Giáo án dạy học Lớp 3 Tuần 13

Tiết 3: ĐẠO ĐỨC

 BÀI: TÍCH CỰC THAM GIA VIỆC LỚP,VIỆC TRƯỜNG ( T 2 )

 I.Mục tiêu :

- HS phải có bổn phận tham gia việc lớp,việc trường

- Tự giác tham gia việc lớp, việc trường phù hợp với khả năng và hoàn thành được những nhiệm vụ được phân công.

*KNS: Lắng nghe tích cực,trình bày suy nghĩ,KN tự trọng và đảm nhận trách nhiệm.

*TKNL và HQ:

- Bảo vệ và sử dụng nguồn điện của lớp,của trường một cách hợp lí.

- Tận dụng các nguồn chiếu sáng tự nhiên

- Bảo vệ, sử dụng nước sạch hợp lí,vệ sinh

- Biết nhắc nhở các bạn sử dụng TKNL và HQ

 

doc23 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 996 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy học Lớp 3 Tuần 13, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 - Xem lại bài tập trong vở bài tập 
- Chuẩn bị bài : Bảng nhân 9
- HS nghe giới thiệu bài.
-HS đọc, lớp theo dõi
+ gấp 4 lần
+ 1/ 4 lần
-4 HS lên bảng làm
- HS đọc, cả lớp theo dõi. 
-1 HS lên bảng làm bài.Cả lớp làm bài vào vở.
-HS thực hành xếp hình. 
Tiết 2: TIẾNG ANH
 (GVBM)
Tiết 3 : TẬP ĐỌC
 CỬA TÙNG
I.Mục tiêu:
 - Bước đầu biết đọc với giọng cĩ biểu cảm, ngắt nghỉ hơi đúng các câu văn.
 - Hiểu nội dung bài: Tả vẻ đẹp kì diệu của Cửa Tùng, một cửa biển ở miền Trung nước ta.
 * GDTNMTBHĐ:Giới thiệu vẻ đẹp của biển cửa Tùng, qua đĩ HS hiểu thêm thiên nhiên vùng biển ( trong một ngày Cửa Tùng cĩ ba sắc màu nước biển), giáo dục tình yêu đối với biển cả.Mức độ liên hệ
*BVMT:- HS cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên, từ đĩ thêm tự hào về quê hương đất nước và cĩ ý thức tự giác BVMT- Trực tiếp
 II.Chuẩn bị:
 1.GV: SGK,bài soạn
 2.HS: SGK, vở
 III.Hoạt động lên lớp: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiểm tra bài cũ:
2/.Dạy bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
b/Các hoạt động 
*Luyện đọc 
-GV đọc mẫu toàn bài một lượt 
-Gọi 2 HS đọc lại
-HD đọc từng câu và luyện phát âm từ khó. 
-Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp.
-Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm.
-Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
-Nhận xét
-Yêu cầu HS đọc chú giải
* Hướng dẫn tìm hiểu bài:
 -Gọi HS đọc lại cả bài trước lớp.
-HD đọc thầm trả lời từng câu hỏi trong SGK
-Nhận xét-GDBVMT
* Luyện đọc lại bài 
-GV đọc mẫu Đoạn 2
-Gọi HS đọc lại
-Tổ chức cho luyện đọc lại đoạn 2 của bài. 
3.Củng cố - Dặn dò : 
- GDTNMTBHĐ : Bài tập đọc tả vẻ đẹp kì diệu của Cửa Tùng, một cửa biển thuộc miền Trung nước ta. Vì vậy các em phải biết yêu quí và bảo vệ vẻ đẹp kì diệu đĩ.
- Nhận xét tiết học .
- Nhắc HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn . Chuẩn bị bài: Người liên lạc nhỏ .
- HS nghe giới thiệu bài.
- HS theo dõi giáo viên đọc mẫu.
-HS đọc
-Mỗi HS đọc 1 câu, tiếp nối nhau đọc từ đầu đến hết bài. 
 - HS tiếp nối nhau đọc đoạn.
-Mỗi nhóm 3 HS nhỏ
-4 nhĩm thi đọc,lớp nhận xét
-HS đọc chú giải trong SGK.
-1 HS đọc, cả lớp cùng theo dõi trong SGK.
-HS phát biểu lớp nhận xét, bổ sung 
-Lắng nghe
-1 HS khá đọc mẫu đoạn 2 .
-5 HS thi đọc đoạn 2.
- HS lắng nghe.
Tiết 4: THỦ CÔNG 
 CẮT, DÁN CHỮ H, U (T1)
I.Mục tiêu : 
-Biết cách kẻ, cắt dán chữ H ,U 
-Kẻ, cắt, dán được chữ H,U.Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng. 
II.Chuẩn bi:
 1. GV : -Mẫu chữ H, U cắt đã dán và mẫu chữ H, U cắt từ giấy màu 
 -Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ H, U
 2. HS : Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo thủ công, hồ dán
III.Hoạt động lên lớp: 
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ :
2 Bài mới
a/Giới thiệu bài
b/ Các hoạt động
*Hoạt động 1 : GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét 
-Giới thiệu các chữ H , U, hướng dẫn HS quan sát và rút ra nhận xét :
+ Nét chữ rộng 1 ô 
+ Chữ H,U có nửa bên trái và nửa bên phải giống nhau . Nếu gấp đôi chữ H và chữ U theo chiều dọc thì nửa bên trái và nửa bên phải trùng khít nhau ( GV dùng mẫu chữ rời để gấp đôi theo chiều dọc )
 *Hoạt động 2 : GV hướng dẫn mẫu(chỉ quy trình và hướng dẫn)
 -Bước 1 : Kẻ chữ H , U 
Kẻ, cắt hai hình chữ nhật có chiều dài 5 ô, rộng 3 ô trên mặt trái tờ giấy thủ công 
 -Bước 2 : Cắt chữ H , U 
Gấp đôi hai hình chữ nhật đã kẻ chữ H , U theo đường dấu giữa. Cắt theo đường kẻ nửa chữ H , U bỏ phần gạch chéo ( H.3a,3b ), mở ra được chữ H , U như chữ mẫu 
 -Bước 3 : Dán chữ H , U 
Kẻ một đường chuẩn . Đặt ướm hai chữ mới cắt vào đường chuẩn cho cân đối 
Bôi hồ vào măt kẻ ô của từng chữ và dán vào vị trí đã định 
-GV cho HS tập kẻ, cắt chữ H, U 
3. Củng cố - Dăn dò: 
- Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kĩ năng thực hành của HS 
-Về nhà: Tập kẻ, cắt, dán chữ H, U
- Chuẩn bị: Dặn dò HS giờ học sau mang giấy thủ công, thước kẻ, bút chì kéo thủ công, hồ dán để thực hành kẻ, cắt, dán chữ U, H
-Lắng nghe
-Quan sát chữ mẫu 
-Cả lớp theo dõi
-HS quan sát GV kẻ mẫu lên bảng
-HS quan sát GV cắt chữ mẫu vảo giấy thủ công . 
-HS quan sát GV dán mẫu chữ UH
-HS tập kẻ cà cắt chữ UH
Tiết 5 : CHÍNH TẢ
ĐÊM TRĂNG TRÊN HỒ TÂY
I.Mục tiêu:
 - Nghe viết đúng bài chính tả,trình bày đúng hình thức văn xuơi
 - Làm đúng bài tập điền tiếng cĩ vầnû iu/ uyu và giải các câu đố.
 - Làm đúng BT3 a
*BVMT: - Giáo dục tình cảm yêu mến cảnh đẹp của thiên nhiên, từ đĩ thêm yêu quý mơi trường xung quanh, cĩ ý thức BVMT. Trực tiếp
 II.Chuẩn bị:
GV: SGK, Bảng phụ viết sẵn các bài tập chính tả. 
HS : vở, SGK.
 III.Hoạt động lên lớp: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ:
2.Dạy bài mới :
 a/ Giới thiệu bài : 
 b/ Các hoạt động
*Tìm hiểu nội dung đoạn văn
 -GV đọc bài văn một lượt. 
+ Đêm trăng trên Hồ Tây đẹp ntn? Kết hợp GDBVMT
+Bài viết có mấy câu?
 +Những chữ nào trong bài phải viết hoa? Vì sao?
+Những dấu câu nào được sử dụng trong đoạn văn?
-Hướng dẫn viết từ khó
 -GV đọc bài cho HS viết 
 -HD HS soát lỗi
 -Thu, chấm bài
-Nhận xét bài viết của HS
 *Bài 2: 
-Gọi HS đọc yêu cầu. 
-Yêu cầu HS tự làm bài tập.
- GV và các bạn trong lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng
* Bài 3a: 
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. 
-Yêu cầu HS hoạt động theo cặp.
 -Gọi HS lên trên lớp thực hành.
-Nhận xét
3.Củng cố - Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học, chữ viết của HS.
 -HS về nhà học thuộc câu đố. 
-Chuẩn bị bài: Vàm Cỏ Đông .
-HS nghe giới thiệu bài.
- HS theo dõi GV đọc, 2 HS đọc lại
-HS trả lời, lớp nhận xét
+Bài viết có 6 câu.
 +Chữ Hồ Tây, Hồ, Trăng, Thuyền, Một, Bấy, Mũi 
 +Dấu chấm, dấu phẩy, dấu ba chấm.
 -HS viết vào bảng con
-Viết bài vào vở
-Sửa bài chính tả
- HS đọc yêu cầu 
 -3 HS lên bảng. HS dưới lớp làm vàoVBT.
 -Sửa bài
- HS đọc yêu cầu 
- HS quan sát tranh, suy nghĩ để tìm lời giải. 
 -2 HS hỏi,đáp theo các câu đố
Thứ tư ngày 12 tháng 11 năm 2014
Tiết 1 : TỐN
 BẢNG NHÂN 9
 I.Mục tiêu: 
 Bước đầu thuộc bảng nhân 9 và vận dụng được phép nhân tronggiải toán,biết đếm thêm 9 
 II.Chuẩn bị:
 1.GV: 10 tấm bìa, mỗi tấm có gắn 9 hình tròn.
 Bảng phụ, các thẻ số 
 2.HS : Vở, SGK 
 III.Hoạt động lên lớp: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1.Kiểm tra bài cũ : 
 2.Bài mới :
 a/Giới thiệu bài :
 b/Hướng dẫn thành lập bảng nhân 9
-Gắn 1 tấm bìa có 9 hình tròn tròn lên bảng 
+ Có mấy hình tròn ? 
+9 hình tròn được lấy mấy lần ? 
+9 được lấy mấy lần ? 
-9 được lấy 1 lần nên ta lập được phép nhân 9 x 1 = 9 
-Gắn tiếp hai tấm bìa lên bảng 
+ Có 2 tấm bìa, mỗi tấm bìa có 9 hình tròn, vậy 9 hình tròn được mấy lần ? 
+Vậy 9 được lấy mấy lần ? 
-Hãy lập phép tính tương ứng với 9 được lấy 2 lần. 
+9 nhân 2 bằng mấy ?
-Viết lên bảng phép nhân : 9 x 2 = 18 yêu cầu HS đọc phép nhân này. 
-Hướng dẫn HS lập phép nhân 9 x 3 bằng 27 tương tự với phép nhân 9 x 2 =18. 
-Yêu cầu cả lớp tìm kết quả của các phép nhân còn lại trong bảng nhân 9.
-Yêu cầu HS đọc thuộc bảng nhân 9
-Tổ chức cho HS thi đọc bảng nhân 9
-Nhận xét và tuyên dương
3.Luyện tập, thực hành 
*Bài 1:
-Gọi HS đọc yêu cầu
+Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? 
-Tổ chức cho HS chơi truyền điện
- Nhận xét 
*Bài 2:
-Hướng dẫn HS cách tính rồi yêu cầu HS làm bài .
-Nhận xét và cho điểm
*Bài 3:
- Gọi HS đọc đề bài .
-Yêu cầu HS cả lớp làm bài vào vở .
-Nhận xét và cho điểm
*Bài 4:
+ Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì ? 
-Yêu cầu HS tự làm bài, 
-Chữa bài rồi cho HS đọc xuôi, đọc ngược dãy số vừa tìm được.
4.Củng cố - Dặn dò : 
- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng bảng nhân 9 vừa học. 
-Bài nhà : Học thuộc bảng nhân 9
-Chuẩn bị bài: Luyện tập
-Nghe giới thiệu bài. 
-Quan sát và trả lời .
+ Cĩ 9 hình trịn
+ 9 hình trịnđược lấy 1 lần
+ 9 được lấy 1 lần
-HS đọc phép nhân : 9 nhân 1 bằng 9. 
 -Quan sát và trả lời 
- 9 x 2 
-9 nhân 2 bằng 18. 
- HS đọc
- Lắng nghe
- HS lần lượt lên bảng viết kết quả của các phép nhân còn lại trong bảng nhân 9. 
-Học thuộc bảng nhân 9
- HS thi đọc bảng nhân. 
-HS đọc
-Bài tập yêu cầu chúng ta tính nhẩm. 
 -HS chơi truyền điện đọc kết quả
-4 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở 
-1HS đọc, lớp theo dõi
-1HS lên bảng giải.Cả lớp giải vào vở
+Bài toán yêu cầu chúng ta đếm thêm 9 rồi viết số thích hợp vào ô trống. 
 - HS làm bài tập vào vở 
Tiết 2: TIẾNG ANH 
 (GVBM) 
 Tiết 3: ĐẠO ĐỨC
 BÀI: TÍCH CỰC THAM GIA VIỆC LỚP,VIỆC TRƯỜNG ( T 2 )
 I.Mục tiêu :
- HS phải cĩ bổn phận tham gia việc lớp,việc trường 
- Tự giác tham gia việc lớp, việc trường phù hợp với khả năng và hồn thành được những nhiệm vụ được phân cơng.
*KNS: Lắng nghe tích cực,trình bày suy nghĩ,KN tự trọng và đảm nhận trách nhiệm.
*TKNL và HQ:
- Bảo vệ và sử dụng nguồn điện của lớp,của trường một cách hợp lí.
- Tận dụng các nguồn chiếu sáng tự nhiên
- Bảo vệ, sử dụng nước sạch hợp lí,vệ sinh
- Biết nhắc nhở các bạn sử dụng TKNL và HQ
* Tích hợp mơi trường biển- đảo- hải đảo: Tham gia các hoạt động giáo dục tài nguyên, mơi trường biển, đảo phù hợp với lứa tuổi ở lớp, ở trường. Mức độ: Bộ phận
BVMT:- Tích cực tham gia và nhắc nhở các bạn tham gia vào các hoạt động bảo vệ mơi trường do nhà trường, lớp tổ chức Mức độ : liên hệ.
II.Chuẩn bị: 
 1.GV :Vở bài tập Đạo đức
 Các bài thơ, bài hát về chủ đề nhà trường.
 2.HS : VBT Đạo đức
 III.Hoạt động lên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ :
2.Bài mới :
a/Giới thiệu bài :
b/Các hoạt động
 HĐ 1:Xử lý tình huống(BT4)
*Mục tiêu :HS biết thể hiện tính tích cực tham gia việc trường việc lớp trong các tình huống cụ thể 
*Cách tiến hành : GV chia nhóm và giao việc cho nhóm . 
Các nhĩm thảo luận
Trình bày, nhĩm khác nhận xét
-GV kết luận : 
 Là bạn Tuấn em khuyên Tuấn không nên từ chối.
 Em nên xung phong giúp các bạn học.
 Em sẽ nhắc nhở các bạn không nên làm ồn ảnh hưởng đến các lớp khác. 
 Em có thể nhờ người nhà trong gia đình mang lọ hoa đến lớp hộ.
 HĐ 2 : Đăng ký tham gia hoạt động trường lớp.(BT 5)
*Mục tiêu : Tạo cơ hội cho học sinh thể hiện sự tích cực tham gia làm việc trường,việc lớp 
*Cách tiến hành :GV nêu yêu cầu theo BT 5 
- HD các nhĩm thảo luận.
- GV nhận xét khen nhĩm thực hiện tốt.
*GDTLNL :
+ Hãy ghi tên những việc lớp ,việc trường mà em thích và cĩ khả năng tham gia?
+ Em đã làm gì để gĩp phần SDTKNL của lớp, trường?
*GDBVMT+Đ-HĐ:Tích cực tham gia và nhắc nhở các bạn tham gia vào các hoạt động BVMT do nhà trường, lớp tổ chức. 
3.Củng cố :
-Cho HS hát bài “Em yêu trường em”.
- Nhận xét tiết học 
4.Dặn dò: 
-Bài ở nhà : Hãy thực hiện đúng bài học 
-Chuẩn bị bài: Quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng
- HS nghe giới thiệu bài.
- Các nhóm thảo luận .
- Đại diện nhóm lên trình bày. Cả lớp nhận xét ,góp ý. 
- Cả lớp theo dõi
- HS ghi tất cả những việc có thể làm đựơc ra giấy 
- Đại diện nhĩm trình bày
+Tự trả lời
Tiết 4: Mỹ thuật(GVBM)
Tiết 5: THỂ DỤC(GVBM)
Thứ năm ngày 13 Tháng 11 năm 2014
 Tiết 1 : TOÁN 
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu : 
 -Thuộc bảng nhân 8 và vận dụng được trong giải tốn (cĩ một phép nhân 9)
 - Nhận biết tính chất giao hốn của phép nhân qua các ví dụ cụ thể
 II. Chuẩn bị
 -GV : SGK
 - HS : SGK, vở 
 III.Hoạt động lên lớp : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. 1.Kiểm tra bài cũ:
 2.Bài mới:
 a/Giới thiệu bài: 
b/ Luyện tập, thực hành 
*Bài 1:
+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? 
-Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc kết quả của các phép tính trong phần a)
-HS tiếp tục làm phần b). 
*Kết luận: Khi đổi chỗ các thừa số của phép nhân thì tích không thay đổi. 
*Bài 2:
-Gọi HS đọc yêu cầu
-Khi thực hiện tính giá trị của một biểu thức có cả phép nhân và phép cộng, ta thực hiệp phép nhân trước, sau đó lấy kết quả của phép nhân cộng với số kia. 
-Gọi HS lên bảng làm
-Nhận xét và cho điểm
*Bài 3: 
-Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. 
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-Nhận xét bài làm của bạn 
*Bài 4 (dịng 3 , 4)
-Gọi HS nêu đề
+Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? 
-Hướng dẫn HS làm một vài phép tính, sau đó yêu cầu các em tự làm tiếp bài. 
- Gọi HS đọc kết quả phép tính
- Nhận xét
3.Củng cố - Dặn dò : 
- Yêu cầu HS nhắc lại bảng nhân 9. 
-Bài ở nhà : Ơn lại bảng nhân 9. 
-Chuẩn bị bài : Gam 
-Nghe giới thiệu bài.
+Bài tập yêu cầu chúng ta tính nhẩm. 
-HS nối tiếp nhau đọc từng phép tính trước lớp. 
-HS lên bảng làm bài 
-Lắng nghe
-1 HS đọc 
-Nghe HD
- 4 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở.
- 1 HS đọc 
-1 HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào vở. 
-1 HS nêu
+Bài tập yêu cầu viết kết quả phép nhân thích hợp vào chỗ trống. 
- HS làm bài vào vở. 2 HS ngồi cạnh nhau kiểm tra bài của nhau. 
- Vài HS đọc kết quả phép tính
Tiết 4 : Âm nhạc(GVBM)
Tiết 5: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 MỞ RỘNG VỐN TỪ : TỪ ĐỊA PHƯƠNG
 DẤU CHẤM HỎI , CHẤM THAN
I.Mục tiêu:
 - Nhận biết được một số từ ngữ thường dùng ở miền Bắc, miền Nam qua BT phân loại,thay thế từ ngữ.
 - Đặt đúng dấu câu (dấu chấm hỏi, dấu chấm than)vào chỗ trống trong đoạn văn
 II.Chuẩn bị
1.GV:Viết sẵn bảng BT1, khổ thơ trong BT2, đoạn văn trong BT 3 lên bảng.
2.HS: Sách giáo khoa,VBT
 III.Hoạt động lên lớp: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ :
2. Dạy bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
b/ Hướng dẫn làm bài tập 
*Bài 1: 
-Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
 -HD HS làm bài
 -Gọi HS lên bảng làm 
-GV cùng cả lớp nhận xét
 * Bài 2:
-Gọi HS đọc đề bài.
-Yêu cầu HS thảo luận cùng làm bài.
-Nhận xét và đưa ra đáp án đúng.
*Bài 3: 
-Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
-HD làm bài
-Yêu cầu HS làm bài.
-Nhận xét, chốt lại lời giải đúng
3.Củng cố - Dặn dò :
- Nhận xét tiết học . 
-HS về nhà ôn lại các bài tập. 
-Chuẩn bị bài : Ôn tập về từ chỉ đặc điểm . Ôn tập câu : Ai thế nào ? 
-HS nghe giới thiệu bài.
-HS đọc trước lớp.
-Trao đổi theo cặp
- HS lên bảng làm bài
-Cả lớp chữa bài vào VBT
-2 HS đọc đề bài.
 -Làm bài theo cặp, sau đó một số HS đọc bài của mình trước lớp.
-1 HS đọc yêu cầu, 1 HS đọc đoạn văn của bài.
-Nghe GV giảng
-1 HS làm bài trên bảng.Cả lớp làm bài vào VBT
Tiết 2 : CHÍNH TẢ
VÀM CỎ ĐÔNG
 I.Mục tiêu:
 - Nghe,viết đúng bài chính tả,trình bày đúng các khổ thơ,dịng thơ 7 chữ.
 - Làm đúng BT điền tiếng cĩ vần it/uyt(BT2)
 - Làm đúng BT3b 
*BVMT:
- Giáo dục tình cảm yêu mến dịng sơng, từ đĩ thêm yêu quý mơi trường xung quanh, cĩ ý thức BVMT. Trực tiếp
 II.Chuẩn bị:
GV: SGK, Bảng phụ viết sẵn nội dung các bài tập chính tả. 
HS :SGK, vở
 III.Hoạt động lên lớp: 
 ơ
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ:
2.Dạy bài mới : 
a/ Giới thiệu bài : 
b/ Hướng dẫn viết chính tả
*Trao đổi nội dung bài viết
 -GV đọc đoạn thơ một lượt.
+ Tình cảm của tác giả với dòng sông như thế nào?
 +Dòng sông Vàm Cỏ Đông có nét gì đẹp?
 +GDBVMT : yêu quý MT xung quanh
+Chữ đầu dòng thơ phải trình bày như thế nào cho đúng và đẹp?
*Hướng dẫn HS viết từ khó
 -Yêu cầu HS nêu các từ khó, dễ lẫn viết chính tả
-Yêu cầu HS viết các từ vừa tìm được. 
*HS viết bài chính tả
- GV đọc chính tả
- GV hướng dẫn HS soát lỗi chính tả.
-Chấm bài, nhận xét.
c. Hướng dẫn làm bài tập :
*Bài 2:
-Gọi HS đọc yêu cầu trong SGK.
 -Yêu cầu HS tự làm bài.
-Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
*Bài 3b:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
-Yêu cầu HS tự làm.
-Nhận xét, chữa bài
3.Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học,chữ viết của HS.
- HS về nhà ghi nhớ các từ vừa tìm được.
- Chuẩn bị bài : Người liên lạc nhỏ . 
-HS nghe giới thiệu bài
-Theo dõi, 2 HS đọc lại
+HS trả lời, lớp nhận xét
-HS nêu
-HS viết bảng con
-Nghe GV đọc và viết bài.
-Dùng bút chì, gạch chân chữ viết sai và chữa xuống cuối bài
-1HS đọc yêu cầu trong SGK.
 -3 HS lên bảng, HS dưới lớp làm vào VBT
- HS đọc yêu cầu 
- 2HS lên bảng làm, lớp làm vào VBT
Thứ sáu ngày 14 tháng 11 năm 2014
Tiết 1: TOÁN 
GAM
I.Mục tiêu : 
 - Biết gam là một đơn vị đo khối lượng và sự liên hệ giữa gam và kg 
 - Biết đọc kết quả khi cân một vật bằng cân 2 đĩa và cân đồng hồ. 
 - Biết tính cộng, trừ, nhân, chia với số đo khối lượng là gam. 
 II.Chuẩn bị : 
 - HS : SGK, Vở
 III.Hoạt động lên lớp : 
Họat động của GV
Hoạt động của HS 
1.K 1.Kiểm tra bài cũ: 
2.Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
b/ Giới thiệu gam và mối quan hệ giữa gam và ki-lo-gam 
-Yêu cầu HS nêu đơn vị đo khối lượng đã học. 
-Đưa ra chiếc cân đĩa, một quả cân 1 kg, 1 túi đường có khối lượng nhẹ hơn 1 kg. 
-Thực hành cân gói đường và yêu cầu HS quan sát. 
+Gói đường như thế nào so với 1 kg ? 
+Chúng ta đã biết chính xác cân nặng của gói đường chưa ? 
-Để biết chính xác cân nặng của gói đường và những vật nhỏ hơn 1 kg, người ta dùng đơn vị đo khối lượng nhỏ hơn ki-lô-gam là gam. Gam viết tắt là g, đọc là gam. 
-Giới thiệu các quả cân 1 g, 2 g, 5 g, 10 g, 20 g, 
-Giới thiệu 1000 g = 1 kg. 
-Thực hành cân lại gói đường lúc đầu và cho HS đọc cân nặng của gói đường. 
-Giới thiệu chiếc cân đồng hồ, chỉ và giới thiệu các số đo có đơn vị là gam trên cân đồng hồ. 
3. Luyện tập, thực hành 
 *Bài 1:
-Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ bài tập để đọc số. 
+Hộp đường cân nặng bao nhiêu gam ? 
+3 quả táo câng nặng bao nhiêu gam 
+Vì sao em biết 3 quả táo cân nặng 700g ?
*Bài 2:
-Gọi HS nêu đề
+Quả đu đủ nặng bao nhiêu gam ? 
 +Vì sao em biết ở đu đủ nặng 800 kg ? 
 -Làm tương tự với phần b. 
*Bài 3: 
 -Viết lên bảng 22 g + 47 g và yêu cầu HS tính. 
 + Em đã tính thế nào để tìm ra 69 g? 
 -Yêu cầu HS tự làm các phần còn lại.
 *Bài 4 :
-Gọi HS đọc đề bài. 
-HD học sinh làm bài. 
-Nhận xét 
4.Củng cố - Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học
 -Yêu cầu HS về nhà đọc, viết cân nặng của một số đồ vật.
-Chuẩn bị bài: Luyện tập	
-Nghe giới thiệu bài. 
- Ki – lô – gam. 
- HS quan sát . 
+Gói đường nhẹ hơn 1 kg.
 +Chưa biết. 
-Lắng nghe
-Lắng nghe
- HS thực hiện
- Quan sát
-Cả lớp quan sát ở SGK
+Hộp đường cân nặng 200 g. 
+3 quả táo cân nặng 700 g . 
+Vì 3 quả táo cân nặng bằng hai quả cân 500 g và 200 g,
 500 g + 200 kg = 700. 
-1 HS nêu
+Quả đu đủ nặng 800g. 
+Vì kim trên mặt cân chỉ vào
 số 800g. 
-Tính 22g + 47g = 69g. 
 +Lấy 22 + 47 = 69, ghi tên đơn vị 
- HS làm bài xong đổi chéo vở để kiểm 
-1 HS đọc đề, lớp theo dõi 
 -1HS lên bảng giải.Cả lớp làm bài vào vở . 
Tiết 2: TẬP LÀM VĂN
 VIẾT THƯ
I.Mục tiêu:
 Biết viết một bức thư ngắn theo gợi ý.
 *KNS: Kĩ năng giao tiếp, thể hiện sự cảm thơng
 II.Chuẩn bị:
GV: SG

File đính kèm:

  • docTUAN 13.doc
Giáo án liên quan