào vở
-Đặt tính rồi tính
-2 HS lên tính cột a
- 2HS khá giỏi làm cột b
-HS đọc YC
-1HS lên bảng giả
-HS Kết quả.
- HS rả lời miệng
-2 HS lên giải
Luyện toán : Hình tròn, tâm, đường kính, bán kính 
I-Mục tiêu:
Ôn cách nhận biết về hình tròn, tâm, đường kính, bán kính
Dùng compa vẽ được hình tròn có tâm và bán kính cho trước một cách thành thạo 
II-Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
1.Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học 
2.Bài mới: 
*Hoạt động 1:Luyện tập về hình tròn
Yêu cầu HS nêu cách nhận biết về hình tròn, tâm, đường kính, bán kính
 * Hoạt động 2 : Thực hành
GV hướng dẫn HS làm bài tập trong vở BTTNVTL
Bài 6: Đúng ghi Đ sai ghi S
 Gọi HS nêu yêu cầu
Cho Hs chơi đố bạn
Bài 7: Khoanh vào chữ đặt trước kết quả đúng
 Gọi HS nêu yêu cầu
Cho HS làm vở, gọi 1 HS lên bảng
Bài8 Vẽ hình theo mẫu
Yêu cầu HS tự làm
Bài 10 : Vẽ hình theo mẫu
HS khá ,giỏi làm
 *Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò:
Yêu cầu HS nêu tâm, đường kính, bán kính
Nhận xét tiết học
 Hoạt động của HS
3 HS nêu theo yêu cầu của GV
Bài 5
Hs trả lời theo yêu cầu của GV
Làm vở BTTNVTL/ 11
HS nêu yêu cầu
HS chơi đố bạn
Nhận xét
1 HS lên bảng
Hs nhận xét
HS làm vở/ kiểm tra chéo
Hs trình bày cách làm 
HS nêu
Tập viết:
ÔN CHỮ HOA P
I/ Mục tiêu;
-Viết đẹp đúng và tương đối nhanh hoa:P ( 1 dòng), Ph , B ( 1 dòng)
-Viết đúng đẹp cỡ chữ nhỏ tên riêng:Phan Bội Châu.( 1 dòng), viết câu ứng dụng ( 1 lần)
Phá Tam Giang hướng đường ra Bắc
Đèo Hải Vân hướng mặt váo Nam
* HS khá giỉ viết đủ các dòng trong vở tập viết
KNS- KN tìm kieám söï hoã trôï. KN laéng nghe tích cöïc. KN töï nhaän thöùc
PP/KTDH- Ñaët vaán ñeà. Bieåu ñaït saùng taïo. 
II/ Đồ dùng dạy học:
-Mẫu chữ cái hoa P
-Tên riêng và câu ứng dụng.
III/ Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
1/ Ổn định:
2/ KTBC:
-Gọi hs viết lại chữ o,ô,ơ và từ ứng dụng Lãn Ông
-Nhận xét
3/ Bài mới:
1/Khám phá
Trong tiết tập viết này các em sẽ viế chữ hoa P có trong từ và câu ứng dụng.
2/ Kết nối
Hướng dẫn viết:
-Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ hoa nào?
-Treo chữ mẫu Ph và nêu quy trình viết
-Y.cầu hs viết bảng con
-Nhận xét
-Y.cầu hs vếit câu ứng dụng
-Giới thiệu: Phan Bội Châu là nhà cách mạng yêu nước đầu thế kỉ XX ông vừa hành động cách mạng vừa viết văn thơ yêu nước.
-Trong từ ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào?khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào?
-Y.cầu hs viết bảng
-Nhận xét
-Gọi hs đọc câu ứng dụng
-Giới thiệu:Hai câu thơ này nói về địa danh ở nước ta. Phá Tam

File đính kèm:

  • docTUAN 22.doc
Giáo án liên quan