Giáo án dạy học Lớp 2 - Tuần 7

Tiết 1: Tập làm văn

KỂ NGẮN THEO TRANH LUYỆN TẬP VỀ THỜI KHOÁ BIỂU

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1. Kiến thức :Dựa vào tranh 4 vẽ, kể được 1câu chuyện đơn giản có tên bút của cô giáo.Trả lời được một số câu hỏi về thời khoá biểu của lớp.

2. Kĩ năng : Biết viết thời khoá biểu ngày hôm sau của lớp theo mẫu đã học.

3. Thái độ : Giáo dục HS qua ND bài.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 GV: Bút dạ, giấy khổ to các nhóm viết thời khoá biểu (BT2).

 HS: VBT- TV.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc41 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 706 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy học Lớp 2 - Tuần 7, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 HS đặt câu.
- Mẫu Ai là gì ?
- VD: Ai là học sinh lớp 1? 
- Môn học em yêu thích là môn gì ?
- Môn học em yêu thích là tin học.
- Nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới: 
3.1. Giới thiệu bài: 
3.2.Hướng dẫn làm bài tập:
* Bài 1: (Miệng)
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- Kể tên các môn học ở lớp 2
- HS ghi nhanh tên các môn học vào giấy nháp (3, 4 HS đọc lại).
- Tên các môn học chính: Tiếng việt, Đạo đức, TNXH, Thể dục, Nghệ thuật, Âm nhạc, Mĩ thuật, Thủ công.
- Tên các môn tự chọn.
- Tiếng Anh, Pháp, Trung Quốc
*Bài 2: Miệng
- HS quan sát tranh 4.
- Tìm từ chỉ hành động của người trong tranh.
- HS ghi bảng con.
Tranh 1
- Đọc (sách) xem (sách)
Tranh 2
- Viết (làm) bài viết (bài)
Tranh 3
- Nghe (giảng giải, chỉ bảo)
Tranh 4
- Nói (trò chuyện, kể chuyện)
*Bài 3: (Miệng)
 - Hướng dẫn và yêu cầu HS tự làm.
- 4 HS làm bảng quay.
- Kể lại nội dung mỗi tranh bằng 1 câu (khi kể nội dung mỗi tranh phải đúng từ chỉ hoạt động) mà em vừa tìm được.
- Lớp làm giấy nháp.
*VD: Bạn gái đang đọc sách chăm chú.
- Bạn trai đang viết bài.
- Bạn HS đang nghe bố giảng bài.
*Bài 4: (Viết)
- Tìm từ chỉ hành động.
- Giúp HS nắm vững yêu cầu.
- HS làm vở
- 3 em lên bảng điền
- Nhận xét.
- a. (Dạy) b. (Giảng) c. (Khuyên).
4. Củng cố: Nhắc lại ND bài.
5. Dặn dò: Về nhà tìm thêm từ chỉ hoạt động, học tập, văn nghệ, thể thao, đặt câu với các từ đó.
 =====================***======================= 
Tiết 5:
 Tập viết
 Chữ hoa: E, ấ
I. Mục TIấU:
1. Kiến thức: Biết viết các chữ hoa theo E, ấ cỡ vừa và nhỏ. Hiểu nghĩa cụm từ ứng dụng. Em yờu trường em
2. Kĩ năng: Biết viết các chữ hoa theo E, ấ cỡ vừa và nhỏ. Biết viết câu ứng dụng: 
Em yờu trường em theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định.
3. Thái độ: HS luôn có ý thức rèn chữ , giữ vở.
II. Đồ dùng dạy học:
 GV: Mẫu 2 chữ cái viết hoa E, ấ đặt trong khung chữ. Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ cỡ nhỏ trên dòng kẻ li: 
 HS: Bảng con, vở TV.
III. các hoạt động dạy học: 
1.ễn định: 
2. Kiểm tra bài cũ:
- Hát
- Yêu cầu HS viết bảng con.
- Chữ hoa: Đ, Đẹp.
- Nhận xét, sửa sai.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
 - Nêu mục đích, yêu cầu.
3.2. Hướng dẫn viết chữ hoa:
* Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét chữ E
- GV giới thiệu chữ mẫu
- HS quan sát, nhận xét.
- Chữ E cao mấy li ?
- 5 li
- Gồm mấy nét là những nét nào ?
- Gồm 3 nét cơ bản (1 nét cong dưới và 2 nét cong trái nối liền với nhau, tạo thành vòng xoắn nhỏ giữa thân chữ.
- Hướng dẫn cách viết.
E E ấ ấ 
- HS quan sát.
* Chữ ấ như chữ ấ thêm dấu mũ nằm trên đầu chữ E
- GV viết mẫu chữ E, ấ hoa lên bảng, vừa viết vừa nhắc lại cách viết.
- HS quan sát theo dõi GV viết .
* Hướng dẫn viết bảng con.
- E, ấ (2 lượt)
3.3. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng:
- Nêu những hành động cụ thể nói lên 
- 1 HS đọc cụm từ ứng dụng:
Em yờu trường em
- Chăm học, giữ gìn, bảo vệ những đồ vật, 
tình cảm yêu quý ngôi trường ?
cây cối trong trường chăm sóc vườn hoa, giữ vệ sinh sạch sẽ khu trường.
- Những chữ nào có độ cao 1 li ?
- m, ờ, u, ư, ơ, e, r 
- Những chữ nào có độ cao 1,25 li ?
- r
- Những chữ nào có độ cao 1,5 li ?
- t
- Những chữ nào có độ cao 2,5 li ?
- E, y, g
- Dấu huyền đặt ở trên ơ ở chữ trường.
- Giáo viên viết mẫu
- HS quan sát
3.4. HS viết vở tập viết: 
- Giáo viên hướng dẫn HS viết.
- HS viết vở tập viết. 
- Quan sát, giúp đỡ.
3.5. Chấm, chữa bài:
- GV chấm 5, 7 bài nhận xét.
4. Củng cố: Nhận xét chung tiết học
5. Dặn dò: Về nhà luyện viết.
 ====================***=====================
 Soạn ngày 8 thỏng 10 năm 2013 
 Ngày giảng: Thứ năm ngày 10 tháng 10 năm 2013
Tiết 1: 
 Chính tả: (Nghe viết)
 Cô giáo lớp em
I. Mục TIấU
1. Kiến thức: Nghe – viết đúng khổ thơ 2, 3 của bài Cô giáo lớp em, Làm đúng các bài tập phân biệt có vần ui/uy, âm đầu ch/tr.
2. Kĩ năng: Trình bày đúng các khổ thơ 5 chữ (chữ đầu mỗi dòng thơ cách lề vở 3 ô, giữa 2 khổ thơ để cách 1 dòng).
3. Thái độ: Giáo dục HS rèn chữ giữ vở.
II. đồ dùng dạy học:
 GV: Bảng phụ BT2, BT3(a).
 HS: SGK, VBT, bảng con.
III. các hoạt động dạy học: 
1.ễn định: 
2. Bài cũ: 
- Hát
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài: 
3.2. Hướng dẫn nghe - viết.
* GV đọc bài viết.
- 1, 2 HS đọc lại.
- Khi cô dạy viết, gió và nắng thế nào ?
- Gió đưa thoảng hương nhài, nắng ghé vào cửa lớp xem các bạn học bài.
- Câu thơ nào cho thấy bạn HS rất thích điểm mười cô cho ?
- Yêu thương em ngắm mãi những điểm mười cô cho.
- Mỗi dòng thơ có mấy chữ ?
- 5 chữ
- Các chữ đầu dòng thơ viết thế nào?
- Viết hoa, cách lề 3 ô.
* Luyện viết chữ khó vào bảng con.
- Lớp, lời, dạy, giảng, trang
* GV đọc, HS viết bài vào vở
- HS lấy vở viết bài .
* Chấm chữa bài. 
- GV đọc lại toàn bài cho HS soát lỗi .
- GV thu 5-7 bài chấm điểm.
- HS đổi vở soát lỗi .
3.3. Hướng dẫn làm bài tập:
* Bài 2: Tìm tiếng và từ ngữ thích hợp mới mỗi ô trống trong bảng? Tiếng có âm đầu v, vần ui thanh ngang là tiếng gì ?
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- HS làm vở BT.
- Từ có tiếng vui là từ nào ?
- Vui, vui vẻ, vui vầy, yên vui, vui thích, vui xướng, vui mừng.
- Thứ tự còn lại
- Thuỷ, tàu thuỷ, thuỷ chiến
- núi, núi non, núi đá
- luỹ, chiến luỹ, tích luỹ.
* Bài 3: Chọn từ trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống.
- Làm VBT
- Từ cần điền: cha, trăng, trăng.
* Bài 4: Hướng dẫn HS làm phần a
- GV nêu yêu cầu
- Tiếng bắt đầu bằng l: Lá, lành, lao, lội, lượng
- HS làm vào vở.
*Lời giải: Tiếng bắt đầu bằng n: non nước, na, nén, nồi, nấu, no, nê, nong nóng.
4. Củng cố: Nhắc lại ND bài. Nhận xét chung giờ học.
5. Dặn dò: Về nhà viết lại cho đẹp 
 ==========================***======================
Tiết 2:
 Toán
 6 cộng với 1 số: 6+5
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp HS: Biết cách thực hiện phép cộng dang 6+5 (từ đó lập và thuộc các công thức 6 cộng với một số).
2. Kĩ năng : Rèn kỹ năng tính nhẩm (thuộc bảng 6 cộng với một số).
3. Thỏi độ: Giỏo dục học sinh yờu thớch mụn học.
II. Đồ dùng dạy học:
 GV: 20 que tính, SGK
 HS: SGK, bảng con, vở ụly.
II. Các hoạt động dạy học:	 
1.ễn định: 
2. Kiểm tra bài cũ:
- Hát
3. Bài mới
3.1.Giới thiệu bài.
3.2. Giới thiệu phép cộng 6 + 5 = ?
- HS thao tác trên que tính để tìm kết quả trả lời.
- GV nêu bài toán: Có 6 que tính, thêm 5 que tính nữa. Hỏi có tất cả bao nhiều que tính ?
Tính: 6+5=11
Hay:
 6 + 5 = 11
 5 + 6 = 11 
6
5
11
- HS tự tìm bảng các phép tính còn lại trong SGK.
- GV ghi lên bảng
 6 + 6 = 12 6 + 7 = 13
 6 + 8 = 14 6 + 9 = 15
3.3. Thực hành:
*Bài 1: Tính nhẩm
- HS đọc yờu cầu bài.
- HS làm SGK
- Nêu miệng (nhận xét kết quả)
6 + 6 =12 6 + 7 = 13 6 + 8 = 14
6 + 0 = 6 7 + 6 = 13 8 + 6 = 14
* Bài 2: Tính
- HS đọc yờu cầu bài.
- Cách tính, ghi kết quả thẳng cột
- Gọi HS lên bảng chữa.
6
6
6
7
 9
4
5
8
6
 6
10
11
14
13
 15
* Bài 3: Số?
- HS đọc yờu cầu bài.
- 3 HS lên bảng
- HS học thuộc bảng 6 cộng với một số.
- Lớp làm SGK
6
7
5
6 + = 11; + 6 = 12; 6 + =13 
*Bài 4: ( HS khỏ giỏi)
- Củng cố khái niệm "điểm ở trong điểm ở ngoài một hình"
- Nêu miệng.
- Có mấy điểm ở trong hình tròn?
- 6 điểm
- Có mấy điểm ở ngoài hình tròn ?
- 9 điểm
- Có tất cả bai nhiêu điểm ?
- Số điểm ở ngoài nhiều hơn số điểm ở trong hình tròn là mấy điểm.
- Số điểm có tất cả là: 6 +9 = 15 (điểm).
- 3 điểm (đó là số điểm) nhiều hơn hoặc tính 9 – 6 = 3 (điểm).
*Bài 5: > < = ( HS khỏ giỏi)
- Tính chất đổi chỗ 2 số hạng trong phép cộng thì kết quả không thay đổi.
 7 + 6 = 6 + 7 8 + 8 > 7 + 8
 6 + 9 - 5 3
4. Củng cố: Nhắc lại ND bài.
5. Dặn dò: Học thuộc bảng 6 cộng với một số.
 =========================**====================
Tiết 3:
 Luyện đọc
 Thời khoá biểu
I. Mục TIấU:
1. Kiến thức: Đọc đúng toàn bài. Biết ngắt hơi sau nội dung từng cột.
2. Kĩ năng: Hiểu tác dụng của thời khoá biểu đối với Học sinh.
3. Thái độ: Giáo dục HS qua nội dung bài.
II. Đồ dùng dạy học:
 GV: SGK.
 HS: SGK, vở ụly, bảng con.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định: 
2. bài cũ:
- Hát
3. Bài mới.
3.1. Giới thiệu bài: 
3.2. Luyện đọc:
- Cách đọc 1: Đọc theo từng ngày 
( thứ -buổi -tiết) 
- Cách đọc 2: đọc theo buổi 
 ( buổi - thứ - tiết)
- HS nghe.
* Luyện đọc theo trình tự: Thứ - buổi - tiết
- 1 HS đọc thành tiếng thời khoá biểu ngày thứ 2 theo mẫu trong SGK.
- HS đọc nối tiếp nhau thời khoá biểu còn lại ( theo GV chỉ thước )
* HS luyện đọc theo nhóm
- Nhóm 2: 1 HS đọc buổi sáng, 1 HS đọc buổi chiều 
- Các nhóm thi đọc.
- Đại diện các nhóm thi đọc
* Luyện đọc theo trình tự : buổi- thứ - tiết.
- 1 HS đọc thành tiếng thời khoá biểu buổi sáng thứ 2 theo mẩu trong SGK
- HS đọc nối tiếp nhau thời khoá biểu còn lại.
- Các nhóm thi đọc.
- Đại diện các nhóm thi đọc.
* Các nhóm thi đọc tìm môn học.
- Các nhóm thi đọc.
3.3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
*Câu 3: (1 HS đọc yêu cầu của bài).
- Đọc và ghi lại số tiết học chính số tiết học bổ xung số tiết học tự chọn.
- Lớp đọc thầm thời khoá biểu
- GV phát phiếu cho HS làm bài ra phiếu 
- HS làm bài vào phiếu theo nhóm 
- Nhiều HS đọc bài trước lớp
- GV nhận xét chốt lại bài đúng 
- GV dán phiếu đúng lên bảng
Số tiết học chính
- Tiếng việt: 10 tiết, toán 5 tiết
(23 tiết)
 Đạo đức: 1 tiết, TNXH: 1 tiết
 Nghệ thuật: 3 tiết, TD: 1 tiết
 HĐTT: 1 tiết.
Số tiết học bổ xung
- Tiếng việt: 2 tiết, toán 2 tiết
(9 tiết)
 Nghệ thuật: 3 tiết, TD: 1 tiết
 HĐTT: 1 tiết.
Số tiết học tự chọn
- Tiếng việt: 1 tiết
(3 tiết)
 Ngoại ngữ: 2 tiết
*Câu 4: Em cần thời khoá biểu để làm gì ?
- Để biết lịch học, chuẩn bị bài ở nhà, mang sách vở và đồ dùng học tập cho đúng.
4. Củng cố: 2 HSđọc thời khoá biểu của lớp
- 2 HS đọc
- Qua bài tập đọc em hãy cho biết thời khoá biểu giúp em điều gì ? 
- Giúp em theo dõi các tiết học trong từng buổi, từng ngày, chuẩn bị bài để học tập tốt
5. Dặn dò : Nhắc HS thói quen đọc thời khoá biểu.
 ===================***=====================
Tiết 4:
 Toán
 ễN Luyện VỞ BÀI TẬP ( trang 35) 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp HS : Làm quen với cân đồng hồ (cân bàn) và tập cân với cân 
đồng hồ (cân bàn).
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng làm tính và giải toán với các số kèm theo đơn vị kg.
3. Thái độ: Giáo dục HS lòng say mê học Toán.
II. Đồ dùng dạy học:
 GV: Một cái cân đồng hồ (loại nhỏ) cân bàn (cân sức khoẻ), túi đường, sách vở, hoặc quả cam.
 HS: VBT, bảng con, vở ụly.
III. hoạt động dạy học:	 
1.ễn định: 
2. Bài cũ:
- Hát
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Thực hành:
*Bài 1: Số? 
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Cho HS nhìn hình vẽ, quan sát kim lệch về phía nào, rồi trả lời:
- Cho HS thực hành.
- 1 túi đường nặng 3kg.
- Cam nặng 1kg.
- GV nhận xột tuyờn dương.
- Quả bớ ngụ nặng 4 kg.
* Bài 2: Đỳng ghi Đ, sai ghi S:
- Củng cố về biểu tượng về nặng hơn, nhẹ hơn. 
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Cho HS nhìn hình vẽ, quan sát kim lệch về phía nào, rồi trả lời:
- Gúi bỏnh nặng hơn 1kg S
- Gúi bỏnh nhẹ hơn 1kg Đ
- Gúi kẹo nặng hơn 1kg Đ
- gúi bỏnh nặng hơn gúi kẹo S
- Gúi bỏnh nhẹ hơn gúi kẹo Đ
- GV nhận xét, tuyờn dương.
*Bài 3: Tính HS đọc yờu cầu bài.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Kết quả tính phải ghi tên đơn vị kg.
- HS làm VBT, 2 HS lên bảng.
 2kg + 3kg - 4kg = 1kg
 15kg - 10kg + 5kg = 20kg
 6kg - 3kg + 5kg = 8kg
- GV nhận xét sửa sai
 16kg + 4kg - 10kg =10kg
*Bài 4: HS đọc đề bài
- 1 HS đọc yêu cầu. 
- Yêu cầu HS tự làm.
- HS làm vào vở, 1 em lên bảng làm. 
 Túm tắt
Bài giải:
Gạo tẻ và gạo nếp: 25 kg.
Gạo tẻ : 20kg.
Mẹ mua :kg gạo nếp?
- GV nhận xét, ghi điểm.
Số kg gạo nếp là:
25 – 20 = 5 (kg)
Đáp số: 5kg nếp.
*Bài 5: HS đọc yờu cầu bài.
- HS đọc bài toán.
- Gợi ý yêu cầu HS tự làm.
- HS làm vào vở.
 Túm tắt
Con ngỗng : 6kg.
Gà nhẹ hơn : 4kg.
Gà nặng :....kg?
- Thu bài chấm điểm. 
Bài giải:
Con gà cân nặng là:
6 - 4 = 2(kg)
 Đáp số: 2kg
4. Củng cố: Nhắc lại ND bài. 
5. Dặn dò: Về nhà chuẩn bị bài sau. 
 Soạn ngày 9 thỏng 10 năm 2013 
 Ngày giảng: Thứ sỏu ngày 11 tháng 10 năm 2013
Tiết 1:
 Tập làm văn
Kể ngắn theo tranh Luyện tập về thời khoá biểu
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức :Dựa vào tranh 4 vẽ, kể được 1câu chuyện đơn giản có tên bút của cô giáo.Trả lời được một số câu hỏi về thời khoá biểu của lớp.
2. Kĩ năng : Biết viết thời khoá biểu ngày hôm sau của lớp theo mẫu đã học.
3. Thái độ : Giáo dục HS qua ND bài.
II. Đồ dùng dạy học
 GV: Bút dạ, giấy khổ to các nhóm viết thời khoá biểu (BT2).
 HS: VBT- TV.
III. các hoạt động dạy học: 
1.ễn định: 
 2. Bài cũ: 
- Hát
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích yêu cầu
3.2. Hướng dẫn HS làm bài tập.
*Bài 1: Miệng
- 1 HS đọc yêu cầu
-Yêu cầu HS quan sát tranh
- Quan sát, nêu miệng.
- Tranh vẽ 2 bạn HS đang làm gì ?
- 2 bạn HS chuẩn bị viết bài/ Tường và Vân đang chuẩn bị làm bài.
- Bạn trai nói gì ?
- Tớ quên không mang bút.
- Bạn kia trả lời ra sao ?
- Tớ chỉ có một cái bút.
- 2, 3 HS kể hoàn chỉnh tranh 1.
- Tranh 2 vẽ cảnh gì ?
- Cô giáo đến đưa bút cho bạn trai.
- Bạn nói gì với cô ?
- Cảm ơn cô giáo ạ !
- Tranh 3 vẽ cảnh gì ?
- 2 bạn đang chăm chú viết bài.
- Tranh 4 vẽ cảnh gì ?
- Bạn HS nhận được điểm 10 bài viết bạn về khoe với bố mẹ. Bạn nói nhờ có bút của cô giáo, con viết bài được điểm 10.
- Mẹ bạn nói gì ?
-Mẹ bạn cười nói:Mẹ rất vui vì con được điểm 10 vì con biết ơn cô giáo.
- HS kể toàn bộ câu chuyện theo thứ tự 4 tranh.
- HS kể (nhận xét)
*Bài 2: (Viết)
- HS mở thời khoá biểu lớp.
- Hướng dẫn HS làm
- 1HS đọc thời khoá biểu hôm sau của lớp. 
-Yêu cầu HS viết lại thời khoá biểu hôm sau vào vở.
- Cho 3 HS lên viết (theo ngày).
- Nhận xét, ghi điểm
* Bài 3: (Miệng)
- HS đọc yêu cầu.
- Hướng dẫn yêu cầu HS nêu miệng.
- HS nối tiếp nêu miệng.
- Ngày mai có mấy tiết ?
 - HS dựa vào thời khoá biểu đã viết.
- Đó là những tiết gì ?
- HS nêu
- Em cần mang những quyển sách gì đến trường ?
- Nhận xét. ghi bảng.
4. Củng cố: Nhắc lại ND bài. 
5. Dặn dò. Về nhà kể lại câu chuyện: Bút của cô giáo.
 ====================***====================
Tiết 2:
 Toán
 26+5
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức : Giúp HS : Biết thực hiện phép cộng dạng 26+5 (cộng có nhớ dưới dạng tính viết).Củng cố giải toán đơn giản về nhiều hơn và cách đo đoạn thẳng.
2. Kĩ năng : HS biết vận dụng bài 6 cộng với một số 6 + 5.
3. Thái độ : Giáo dục HS lòng say mê học Toán.
II. đồ dùng dạy học:
 GV: 2 bó 1 chục que tính và 11 que tính rời.
 HS : Bảng con.
III. Các hoạt động dạy học:
1.ễn định: 
2. Bài cũ
- Hát
Đọc bảng 6 cộng với một số.
- 1 HS đọc.
3. bài mới:
3.1.Giới thiệu bài.
3.2. Giới thiệu phép cộng 26+5
- GV nêu bài tập: Có 26 que tính thêm 5 que tính. Hỏi tất cả có bao nhiêu que tính.
- HS thao tác trên que tính để tìm kết quả 6 que tính với 5 que tính thành 11 que tính (bó được 1 chục và 1 que tính)
- 2 chục que tính thêm 1 chục là 3 chục que tính.
- Hướng dẫn HS thực hiện phép tính.
Vậy 26 + 5 = 31 
- Nêu lại cách thực hiện phép tính dọc.
26
- 6 cộng 5 bằng 11, viết 1 nhớ 1
- 2 thêm 1 bằng 3, viết 3
5
31
3.3. Thực hành:
*Bài 1: Tính HS đọc yờu cầu bài.
- Nhận xét sửa sai.
- HS đọc đề bài.
- HS làm bảng con.
+
+
+
+
+
 16 36 46 56 66
 4 6 7 8 9
 20 42 53 64 75
- HS khỏ giỏi lờn bảng làm.
+
+
+
+
+
 37 18 27 19 36
 5 9 6 8 5
 42 27 33 27 41
*Bài 2: Số? HS khỏ giỏi
- HS đọc đề bài.
- Hướng dẫn cách làm.
- 1 HS lờn bảng làm- lớp làm vở . 
- Nhận xét sửa sai.
+ 6
+ 6
- Cộng nhẩm ghi kết quả ô trống thứ tự điền:
28
22
16
+ 6
+ 6
34
10
*Bài 3: HS đọc yờu cầu bài.
- HS đọc đề bài.
- Gợi ý yêu cầu HS tự làm 
- HS làm vào vở, 1 em lên bảng làm. 
 Túm tắt
 Bài giải: 
 Thỏng trước : 16 điểm.
 Số điểm mười trong tháng này là:
 Thỏng này hơn: 5 điểm.
 16 + 5 = 21 (điểm) 
 Thỏng này :điểm?
 Đáp số: 21 điểm mười 
- Thu vở chấm nhận xét.
* Bài 4: Đo độ dài đoạn thẳng AB,BC,AC:
- Gọi HS đọc đề bài
- HS đọc đề bài. 
A
- Gợi ý yêu cầu HS nêu miệng. 
12cm
* Đo đoạn thẳng rồi trả lời.
B
C
7cm
I I I
5cm
- Đoạn thẳng AB dài 7cm
- Đoạn thẳng BC dài 5cm
- Nhận xét, ghi bảng.
- Đoạn thẳng AC dài 12cm
 4. Củng cố: Nhắc lại ND bài 
5. Dặn dò: Về làm bài trong VBT.
 ========================****======================
 Tiết 3: Hoạt động ngoài giờ
 TIỂU PHẨM “ CHÚ LỢN NHỰA BIẾT NểI ”
I. MỤC TIấU.
 1. Kiến thức. Biết diễn theo kịch bản của tiờu phẩm “ Chỳ lợn nhựa biết núi”.
 2. Kĩ năng. Qua tiểu phẩm “ Chỳ lợn nhựa biết núi” biết bày tỏ tỡnh cảm của mỡnh
 với bạn.
3. Thỏi độ. Biết quan tõm giỳp đỡ bạn bố. Biết yờu thương đoàn kết, chan hũ với bạn bố, biết tiết kiệm tiền để giỳp đỡ cỏc bạn
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
 GV: Tài liệu HD tổ chức, kịch bản “ Chỳ lợn nhựa biết núi”
 Mặt nạ lợn, hoặc con lợn bằng nhựa.
 HS: Cỏc mặt nạ lợn, lợn nhựa.
II. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
*Bước 1: Chuẩn bị.
- GV hướng dẫn.
- Thể loại: Kịch tiểu phẩm.
- HS luyện tập.
- Giới thiệu ý nghĩa và thụng qua tiểu phẩm.
 - GV mời, chọn học sinh điều khiển. 
* Bước 2: Trỡnh diễn tiểu phẩm
- MC GV tuyờn bố lớ do, giới thiệu ý nghĩa của buổi diễn kịch, văn nghệ. 
* Bước 3. Nhận xột đỏnh giỏ
- GV nhận xột khen ngợi.
- Tuyờn bố kết thỳc buổi học.
- HS luyện đọc phõn vai tiểu phẩm
– Trỡnh bày tiểu phẩm theo quy định.
- Đại diện nhúm điều khiển chương trỡnh 
- Mời cỏc nhúm lần lượt lờn trỡnh diễn.
- Lớp bỡnh chọn những đội diễn tiểu phẩm hay nhất.
- Cỏc đội tự giới thiệu và lờn trỡnh diễn tiểu phẩm.
 ======================***=====================
Tiết 4:
 Toán
 ễN LUYỆN VỞ BÀI TẬP ( trang 36)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp HS thực hiện phép cộng dang 6+5 (từ đó lập và thuộc các công thức 6 cộng với một số).
2. Kĩ năng : Rèn kỹ năng tính nhẩm (thuộc bảng 6 cộng với một số).
3. Thỏi độ: Giỏo dục học sinh yờu thớch mụn học.
II. Đồ dùng dạy học:
 GV: 20 que tính, SGK
 HS: SGK, bảng con, vở ụly.
II. Các hoạt động dạy học:	 
1.ễn định: 
2. Kiểm tra bài cũ:
- Hát
3. Bài mới
3.1.Giới thiệu bài.
3.2. Thực hành:
*Bài 1: Tính nhẩm 
- HS đọc yờu cầu bài.
- HS đọc yờu cầu bài.
- HS làm VBT
- Nêu miệng (nhận xét kết quả)
6 + 1 =7 6 + 2 = 8 6 + 3 = 9 6 + 4 = 10
6 + 6 = 12 6 + 7 = 13 6 + 8 = 14 6 + 9 = 15
* Bài 2: Tính 
- HS đọc yờu cầu bài.
- HS đọc yờu cầu bài.
- Cách tính, ghi kết quả thẳng cột
- Gọi HS lên bảng chữa.
6
6
6
6
 6
4
5
6
7
 8
10
11
12
13
 14
- GV nhận xột ghi điểm.
* Bài 3: Số?
+
+
+
+
+
 6 9 7 8 6
 9 6 6 6 0
 15 15 13 14 6
- HS đọc yờu cầu bài.
- 3 HS lên bảng
- HS học thuộc bảng 6 cộng với một số.
- Lớp làm SGK
5
9
5
7 + = 12; 6 + = 11; 6 + =15 
- GV nhận xột 
*Bài 4: Điền số hoặc phộp tớnh thớch hợp vào chỗ chấm:
- Củng cố khái niệm "điểm ở trong điểm ở ngoài một hình"
6
6
3
6 + = 12; 8 + = 11; 9 + = 15 
- HS đọc yờu cầu bài.
- Nêu miệng.
- Trong hỡnh trũn cú mấy điểm?
- 6 điểm
- Trong hỡnh vuụng cú mấy điểm ?
- 9 điểm
- Trong hai hỡnh cú tất cả là ?
- GV nhận xột 
- Số điểm có tất cả là: 
6 + 9 = 15 (điểm).
*Bài 5: > < =
- Tính chất đổi chỗ 2 số hạng trong phép cộng thì kết quả không thay đổi.
- GV nhận xột 
 - HS đọc yờu cầu bài.
- Tớnh nhẩm. Nêu miệng. 
 6 + 8 = 8 + 6 9 + 8 - 5 > 11
 6 + 6 < 6 + 8 6 + 7 - 3 < 11
 8 + 8 > 8 + 6 7 + 6 - 2 = 11
4. Củng cố: Nhắc lại ND bài.
5. Dặn dò: Học thuộc bảng 6 cộng với một số.
Tiết 5: Hoạt động tập thể
Nhận xét trong tuần
I. Mục tiêu :
HS nhận thấy các yếu tố dễ vi phạm trong tuần.
Có hướng khắc phục trong tuần tới.
Vui vẻ nhận lỗi, sửa chữa khuyết điểm. 
II.Nội dung
 *Nhận xét các ưu khuyết điểm trong tuần.
 1.Đạo đức
 Các em ngoan, lễ phép, đoàn kết với bạn bè.
 Luôn đi học đầy đủ và đúng giờ
 Xong bên cạnh đó vẫn còn nói chuyện trong lớp và chưa đoàn kết trong lớp.
 2. Học tập
Học thuộc bài trước khi tới lớp
Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu xây dưng bài.
Chăm rèn đọc, viết có tiến bộ.
*Ngoài những ưu điểm trên vẫn còn một số em chưa chịu khó học bài như em: 
 3. Các hoạt động khác
 Thực hiện tốt các hoạt động
 Tuyên dương: Mai Trang, Thuý, Huyền, Bảo Anh, Duyờn, Hưng, Anh Dương.
 Phê bình: Chõm, Uyờn, Xuyến, Trung, Lợi, Diệp, Việt Dương lười học.
III. Phương hướng phấn đấu
Phát huy tốt các ưu điểm đã đạt được. Khắc phục các nhược điểm còn tồn tại.
Đưa HS vào nề nếp chung của lớp. Đặc biệt tron

File đính kèm:

  • docPHONG 7.doc
Giáo án liên quan